Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE KTHK 2 MON NGU VAN 8 DE 1 20172018 503020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.45 KB, 5 trang )

PHÒNG GD - ĐT MAI SƠN
TRƯỜNG THCS CHIỀNG LƯƠNG

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2017 - 2018
Mơn: Ngữ văn 8
Thời gian: 90 phút

Cấp độ
Nhận biết

Thông hiểu

Chủ đề
Văn bản
- Nhận biết về
- Bàn luận về đoạn văn đã cho.
phép học
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:

Vận dụng
- Trình bày những suy
nghĩ về mục đích học
tập của bản thân.

1/2
1
10


1/2
1
10

Tiếng Việt
- Nêu được đặc
- Hành động nói điểm và các kiểu
- Câu cầu khiến câu hành động
nói thường gặp.
- Nêu đặc điểm,
hình thức, chức
năng của câu
cầu khiến.
Số câu:
2
Số điểm:
2
Tỉ lệ %:
20

- Lấy được ví
dụ về hành
độn nói.
- Xác định
được câu văn
trên
thuộc
kiểu câu nào
đã học.
2

2
20

Tập làm văn
- Văn nghị luận

- Nêu đặc điểm
của yếu tố biểu
cảm trong văn
nghị luận.
- Nhận biết các
tệ nạn xã hội.

- Nắm được
những
đặc
điểm tệ nạn
xã hội.

1+1/3
2
20

1/3
1
10

- Bố cục chặt chẽ, văn
phong sáng sủa, có
tính sáng tạo đúng thể

loại văn nghị luận.
Những suy nghĩ, của
mình và cách phịng
chống các tệ nạn xã
hội.
1/3
1
10

3 + 1/2+1/3
5
50%

2 + 1/3
3
30%

1/2 + 1/3
2
20%

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:

Cộng


1
2
20

2
4
40

2
4
40
5
10
100
%


PHỊNG GD - ĐT MAI SƠN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

TRƯỜNG THCS CHIỀNG LƯƠNG

Năm học 2017 - 2018
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian: 90 phút

Câu 1: (2 điểm)
Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo”. Đạo

là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.
(Ngữ văn 8 – Tập hai)
a. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Đoạn trích đã nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Vậy mục đích
đó là gì? Hãy cho biết mục đích học tập của bản thân em ?
Câu 2: (2 điểm)
Hành động nói là gì? Có mấy kiểu hành động nói thường gặp? Lấy ví dụ?
Câu 3: (1 điểm)
Nêu đặc điểm của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
Câu 4: (2 điểm)
a. Câu văn:“ Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được
khơng.” thuộc kiểu câu gì?
b. Nêu đặc điểm, hình thức và chức năng của kiểu câu trên.
Câu 5: (3 điểm)
Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn xã hội mà
chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ. (như: cờ bạc, tiêm chích ma
tuý, hút thuốc lá hoặc tiếp xúc với văn hố phẩm khơng lành mạnh,…)
-------------------------------HẾT-------------------------------

PHỊNG GD - ĐT MAI SƠN

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II


TRƯỜNG THCS CHIỀNG LƯƠNG

Năm học 2017 - 2018
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian: 90 phút


Câu

Đáp án

Câu 1 - Đoạn trích trên trích trong văn bản: Bàn luận về phép học.
(2,0 - Tác giả: Nguyễn Thiếp
điểm) - Mục đích chân chính của việc học: Học để làm người.
- HS nêu được mục đích học tập của bản thân: Học tập để trở
thành con ngoan, trị giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người cơng dân tốt;
trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập
nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa.
Câu 2 - Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm
(2,0 mục đích nhất định.
điểm) - Người ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó.
Các kiểu hành động nói thường gặp:
- Lời hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý lkiến dự doán)
- Điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức)
- Hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
- Lấy được ví dụ có sử dụng hành động nói.
Câu 3 - Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm giúp cho
(1,0 văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn vì nó tác động mạnh
điểm) mẽ tới tình cảm của người đọc, (người nghe).
- Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải
thực sự có cảm xúc trước những điều mình viết (nói), và phải biết
diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức
truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được
phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.
Câu 4 a. Câu văn ”Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có
(2,0 sống được khơng”. Thuộc kiểu câu cầu khiến

điểm) b. Đặc điểm hình thức và chức năng:
- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, chớ, đừng,
…đi, thôi, nào…hay ngữ liệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu,
đề nghị khuyên bảo,…
- Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than,

Điểm
1,0

1,0
1,0

1,0
0,5

0,5

1,0
1,0


nhưng khi ý cầu khiến khơng được nhấn mạnh thì có thể kết thúc
bằng dấu chấm.
Câu 5 * Yêu cầu chung:
(3,0 - Đề bài yêu cầu viết một bài nghị luận, cần kết hợp giải thích với
điểm) chứng minh vấn đề.
- Dẫn chứng lấy từ thực tế cuộc sống.
- Bài văn đầy đủ ba phần (MB,TB, KB), kết hợp các yếu tố tự sự,
miêu tả, biều cảm trong bài làm và trình bày sạch, đẹp.
* Yêu cầu cụ thể:

1) Mở bài :
- Giới thiệu tác hại của các tệ nạn nói chung và một tệ nạn nào đó
cần trình bày: Một thực trạng đáng buồn hiện nay của xã hội không ngừng xuất hiện và gia tăng.
2) Thân bài :
- Thế nào là tệ nạn xã hội?
Tệ nạn xã hội là các hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai
lệch với chuẩn mực xã hội,vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu
quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã
hội, ví dụ như: Nghiện ma túy, cờ bạc, mê tín, tham nhũng, quan
liêu ...
- Tác hại của tệ nạn xã hội.
- Với bản thân: Về thời gian, nhân cách, làm xấu đến sức khỏe,
tinh thần và đạo đức con người....
- Với gia đình: Về kinh tế, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình...
- Với xã hội: Rối loạn trật tự xã hội, suy thối giống nịi, dân tộc,
văn hóa suy đồi, làm mất tư cách của một người công dân, gây ảnh
hưởng sâu sắc đến nguồn lao động trẻ khi đất nước Việt Nam đang
trong đà đi tới hội nhập và phát triển.
- Vì những tác hại khơn lường của nó, chúng ta hãy kiên quyết
nói: “Khơng !” với tệ nạn, thái độ và hành động cụ thể.
- Tự bảo vệ mình khỏi hiểm họa ma túy và những tệ nạn xã hội.
- Với người đã trót lầm lỡ cần có nghị lực, quyết tâm từ bỏ.
- Với cộng đồng:
+ Giúp đỡ họ từ bỏ các tệ nạn.
+ Ngăn chặn tệ nạn.
c) Kết bài :
- Quyết tâm vì một xã hội an tồn, lành mạnh, khơng có tệ nạn..
- Rút ra bài học tu dưỡng đạo đức:

1,0


0,25

0,25

0,25

0,25

1,0


* Lưu ý chung
- Đây là đáp án mở, thang điểm không quy định chi tiết đối với
từng ý nhỏ, chỉ nêu mức điểm của các phần nội dung lớn nhất thiết
phải có. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết
đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải
diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc. Khuyến khích những bài viết có sáng
tạo. Chấp nhận bài viết khơng giống đáp án, có những ý ngồi đáp
án, nhưng phải hợp lý.
- Khơng cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sắp
xếp ý lộn xộn. Cần trừ điểm đối với những lỗi về hành văn, ngữ
pháp và chính tả.

Xác nhận của BGH

Chiềng Lương, Ngày….. tháng ….. năm 2018
Kí duyệt của tổ chuyên môn
Người ra đề


Lường Thị Quỳnh



×