Ngày soạn: 08/12/2021
Ngày giảng: 13/12/2021
Tiết 30
BÀI 29: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ
CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nêu được đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp trong
tự nhiên và vai trò thực tiễn đối với con người.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tranh, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Có ý bảo vệ các lồi động vật có ích.
4. Năng lực:
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong q trình thảo luận.
II. ĐƠ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh phóng to các hình trong bài.
III. PHƯƠNG PHÁP – KT DẠY HỌC
Phương pháp: Hđ nhóm, dạy học nêu vấn đề, thuyết trình.
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
Kỹ thuật dạy học: chia nhóm, hồn tất nhiệm vụ
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức
KT sĩ số
Lớp
Ngày dạy
Vắng
Ghi chú
7A
18/12/2021
7B
13/12/2021
( dạy bù chiều
11/12 để thi gvg)
7C
18/12/2021
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu một số cách tấn công, tự vệ và sinh sản của sâu bọ?
3. Bài mới
A. Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được
ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
1.Chia lớp thành 4 nhóm hồn thành câu hỏi vào bảng phụ
Hãy quan sát một số đại diện thuộc lớp sâu bọ ở địa phương em và hồn thành nội
dung bảng sau.
Các tập tính
Tên
sâu
bọ
Mơi
trường Tự
sống
vệ
Tấn
cơng
Dự trữ
thức
Cộng
ăn
sinh
sống
thành
xã hội
Chăm
sóc cho
thế hệ
sau
Tập tính
khác
Các nhóm chấm chéo, nhận xét và chấm điểm .
B. Hình thành kiến thức:
- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề
học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung
Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm chung của ngành chân khớp
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Nội dung
viên
sinh
- Yêu cầu HS quan sát
- Làm việc độc lập với
c) Kết luận: - Có vỏ kitin che
hình 29.1 29.6 + đọc kĩ sgk Thảo luận nhóm
chở bên ngồi và làm chỗ
các chú thích dưới hình Đánh dấu vào ơ trống
bám cho các cơ ( bộ xương
Lựa chọn những đặc
những đặc điểm lựa
ngoài).
điểm chung của ngành. chọn.
- Phần phụ phân đốt, các đốt
- Đưa ra đáp án đúng:
- Đại diện nhóm trình
khớp động với nhau.
1,3,4 Kết luận
bày + phân tích các lựa - Sự phát triển và tăng trưởng
chọn Nhóm khác nhận gắn liền với sự lột xác.
xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Sự đa dạng ở chân khớp.
Mục tiêu: : HS giải thích được sự đa dạng của ngành chân khớp.
Bảng 2: Đa dạng về tập tính
T Các tập tính chính
Tơm Tơm Nhệ Ve
T
ở
n
sầu
nhờ
1 Tự vệ, tấn cơng.
x
x
x
2 Dự trữ thức ăn
x
3 Dệt lưới bẫy mồi
x
4 Cộng sinh để tồn tại
x
x
5 Sống thành xã hội.
6 Chăn nuôi động vật khác.
7 Đực, cái nhận biết nhau bằng
x
tín hiệu
8 Chăm sóc thế hệ sau.
x
Bảng 3: Vai trò của ngành chân khớp
Kiến Ong mật
x
x
x
x
x
x
x
x
T
T
1
2
Lớp
giáp
xác
Lớp
hình
nhện
Tên đại diện có ở địa
phương
Tơm càng xanh, tép…
Tơm sú, tơm hùm…
Sun, chân kiếm
Có lợi
Nhện nhà, nhện chăng lưới
Bắt sâu bọ có
hại
Nhện đỏ, ve bị, ve chó,
mạt.
Bọ cạp
Bướm
3
Lớp
sâu bọ
Ong mật
Kiến
Có hại
Thực phẩm
Xuất khẩu
Giảm tốc độ tàu
thuyền
Hại cây trồng, Đv.
Bắt sâu bọ có
hại
Thụ phấn cho
hoa
Cho mật, thụ
phấn
Bắt sâu bọ có
hại
Hại cây(sâu non ăn
lá)
4.Luyện tập :
- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
Trong số 3 lớp của chân khớp đã học thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất ?cho
ví dụ.
5.Vận dụng và tìm tịi mở rộng
- Mục tiêu:
+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn
đề đã học.
+ Giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu
học tập suốt đời.
Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Trên ruộng lúa thấy xuất hiện sâu hại lúa:
Câu 1: Người ta dùng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa bằng cách thả
nhiều ĐV nào?
a) Ong vị vẽ
b) Ong mắt đỏ
c) Bọ xít
d) Ong mật
Câu 2: Sau khi tìm được thiên địch của sâu hại lúa, hãy bổ sung vào sơ đồ chuỗi
thức ăn sau:
Là thức ăn
(1)
Là thức ăn
(2)
Lúa
………………………
…………………
Trả lời: (1) : sâu hại lúa
(2) : Ong mắt đỏ
Câu 3: Trong chuỗi thức ăn trên ĐV nào thuộc lớp Sâu bọ ngành Chân khớp:
a) Sâu hại lúa
b) Ong vị vẽ
c) Ong mắt
đỏ
d) Bọ xít
e) Ong mật
6-Hướng dẫn hoạt động về nhà: (1’).
- Kẻ bảng 1,2 / 103,105 vào vở
- Một con cá chép/một nhóm.
* Rút kinh nghiệm bài học: