PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÒN ĐẤT
Trường THCS Mỹ Phước
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II– NĂM HỌC 2017 - 2018
MƠN: TỐN KHỐI 8 (THỜI GIAN 90 PHÚT)
Nhận biết
Thơng hiểu
1. Phương trình
bậc nhất một ẩn
Biết được định
nghiã phương
trình bậc nhất
một ẩn
Cho được ví dụ
phương trình
bậc nhất một ẩn
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
2. Bất phương
trình bậc nhất
một ẩn.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
3. Tam giác
đồng dạng.
1
Số câu: 5
Số điểm: 4
Tỉ lệ %
4. Hình lăng trụ
đứng, hình chóp
đều.
1
Chủ đề
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %
Tổng
Cộng
Vận dụng
Cấp độ
1
8,3%
Biết được định
lí Talet trong
tam giác.
1
8,3%
Biết được cơng
thức tính diện
tích xung
quanh của hình
lăng trụ đứng.
1
0,5
4,2%
3
2,5
20,8%
Cấp độ thấp
Giải được phương
trình chứa ẩn ở
mẫu, giải được
bài tốn bằng
cách lập phương
trình.
1
2
1
3
8,3%
25%
Giải được bất
phương trình bậc
nhất một ẩn.
1
1
8,3%
Hiểu được định Vận dụng tam
lí Ta–lét để tính giác đồng dạng để
độ dài đoạn
tính độ dài đoạn
thẳng. Chứng
thẳng và tính diện
minh được tam tích tam giác.
giác đồng dạng.
Vẽ hình ghi giả
thiết – kết luận
2
2
2,5
1,5
20,8%
12,5%
Áp dụng được
cơng thức tính
diện tích xung
quanh hình lăng
trụ đứng.
1
0,5
4,2%
4
5
4
5,5
33,4%
45,8%
Cấp độ
cao
4
5
41,6%
1
1
8,3%
5
5
41,7%
2
1
8,4%
12
12 đ
100%
ĐỀ
I. LÝ THUYẾT học sinh chọn một trong hai câu sau:
Câu 1: (2 điểm)
a) Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
b) Cho ví dụ.
Câu 2: (2 điểm)
a) Nêu định lí Talet trong tam giác.
b) Áp dụng: Tính độ dài x trong hình vẽ sau.
II. BÀI TẬP
Bài 1: (2 điểm)
a) Giải bất phương trình sau: 3 – 2x > 4.
b) Giải phương trình sau:
2
2
1
−
=
3 − x 3+ x 2
Bài 2: (2 điểm)
Anh Bình đi xe máy từ Mỹ Phước đến Hà Tiên với vận tốc 30 km/h. Đến Hà Tiên
anh Bình làm việc trong 30 phút rồi quay về Mỹ Phước với vận tốc 25 km/h. Biết tổng
cộng thời gian hết 6 giờ. Tính quãng đường Mỹ Phước – Hà Tiên.
Bài 3 : (3 điểm)
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm; BC = 9 cm. Vẽ đường cao AH của tam
giác ADB.
a) Chứng minh Δ AHB đồng dạng với Δ BCD.
b) Tính độ dài đoạn thẳng AH .
c) Tính diện tích Δ AHB.
Bài 4: (1 điểm)
Tính diện tích xung quanh của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác vng có hai
cạnh góc vng 3cm và 4cm, chiều cao là 9cm.
---Hết---
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I
Câu 1
Câu 2
NỘI DUNG
LÝ THUYẾT: Học sinh chọn một trong hai câu
a) Nêu đúng định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
b) Cho được ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn.
a) Định lí Talet: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam
giác và cắt hai cạnh cịn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn
thẳng tương ứng tỉ lệ.
ĐIỂM
b) Áp dụng: Vì MN // EF , theo định lý Ta-lét, ta có:
0,5 đ
DM DN
6,5 4
=
hay
=
ME NF
x 2
2. 6,5
Suy ra : x=
=3 , 25
4
II
BÀI TẬP
0,25 đ
0,25 đ
3 −2 x> 4 ⇔ − 2 x > 4 −3
⇔ − 2 x >1
1
⇔ x <−
2
Vậy nghiệm của bất phương trình là x< −
Bài 2
1đ
0,5 đ
a) Giải bất phương trình:
Bài 1
1đ
1đ
0,25 đ
1
2
0,25 đ
b) ĐKXĐ: x ≠ 3 và x ≠ - 3
Phương trình trở thành: x2 + 8x – 9 = 0
⇔ x2 + 9x – x – 9 =0
⇔ (x + 9)(x – 1)= 0
Suy ra x = 1 hay x = - 9
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {- 9 ; 1}
0,25 đ
0,25 đ
Gọi quãng đường Mỹ Phước – Hà Tiên là: x (km) (ĐK: x > 0)
0.25 đ
x
Thời gian anh Bình đi xe máy từ Mỹ Phước - Hà Tiên là:
(h)
30
x
Thời gian anh Bình đi xe máy từ Hà Tiên - Mỹ Phước là:
(h)
25
1
Thời gian anh Bình làm việc tại Hà Tiên là:
(h)
2
Tổng cộng thời gian là: 6 (h).
x
x
1
Ta có phương trình:
+
+
=6
30
25
2
Giải phương trình ta được x = 75 (Thỏa mãn Đk)
Vậy quãng đường Mỹ Phước - Hà Tiên là: 75 (km)
0,25 đ
0,25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ
0.25 đ
Bài 3
Trong tam giác ABC vng tại A, theo định
lí Py – ta – go ta có:
CB=√3 2+ 4 2=5 (cm)
Diện tích xung quanh:
Sxq = 2p.h = (3 + 4 + 5).9 = 108 (cm2)
0,5 đ
0,5 đ
Bài 4
Hình chữ nhật ABCD (AB = 12 cm; BC = 9 cm)
GT AH BD
Chứng minh AHB ~BCD
Tính AH = ?
KLTính SAHB = ?
0,5 đ
A
12cm
a) AHB và BCD có:
Hˆ Cˆ 90
ABˆ H BDˆ C
0
9cm
H
(gt)
(so le trong)
D
AHB ~ BCD (g – g)
b)Áp dụng định lý Pytago trong vuông ABD có:
BD2 = AB2 + AD2
BD2 = 122 + 92 = 225 BD = 15 (cm)
Ta có: AHB ~ BCD (chứng minh trên)
AH AB
BC . AB 12 . 9
⇒
=
⇒ AH=
=7,2 (cm)
BC
BD
B
BD
C
1đ
0,5 đ
0,5 đ
15
AH
7,2
c) Ta có: AHB ~ BCD theo tỉ số k =BC = 9
1
1
1
S BCD DC.BC AB.BC .12.9 54
2
2
2
(cm2)
2
S AHB 2 7,2 2
7,2
=k =
⇒ S AHB =
.54=34 ,56 (cm2)
S BCD
9
9
( )
( )
0,25 đ
0,25 đ
* Ghi chú: Học sinh giải cách khác đúng vẫn chấm điểm tối đa.
Mỹ Phước, ngày 27 tháng 04 năm 2018
DUYỆT CỦA BGH
DUYỆT CỦA TCM
NGƯỜI SOẠN
Vũ Thị Nguyệt