GIÁO ÁN THAO GIẢNG
Người thể hiện: Lê Thị Phương Lan
Ngày dạy: 07/11/2018
Mơn: Tốn Lớp 3
Bài: Bảng đơn vị đo độ di
______________________________
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm đợc bảng đơn vị đo độ dài, bớc đầu thuộc bảng đơn vị đo ®é dµi tõ nhá ®Õn
lín, tõ lín ®Õn nhá.
- Cđng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng ( km và m; m và
mm).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
II. §å dïng d¹y häc :
- Bảng nhóm, băng giấy, bảng con ghi tên 7 đơn vị đo độ dài
III. SẮP XẾP LỚP HỌC:
- Lớp được chia làm 7 nhóm ngồi thành hình chữ U, mỗi nhóm 6 em đủ 3 đối
tượng.
- Đội ngũ CB lớp: Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn nghệ, các nhóm trưởng
và thư kí ca mi nhúm.
III.Hoạt động dạy học
H1: Phn cho hi
- Lp trưởng giới thiệu về lớp
- Lớp phó giới thiệu các nhóm, yêu cầu nhóm trưởng giới thiệu về nhóm của mình
- Lớp phó văn nghệ điều hành lớp hát tập thể
HĐ2: Lập bảng đơn vị đo độ dài
GV yêu cầu: Hãy nêu nhanh các đơn vị đo độ dài đã học?
HS nêu ( 2 - 3 em)
? Em vừa nêu được mấy đơn vị đo độ dài?
GV: Có 7 đơn vị đo độ dài các em đã được học. Vậy ta phải sắp xếp thế nào
vào bảng cho đúng vị trí của chúng? Đây chính là nội dung bài học hôm nay:
GV ghi mục bài: Bảng đơn vị đo độ dài
GV yêu cầu: Hãy sắp xếp các đơn vị đo độ dài đã học theo thứ tự từ lớn đến
bé?
HS thảo luận nhóm 4( Thời gian : 2 phút) rồi thống nhất đáp án ghi vào băng
giấy
- Các nhóm dán kết quả lên bảng lớp
- GV u cầu nhóm trình bày ( 1 - 2 nhóm )
- Các nhóm khác nhận xét
GV chốt: Các em đã biết sắp xếp các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến
bé.
1HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé
GV: Để biết được mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài - chúng ta hãy hoàn
thành BT sau: Điền số thích hợp vào chỗ chấm ( GV ghi sắn BT vào Bảng
phụ)
HS thảo luận nhóm (Thời gian thảo luận 5 phút)
HS thảo luận và hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài
GV yêu cầu bạn lớp phó học tập ( LPHT) lên làm việc
LPHT điều hành các nhóm trình bày kết quả - nhận xét bổ sung cho nhau
GV hỏi thêm:
1hm = ...dam
1 hm = ...m
1 m = ...dm
1m = ...mm
Các nhóm giao lưu với nhau bằng các câu hỏi liên quan đến BT bằng cách dơ
thẻ màu vàng.
Ví dụ :
? Trong bảng đơn vị đo độ dài có mấy đơn vị đo, đó là những đơn vị nào?
? Trong bảng đơn vị đo độ dài những đơn vị nào lớn hơn mét? Những đơn vị
nào bé hơn mét?
? Trong bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị nào lớn nhất? Đơn vị nào bé nhất?
Nhóm nào được nhóm khác mời giao lưu thì thảo luận nhanh và cử bạn đại
diện trả lời
LPHT: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
GV nhận xét và tuyên dương tinh thần làm việc lớp
GV treo bài làm của một nhóm lên bảng
Ai có nhận xét về bài làm của nhóm này?
HS nhận xét
GV chốt kiến thức: Đây là bảng đơn vị đo độ dài, trong bảng này mét là đơn
vị đo cơ bản, có 3 đơn vị lớn hơn mét ở bên trái, 3 đơn vị bé hơn mét ở bên
phải. ( Vừa nói vừa chỉ vào các đơn vị)
Yêu cầu HS xung phong đọc bảng theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
GV yêu cầu HS làm việc nhóm đơi: Đọc cho nhau nghe bảng đơn vị đo độ dài
từ lớn đén bé và ngược lại và thảo luận:
Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau, đơn vị lớn gấp đơn vị bé mấy lần?
GV : Nhóm nào muốn thể hiện ? ( 2 nhóm đơi đọc)
Cô đố cả lớp: 1km = ....hm
1km =...........m
1m=
.....cm
1m =........mm
Vậy hai đơn vị đo độ dài liền kề, đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé ?
HS nêu – Gv chốt kiến thức và ghi bảng
HĐ3: Luyện tập
HS mở Vở BT Toán
HS làm bài cá nhân - đổi chéo vở chấm bằng bút chì cho nhau
Nhóm trưởng kiểm tra ( Nhóm nào cần bạn giúp đỡ thì dơ thẻ vàng, cần gv
giúp đỡ thì dơ thẻ đỏ)
GV điều hành LPHT lên điều hành chữa bài
LPHT: Mình mời các nhóm trưởng báo cáo kết quả làm bài
+ Các nhóm trưởng báo cáo
+ GV theo dõi kết quả làm bài của HS và kịp thời uốn nắn những chỗ sai
+ GV chốt kiến thức
HĐ4: Trò chơi : Xếp hàng nhanh
GV nêu yêu cầu và cách chơi
7 HS cầm trên tay 7 đơn vị đo độ dài nhanh chóng xếp thành hàng tạo thành
bảng.
Dặn dị: GV dặn HS ở SGK đã có bảng đơn vị đo độ dài, các em tham khảo
thêm.
Trị chơi 1: Về đúng nhà mình.
Mục đích: Ơn tập về các cơng thức tính chu vi, cơng thức tính diện tích các hình( tốn 3). Thời gian
chơi: 5-7 phút.
Chuẩn bị: Các miếng hình vẽ có hình ngơi nhà vẽ hình chữ nhật, hình vng, hình tứ giác, hình tam
giác.
Các miếng bìa có ghi các cơng thức sau:
Chu vi:
ax4
Chu vi:
( a + b) x 2
Diện tích:
axa
Diện tích:
axb
Cách chơi:
Mỗi lần cho 4 học sinh cùng chơi, mỗi em đeo một miếng bìa trước ngực ghi các cơng thức đã
chuẩn bị ở trên, rồi tập hợp thành hàng dọc, vừa đi vừa hát: “ trời nắng, trời nắng thỏ đi tắm
nắng, vươn vai vươn vai thỏ rung đôi tai”. Khi nghe giáo viên hô: “Mưa to rồi, mau về nhà thơi”
thì lập tức các “ chú thỏ” phải về đúng nhà của mình ( Tức ngơi nhà có hình cơng thứcmình đang
đeo).
Luật chơi: Ai nhanh nhất được phong tặng: “ Chú thỏ nhanh nhất”, cịn ai chậm thì bị phạt biểu
diễn một trò vui.
* Ta thấy rằng: Ở lớp ba các em bắt đầu được học về chu vi, diện tích hình vng, hình chữ nhật tuy
nhiên qua q trình giảng dạy tơi nhận thấy do đặc điểm lứa tuổi của các em nên vẫn cịn có rất
nhiều em hay quên hoặc nhầm lẫn công thức giữa các hình, điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến kết
quả học tập của các em nhất là sau này lên các lớp trên các em được tiếp xúc với nhiều công thức,
nhiều dạng hình. Bởi vậy, khi dạy về hình học tôi chú ý củng cố vững chắc kiến thức cho các em
bằng cách tổ chức cho các em chơi các trị chơi học tập biến những cơng thức tính khơ khan mà các
em ngại học, ngại nhớ thành những trò chơi thú vị và kết quả vượt ngoài sự mong đợi của tôi. Sau
bài học các em nhớ vanh vách các qui tắc về tính chu vi các hình đã học, khơng những thế các em
về nhà cịn sưu tầm các câu đố về tính chu vi, diện tích các hình để đến lớp đố bạn.
Ví dụ như:
Diện tích chữ nhật là gì?
Lấy dài……..tức thì có ngay.
Chu vi chữ nhật dễ thay!
Lấy ……..nhân 2 là thành.
Thế cịn diện tích hình vng?
Lấy cạnh……. Tức thì hiện ra.