Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tải về Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 học kì 1 Kết nối tri thức - Tìm đáp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.19 KB, 7 trang )

tvndoc
Đề cương

ôn tập

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
cuối kì 1 lớp

6 mơn Nơữ văn sách Kết nối tri thức

Bản quyên tài liệu thuộc về VnDoc, nghiêm cấm các hành vi sao chép với mục đích thương mại

A. Đọc - hiểu
1. Thể loại
1.1. Truyện kế: Miêu tả nhân vật trong truyện kể
- Ngoại hình: dáng vẻ bên ngồi của nhân vật, gồm thân hình gương mặt, ánh

mắt, làm da, mái tóc, trang phục...
- Hành động: những cử chỉ, việc làm thể hiện cách ứng xử của nhân vật với bản

thân và thế giới xung quanh
- Ngơn ngữ: lời nói của nhân vật, được xây dựng ở cả hai hình thức đối thoại
và độc thoại

- Thế giới nội tâm: những cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của nhân vật
1.2. Thơ lục bát:

- Khái niệm: Thơ lục bát (hay còn gọi là thơ 6-8) là thể thơ mà các dòng thơ

được sắp xếp thành từng cặp, một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng.
- Van trong thơ lục bát:


+ Tiếng cuối của dòng 6 vần với tiếng thứ 6 của dòng 8
+ Tiếng cuối của dòng 8 vần với tiếng cuối của dòng 6 tiếp sau đó
- Thanh điệu trong thơ lục bát:
+ Dịng 6 và 8: tiếng thứ 6, tht 8 là thanh bằng (B); tiếng thứ 4 là thanh

trắc (T)
+ Dòng 8: tiếng thứ 6 là thanh huyền thì tiếng thứ 8 là thanh ngang (và
ngược lại)

Trang chủ: h††ps://vndoc.com/

| Emgil hỗ trợ:

| Horline: 024 2242 6188


tvndoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Tiếng

1

2

3

4


5

6

Cau luc

-

B

-

T

-

B

Cau bat

-

B

-

T

-


B

7

8

-

B

- Thể lục bát biến thể: có sự phá cách so với thể lục bát thơng thường - biến
đổi số tiếng trong các dịng, cách gieo vần, thanh, ngắt nhịp...
1.3. Kí và du kí
- Khái niệm:

+ Kí là loại tác phẩm văn học chú trọng ghi chép sự thực. Kí gồm có các
sự việc, tả người, tả cảnh, cung cấp thông tin và thể hiện cảm xúc, suy nghĩ. Có

1 số tác phẩm kí sẽ nghiêng về kể sự việc, 1 số thì nghiêng về thể hiện cảm xúc.
+ Du kí là loại kí ghi chép về những chuyến đi tới các vùng đất, xứ sở nào
đó. Người viết kể lại hoặc miêu tả những điều mắt thấy, tai nghe trên hành
trình của mình.

- Đặc điểm ki:
+ Thường tác giả sẽ là người trực tiếp tham gia hoặc chứng kiến sự việc

+ Sự việc thường được kể theo trình tự thời gian

+ Tác giả có thể xưng tơi, có vai trị như người kể chuyện
+ Khi kể, tác giả kết hợp trình bày các suy nghĩ, cảm xúc, sự quan sát,

liên tưởng, tưởng tuowngjcuar mình về sự việc

2. Văn bản
- Yêu cầu: tóm tắt, chỉ ra nội dung chính, nhân vật chính, người kể chuyện, đặc
điểm của nhân vật, tác giả, xuất xứ của từng văn bản đã học

Trang chủ: h††ps://vndoc.com/

| Emgil hỗ trợ:

| Horline: 024 2242 6188


tvndoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Các văn bản đã học: Cơ bé bán diêm (An-đéc-xen), Gió lạnh đầu mùa (Thạch

Lam), Con chào mào (Mai Văn Phấn), Chùm ca dao về quê hương đất nước,
Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ), Cây tre Việt Nam (Thép Mới), Hành

trình của bầy ong (Nguyễn Đức Mậu), Cô Tô (Nguyễn Tuân), Hang En (Ha My),
Cửu Long Giang ta ơi (Nguyên Hồng)
B. Thực hành tiếng Việt

1. Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ
- Cụm từ: là tổ hợp gồm 2 từ trở lên kết hợp với nhau nhưng chưa thể tạo
thành câu, trong đó có 1 từ (danh - động - tính) đóng vai trị là thành phần
trung tâm, các từ cịn lại sẽ bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm đó.

- Phân loại cụm từ:

+ Cụm danh từ có danh từ làm thành phân chính (những đóa hoa mai ấy)
+ Cụm động từ có động từ làm thành phần chính (đang nhảy trên tấm đệm)
+ Cụm tính từ có tính từ làm thành phần chính (ln xinh đẹp)

- Các mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ:
+ Cách 1: Biến chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu từ 1 từ thành 1 cụm từ (cụm
danh từ, cụm động từ, cụm tính từ)
+ Cách 2: Biến chủ ngữ hoặc vị ngữ của câu từ cụm từ có thơng tin đơn

giản thành cụm từ có thơng tin cụ thể, chi tiết hơn (bổ sung thêm ý nghĩa về
thời gian, đặc điểm, vị trí...)
— Chú ý: có thể chỉ mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, nhưng cũng có thể mở rộng
đồng thời hai thành phần này
- Tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ: làm cho

thông tin của câu trở nên chỉ tiết, rõ ràng
2. Từ đồng âm và từ ãa nghĩa
Trang chủ: h††ps://vndoc.com/

| Emgil hỗ trợ:

| Horline: 024 2242 6188


tvndoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí


- Từ đồng âm: là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa hồn tồn khác
nhau, khơng có mối liên hệ nào với nhau.
— Ví dụ: Con ngựa đá đá con ngựa đá (đá: hành động; đá: đồ vật)
- Từ đa nghĩa: là từ có hai hoặc nhiều hơn hai nghĩa, các nghĩa này có liên quan
với nhau.
—> VÍ dụ: Hùng dùng chân đá vào chân ban (chân: bộ phận dưới cùng,

dáng trụ dài chống đỡ cơ thể người; chân: bộ phận dưới cùng, dáng trụ dài
chống đỡ mặt bàn)
3. Hoán dụ
- Khái niệm: Hoán dụ là biện pháp tu từ dùng từ ngữ vốn chỉ sự vật, hiện
tượng này để gọi tên sự vật, hiện tượng khác có mối quan hệ tương cận, nhằm

tăng khả năng gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Phân biệt hoán dụ và ẩn dụ:
Ấn dụ

Hoán dụ

Điểm giống | - Hình thức: chỉ xuất hiện "hình ảnh biểu hiện” (vế 1), "cịn hình
ảnh được biểu hiện” (vế 2) thì được ẩn đi
- Nội dung: gọi tên một sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật
hiện tượng khác

Điểm khác | - Hình ảnh biểu hiện (vế 1) | - Hình ảnh biểu hiện (vế 1) và hình
và hình ảnh được biểu hiện | ảnh được biểu hiện (vế 2) có quan
(vế 2) có quan hệ tương | hệ gần gũi với nhau:

đồng với nhau:


+ lấy bộ phận chỉ toàn thể

+ về hình thức

+ lấy vật chứa

+ về phẩm chất

Trang chủ: h††ps://vndoc.com/

đựng

được chứa đựng

| Emgil hỗ trợ:

| Horline: 024 2242 6188

gọi vật


tvndoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

+ vê chuyển

đổi cam

+ lấy cái cụ thể gọi cái trừu


giác

tượng

- Chức năng: biểu cảm

- Chức năng: nhận thức

4. Dấu ngoặc kép

- Công dụng của dấu ngoặc kép:
+ Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp, lời đối thoại của nhân vật
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được trích dẫn
+ Đánh dấu các từ ngữ được dùng (ngầm hiểu) theo nghĩa đặc biệt
C. Tap lam van

1. Viét ngan
- Đề 1: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) với nhan đề: Gửi tác giả truyện “Cô bé
bán diêm”

— Xem các hướng dẫn chỉ tiết và đoạn văn mẫu Tại đây
- Đề 2: Có nhiều nhân vật trẻ em xuất hiện trong truyện Gió lạnh đầu mùa. Hãy
viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày cảm nhận về một nhân vật mà em
thấy thú vị.

— Xem các hướng dẫn chỉ tiết và đoạn văn mẫu Tại đây
- Đề 3: Con chim chào mào đã bay đi rồi nhưng nhân vật "tôi" vẫn có thể “nghe
rất rõ” tiếng chim hót. Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) miêu tả một hình
ảnh thiên nhiên tươi đẹp được em lưu giữ trong ký ức.


— Xem các hướng dẫn chỉ tiết và đoạn văn mẫu Tại đây
- Đề 4: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nghĩ của em về một danh lam

thẳng cảnh của quê hương đất nước.

Trang chủ: h††ps://vndoc.com/

| Emgil hỗ trợ:

| Horline: 024 2242 6188


tvndoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

— Xem các hướng dẫn chi tiết và đoạn văn mẫu Tại đây
- Đê 5; Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa

Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tơi nhận mặt ơng cha của mình.

— Xem các hướng dẫn chỉ tiết và đoạn văn mẫu Tại đây
- Đê 6: Trong Cơ Tơ, mặt trời lúc bình minh được ví như lịng đỏ quả trứng thiên
nhiên đầy đặn. Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) chỉ raý nghĩa của hình ảnh so
sánh đó (có thể liên hệ với cách miêu tả mặt trời lúc bình minh của các tác


phẩm khác mà em biết).

— Xem các hướng dẫn chỉ tiết và đoạn văn mẫu Tại đây
- Đê 7: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) về một cảnh đẹp thiên nhiên trong đó
có sử dụng biện pháp tu từ so sánh hoặc ẩn dụ.

— Xem các hướng dẫn chỉ tiết và đoạn văn mẫu Tại đây
- Đề 8: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nhận của em về hàng Én.
— Xem các hướng dẫn chỉ tiết và đoạn văn mẫu Tại đây
2. Tập làm văn
- Đê 1: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em

— Xem các hướng dẫn chỉ tiết và bài văn mẫu tại đây:
+ Dàn ý Kể lại một trải nghiệm của em lớp 6
+ Kể lại một trải nghiệm của em lớp 6

+ Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em ngắn nhất (14 mẫu)
+ Top 10 bài văn Kể lại một trải nghiệm của em ngắn gọn

Trang chủ: h††ps://vndoc.com/

| Emgil hỗ trợ:

| Horline: 024 2242 6188


tvndoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí


- Đề 2: Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát

— Xem các hướng dẫn chi tiết và bài văn mẫu tại đây:
+ Top 26 đoạn văn phi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát Hay Chọn Lọc

+ Đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát Ngắn Nhất
+ Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát Việt Nam quê hương ta
+ Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát Hoa Bìm
+ Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát Về thăm mẹ

+ Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát À ơi tay mẹ
+ Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát Công cha như núi Thái Sơn
+ Doan van ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát Trong đầm gì đẹp bằng sen
+ Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát Chăn trâu đốt lửa
+ Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát Công cha nghĩa mẹ

+ Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát về cha mẹ
- Đề 3: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt

— Xem các hướng dẫn chi tiết và bài văn mẫu tại đây:
+ Dàn ý Tả cagh sinh hoạt lớp 6

+ Tả cảnh sinh hoạt lớp 6 ngắn gọn
+ Tả cảnh sinh hoạt lớp 6 Hay Nhất

Mời các bạn tham khảo thêm nhiều tài liệu học tập và đề thi miễn phí khác của lớp 6
(chương trình mới hiện hành) tại />
Trang chủ: h††ps://vndoc.com/

| Emgil hỗ trợ:


| Horline: 024 2242 6188



×