Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Giao an hoc ky I 36 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.35 KB, 91 trang )

Giáo án vật lí 11

GV: Ngơ Q Cẩn

PHẦN MỘT: ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I: ĐIỆN TÍCH . ĐIỆN TRƯỜNG.
Chủ đề 1: Điện tích
(2 tiết)
I. Mục tiêu của chủ đề 1:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định
luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện mơi.
Hiểu được:
- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.
- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.
- Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích.
Vận dụng được
- Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện.
- Biết cách làm nhiễm điện các vật.
2. Kĩ năng:
- Học sinh vẽ được lực tương tác giữa hai điện tích điểm.
- Áp dụng định luật Cu – lơng vào việc giải các bài tốn đơn giản về cân bằng của hệ điện tích
điểm. - Giải thích được các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế.
- Vận dụng thuyết electron để giải thích sơ lược các hiện tượng nhiễm điện .
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực tế bài học.
- Giải các bài toán về lực Cu-lông và tổng hợp các vectơ lực
3. Phát triển năng lực, phẩm chất:

a. Các phẩm chất
-Chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm


b. các năng lực chung
Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
c. Các năng lực chuyên biệt
Ngôn ngữ, Tính tốn, Tin học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội
II. Phương pháp:
+ Phương pháp dạy học nhóm, thuyết trình.
+ Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề
+ Phương pháp thực nghiệm
- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập.
- Phát triển năng lực, phẩm chất, phẩm chất tự giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn, năng lực hợp
tác làm việc nhóm
III. Chuẩn bị :
1. Tài liệu giảng dạy: SGK, SGV, SBT Xem SGK Vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS.
2. Dụng cụ thí nghiệm: Chuẩn bị một số thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát, do hưởng
ứng ( một chiếc điện nghiệm, thanh êbônit, thước nhựa, miếng vải lụa, miếng len dạ).
3. Dụng cụ hỗ trợ khác: phần mềm flash về hiện tượng nhiễm điện.

1


Giáo án vật lí 11

GV: Ngơ Q Cẩn

Tiết 1.
§1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG.

Ngày soạn
10/8/2018


Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp

11B8

11B9

II. Chuẩn bị.
1.Giáo viên.
- Tài liệu giảng dạy: giáo án
- Dụng cụ thí nghiệm: một số thí nghiệm đơn giản về sự nhiễm điện
do cọ xát, một chiếc điện nghiệm. Hình vẽ cân xoắn Cu-lơng.
2.Học sinh
Xem lại kiến thức về phần này trong SGK vật lí lớp 7
III. Tiến trình trên lớp.
Hoạt động của thầy và trò
Ổn định tổ chức
Hoạt động 1: Giới thiệu tổng quát về phần1
PPGD: Thuyết trình, đàm thoại.
-Kĩ thuật dạy học: cá nhân
- ĐVĐ: Những kiến thức về phần điện học và từ học
là cơ sở của nhiểu ứng dụng quan trọng trong đời
sống và trong các ngành kĩ thuật hiện đại.
Giới thiệu chương: SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu về: Sự nhiễm điện của các
vật. Điện tích. Tương tác điện.
-PPGD: Thuyết trình, đàm thoại.

-Kĩ thuật dạy học: cá nhân
- ĐVĐ: Cách đây hơn 2000 năm người ta đã phát
hiện ra hiện tượng nhiễm điện: khi cọ xát hổ phách
vào lông thú.
Câu hỏi 1: Nêu các cách nhiễm điện cho một vật?
Câu hỏi 2: Đưa ra cách đơn giản để nhận biết một
vật nhiễm điện?
Câu hỏi 3: Hãy nêu một số ứng dụng (VD) về sự
nhiễm điện trong thực tế?
Quạt điện chạy lâu, có bụi bám vào cánh.
Tại nhà máy vải, da giầy: thường đặt các quả cầu
nhiễm điện.
Chải tóc bằng lược nhựa nhiểu sợi tóc bị kéo hút ra.
Lau gương kính, màn hình TV bằng khăn bơng khơ
có bụi vải bám vào...
Giới thiệu cho HS
- Những vật nhiễm điện gọi là vật mang điện (hay
vật tích điện).

2

T.g
1’
3’

5’

Nội dung bài học

I. Sự nhiễm điện của các vật.

Điện tích. Tương tác điện.
1. Sự nhiễm điện của các vật
Cách đơn giản để nhận biết
một vật nhiễm điện: dựa vào
hiện tượng hút các vật nhẹ

3’

2. Điện tích. Điện tích điểm
+ Điện là một thuộc tính của
vật chất.Điện tích là số đo độ
lớn của thuộc tính đó.
+ Đơn vị điện tích: C ( Culơng)
+ Kí hiệu điện tích: q
+ Điện tích điểm là một vật
tích điện có kích thước rất nhỏ
so với khoảng cách tới điểm
mà ta xét.


Giáo án vật lí 11

GV: Ngơ Q Cẩn

Câu hỏi 4: Có mấy loại điện tích? Các điện tích
tương tác với nhau như thế nào?
ĐVĐ: Nhà bác học người Pháp Cu-lông có nhiểu
cơng trình nghiên cứu về tĩnh điện và từ. Ông là
người đầu tiên thiết lập được sự phụ thuộc của lực
điện vào điện tích và khoảng cách giữa các điện tích

Chúng ta cùng tìm hiểu định luật này.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về định luật Cu-lơng
PPGD: Nêu vấn đề, đàm thoại
Kĩ thuật dạy học: nhóm 4 học sinh
- Thời gian chuẩn bị:
- Thời gian trình bày: Đại diện 4 nhóm lên trình bày
trên bảng.
- Thời gian thảo luận:
- Thời gian kết luận (Thầy):
- Tổ 1-tìm phương, chiểu của lực điện.
-Tổ 2 tìm hiểu biểu thức, ý nghĩa các đại lượng trong
biểu thức.
-Tổ 3 vẽ lực tương tác giữa 2 điện tích trong 3 TH: 2
đt cùng dấu, 2đt trái dấu..
-Tổ 4 lực tương tác giữa 2 đt trong môi trường đồng
tính. Trả lời câu hỏi sau:
Câu 1: Điện mơi là gì? Hằng số điện mơi cho biết
điều gì?
Câu 2: kể tên một số điện môi?
Câu 3: Nếu đặt các điện tích vào một mơi trường
cách điện (điện mơi) thì biểu thức tính lực tương tác
giữa chúng?
Câu 4: Chân khơng =? Dầu hỏa có hằng số điện mơi
= 2,1, nêu ý nghĩa con số này?
Với mỗi môi trường khác nhau thì  có giá trị khác
nhau. Bảng 1.1

2’

20’

2’
3’
3’
3’

3.Tương tác điện. Hai loại
điện tích
+ Hai loại điện tích: dương và
âm. Các điện tích cùng dấu thì
đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
+ Sự hút hay đẩy giữa các điện
tích gọi là sự tương tác điện.
II. Định luật Cu-lông. Hằng
số điện môi.
1. Định luật Cu-lơng.
a. Nội dung.
Lực tương tác giữa các điện
tích điểm đặt trong chân khơng
có:
+Phương: trùng với đường
thẳng nối hai điện tích
+Độ lớn: tỉ lệ thuận với tích độ
lớn của hai điện tích và tỉ lệ
nghịch với bình phương
khoảng cách giữa chúng.
b. Biểu thức.
qq
F k 1 2 2
r
9

k=9.10 Nm2/C2
q1, q2: độ lớn 2 điện tích ( C)
r: khoảng cách giữa hai điện
tích. (m).
c. Vẽ lực tương tác điện
2. Lực tương tác giữa các
điện tích điểm đặt trong điện
mơi đồng tính. Hằng số điện
môi.
qq
F k 1 22
.r
 1: hằng số điện mơi.
Chân khơng, khơng khí =1

Hoạt động 4: Luyện tập, tìm tòi mở rộng:10’
Gv: nhắc lại các kiến thức vừa học. trả lời câu C3
Bài 1: Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt trong chân không và cách nhau một khoảng r. Lực tương
tác giữa chúng thay đổi như thế nào nếu:
a. khoảng cách giữa chúng tăng lên 3 lần?
b. khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa?
c. độ lớn của mỗi điện tích tăng lên 2 lần?
Hs về nhà làm các bài tập trong đề cương đã cho
- GV yêu cầu HS về nhà xem trước nội dung lí thuyết của bài tiếp theo.
- Phân công nhiệm vụ về nhà cho các nhóm chuẩn bị bằng Powpoint hoặc bảng phụ

3


Giáo án vật lí 11


Ngày soạn
10/8/2018

GV: Ngơ Q Cẩn

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp

10B8

11B9

Tiết 2.
§2: THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH.
II.Chuẩn bị.
1. Học sinh: Ôn lại cấu tạo nguyên tử, các cách nhiễm điện cho một vật.
2. GV:
-Tài liệu giảng dạy: giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng, chuẩn bị phiếu học tập cho HS
-Dụng cụ hỗ trợ khác: máy chiếu
*Phiếu học tập
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thuyết electron.
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố.
Câu hỏi 1: Trình bày cấu tạo nguyên tử?
Câu hỏi 2: Tổng đại số điện tích của nguyên tử bằng bao nhiêu?
2. Thuyết electron.
Câu hỏi 3: Cơ sở của thuyết electron là gì?

Câu hỏi 4: Tìm hiểu về nội dung của thuyết electron bằng cách điền khuyết?
- Electron có thể ………………..nguyên tử để…………..từ nơi này đến nơi khác.
- Nguyên tử…………………………………………. trở thành ion dương.
Nguyên tử………………………………………………trở thành ion
Vật nhiễm điện âm khi………………………………………………………
Vật nhiễm điện dương khi………………………………………………
Hoạt động 2: Vận dụng thuyết electron giải thích sự nhiễm điện của một vật.
1. Tìm hiểu về Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện bằng cách điền khuyết:
- Điện tích tự do là điện tích có thể………từ nơi này đến nơi khác.
- Vật dẫn điện:............………………………………………………………………………………..
Ví dụ:.............................................................................................................
- Vật cách điện. ………………………………………………………………………………………
Ví dụ:........................................................................................................
2.
Giải thích về các hiện tượng nhiễm điện.
a.Sự nhiễm điện do tiếp xúc.
- Hiện tượng:...............................................................................................................................................
- Giải thích:
chuyển từ .......................................................................
.....................................................................................................................................................................
- Tổng đại số điện tích của hai quả cầu trước khi tiếp xúc và sau khi tiếp xúc có thay đổi khơng?
b.Sự nhiễm điện do hưởng ứng.
- Hiện tượng:...............................................................................................................................................
- Giải thích:electron đã ………..các electron của vật về phía đối diện......................................................
.....................................................................................................................................................................
Tổng đại số điện tích của hai vật trước và sau khi nhiễm điện có thay đổi khơng?
Hoạt động 3: Luyện tập.
4



Giáo án vật lí 11

GV: Ngơ Q Cẩn

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Theo thuyết electron một vật nhiễm điện:
A. dương là vật thiếu electron.
B. âm là vật thừa electron.
C. âm là vật đã nhận thêm electron. D. dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
Câu 2. Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?
A. nước biển
B. nước sơng C. nước mưa
D. nước cất.
Câu 3. Chọn câu đúng. Muối ăn (NaCl) kết tinh là điện mơi. Trong muối ăn kết tinh có:
A. ion dương tự do.
B. ion âm tự do.
c. electron tự do.
D. khơng có ion dương và ion âm tự do.
Câu 4.Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi
dây chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc 
bằng nhau. Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào dưới đây?
A. hai quả cầu nhiễm điện cùng dấu. B. hai quả cầu nhiễm điện trái dấu.
C. hai quả cầu không nhiễm điện.
D. một quả cầu nhiễm điện, một quả cầu không nhiễm điện.
Câu 5: Chọn phát biểu sai?
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiểu điện tích tự do.B. Trong vật cách điện có rất ít các điện tích tự
do.
C. xét về tồn bộ, một vật trung hồ điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là vật
trung hồ về điện.
D. Xét về tồn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà về điện.
Câu 6: Chọn phát biểu đúng.

A. Một quả cầu bấc treo gần một vật nhiễm điện thì quả cầu bấc được nhiễm điện do hưởng ứng.
B. Khi một đám mây tích điện bay ở gần mặt đất thì những cột chống sét được nhiễm điện chủ yếu
do cọ sát.
C. Khi một vật nhiễm điện chạm vào núm kim loại của một điện nghiệm thì hai lá kim loại của
điện nghiệm được nhiễm điện do tiếp xúc.
D. Khi chải đầu, thường thấy một số sợi tóc bám vào lược, hiện tượng đó là do lược được nhiễm
điện do tiếp xúc.
III.Tiến trình trên lớp
Hoạt động của thầy và trò
Ổn định tổ chức
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong
phiếu học tập.
ĐVĐ:Ở bài trước chúng ta đã biết được
các cách làm nhiễm điện một vật. Vậy dựa
trên cơ sỏ nào để giải thích được hiện
tượng này, chúng ta cùng vào bài hơm
nay.

T.g
1’
5’

Nội dung.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về thuyết
electron
*PP: Nêu vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm.theo
sự phân cơng của tiết trước: 4 hs 1nhóm.

Tổ1: tìm hiểu cấu tạo nguyên tử về
phương diện điện và cho biết điên tích
ngun tố là gì?
Tổ 2: tìm hiểu thuyết Electron
- Thời gian chuẩn bị:
- Thời gian trình bày: Đại diện 4 nhóm lên
trình bày trên bảng.
- Thời gian thảo luận:

10’

I.Thuyết electron.
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện
điện. Điện tích nguyên tố.
+ Cấu tạo nguyên tử gồm:
- hạt nhân: có hai loại hạt là nơtron(khơng
mang điện) và prơton
( có điện tích +1,6.10-19C, khối lượng
1,67.10-27kg)
- Các electron : quay quanh hạt nhân có
điện tích e=-1,6.10-19C, khối lượng
9,1.10-31kg.
Số proton trong hạt nhân =số e .
- Nguyên tử trung hoà về điện.

2’
2’
5



Giáo án vật lí 11
- Thời gian kết luận (Thầy):

GV: Ngơ Q Cẩn
2’
2’

HS tìm hiểu thuyết electron bằng các câu
hỏi điền khuyết trong phiếu học tập
Các tổ còn lại nghe và làm kĩ thuật 321

Thuyết e về việc giải thích các hiện tượng
nhiễm điện:
+ e có thể di chuyển từ nơi này đến nơi
khác.
- Nguyên tử mất e trở thành ion dương.
Ví dụ: Na+, Ca+2...
- Nguyên tử nhận thêm e trở thành ion âm.
VD: Cl-, O-2...
+Một vật nhiễm điện âm khi: số e > số
prôton,
Vật nhiễm điện dương khi : số e < số
proton.

ĐVĐ: vậy dụng thuyết eletron để giải
thích hiện tượng nhiễm điện như thế nào,
chúng ta cùng sang phần II.
Hoạt động 3: Vận dụng thuyết electron
để giải thích sự nhiễm điện của một vật.
Định luật bảo toàn điện tích.

PPGD: nêu vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: nhóm ( điền khuyết
trong phiếu học tập)

+ Điện tích nguyên tố: là điện tích của 1 e
hoặc 1 proton.
2.Thuyết electron.
Thuyết e là thuyết dựa vào sự cư trú và
di chuyển của e để giải thích các hiện
tượng điện và tính chất điện của các vật.

15’

Tổ 3: tìm các cách làm cho một vật bị
nhiễm điện.
Tổ 4: dựa vào thuyết Electron giải thích
các cách làm cho một vật bị nhiễm điện ?
Ngoài việc giải thích các cách làm cho
một vật bị nhiễm điện, thuyết cịn dùng để
giải thích hiện tượng nào nữa ko?
- Thời gian chuẩn bị:
- Thời gian trình bày: Đại diện 4 nhóm lên
trình bày trên bảng.
- Thời gian thảo luận:
- Thời gian kết luận (Thầy):

2’
2’

Các tổ còn lại nghe và làm kĩ thuật 321


1’

Chúng ta đều nhận thấy trong các trường
hợp nhiễm điện trên. Tổng đại số các điện
tích đều khơng thay đổi => định luật bảo
toàn

5’

2’
2’

II.Vận dụng.
1. Vật(chất) dẫn điện và vật (chất) cách
điện.
+ Vật (chất) dẫn điện: là vật (chất) chứa
các điện tích tự do.
VD: kim loại, nước, than...
+ Vật (chất) cách điện (điện môi): là
vật( chất) không chứa các điện tích tự do.
VD: sứ, nước cất, khơng khí khơ, dầu ...
2.Giải thích các hiện tượng nhiếm điện.
a. Sự nhiễm điện do tiếp xúc
+ Cho quả cầu A chưa nhiễm điện tiếp xúc
với quả cầu đã nhiễm điện âm. Thì cầu A
nhiễm điện giống B.
+ Giải thích: e ở quả cầu B đã di chuyển
sang quả cầu A nên A thừa e và nhiễm
điện âm.

b. Sự nhiễm điện do hưởng ứng.
Các e tự do trong thanh kim loại di chuyển
ra xa quả cầu. Do đó đầu thanh kim loại xa
quả cầu thừa e nên nhiễm điện âm, đầu gần
quả cầu nhiễm điện dương.
III. Định luật bảo tồn điện tích.
Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số
của các điện tích là khơng đổi

Hoạt động 4: Luyện tập, tìm tịi mở rộng.
Gv. Nhắc lại nội dung chính của bài. HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong phiếu học tập
- GV yêu cầu HS về nhà xem trước nội dung lí thuyết của bài tiếp theo.
- Phân cơng nhiệm vụ về nhà cho các nhóm chuẩn bị bằng Powpoint hoặc bảng phụ
6


Giáo án vật lí 11

GV: Ngơ Q Cẩn

CHƯƠNG 1. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề 2: Điện trường
(6 tiết)
I. Mục tiêu của chủ đề 2:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Trình bày được khái niệm điện trường.
- Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ
điện trường.
- Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm.

- Nêu được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện.
- Học sinh nắm được khái niệm về điện trường đều
-Trình bày được cơng thức tính cơng của lực điện trường trong sự di chuyển của một điện tích
trong điện trường đều và của điện tích điểm.
Hiểu được:
-Nêu được đặc điểm công của lực điện.
-Chứng minh hệ thức liên hệ giữa thế năng tĩnh điện và công lực điện.
-Nêu được định nghĩa và viết được biểu thức tính điện thế theo thế năng và các biểu thức tính điện
thế tại một điểm trong điện trường đều và trong điện trường bất kì.
-Nêu được định nghĩa và viết được các hệ thức liên hệ hiệu điện thế và công của lực điện với
cường độ điện trường.
Vận dụng được:
Luyện tập cho HS biết cách vận dụng:
- Công thức xác định điện trường của một điện tích điểm.
- Nguyên lí chồng chất điện trường.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng, phân tích để xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do
điện tích điểm gây ra.
- Tư duy sáng tạo, phát hiện và vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường
độ điện trường tổng hợp.
-Tư duy sáng tạo, trừu tượng hóa nhằm vẽ được đường sức điện trường của điện tích điểm và
đường sức của điện trường đều
-Vận dụng được các công thức cường độ điện trường, các đặc điểm của véctơ cường độ điện
trường tại một điểm, nguyên lí chồng chất điện trường để phân tích, đánh giá, tính tốn được
cường độ điện trường của một điện tích điểm hoặc nhiều điện tích điểm
-Phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư duy, suy luận nhằm đưa ra được đặc điểm công của
lực điện trường.
-Lựa chọn, vận dụng các công thức để tính tốn được cơng lực điện, thế năng tĩnh điện trong
trường hợp đơn giản
-Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích,mơ tả, vận dụng, giao tiếp, tự học để giải một số bài tập đơn

giản về điện thế và hiệu điện thế.
- Giải các bài toán về điện trường của một điện tích điểm.,các vectơ cường độ điện trường.
3. Phát triển năng lực, phẩm chất:

a. Các phẩm chất
- Chăm học, trung thực
b. các năng lực chung
Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác
c. Các năng lực chun biệt
Ngơn ngữ, Tính tốn, tìm hiểu tự nhiên và xã hội
II. Phương pháp:
+ Phương pháp dạy học nhóm, thuyết trình.
+ Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề
7


Giáo án vật lí 11

Ngày soạn
20/8/2018

GV: Ngơ Q Cẩn

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp

11B8


11B9

Tiết 3.
§3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN .
II.Chuẩn bị.
1.GV:
- Tài liệu giảng dạy: giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Dụng cụ hỗ trợ: máy chiếu, phiếu học tập
2.HS:
- Ôn lại kiến thức về định luật Cu-lông và tổng hợp lực, tổng hợp vecto.
III. Tiến trình trên lớp
Hoạt động của thầy và trị
T.g
Ổn định lớp
1’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5’
HS lên bảng vẽ lực tương tác giữa hai điện
tích trong 2 trường hợp.
*Đặt vấn đề:
Các điện tích tương tác được với nhau, mơi
trường truyền tương tác ở đây là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện
trường
PPGD: thuyết trình , đàm thoại
Kĩ thuật dạy học: cá nhân
Mơi trường truyền tương tác giữa hai điện
5’

tích q1, q2 là điện trường.
- Xét 2 điện tích Q và q tương tác nhau( Vẽ
hình)
Câu hỏi 1: Giữ nguyên vị trí điện tích Q,
thay đổi r ( tăng hoặc giảm)
Em có nhận xét gì về độ lớn của lực điện
tác dụng lên q?
Câu hỏi 2: Nếu đặt các điện tích q2 ở xung
quanh q1 thì có lực tương tác trên khơng?
*ĐVĐ:Điều đó chứng tỏ càng xa điện tích
Q thì điện trường của nó càng giảm và
ngược lại.
Dùng đại lượng nào đặc trưng cho sự mạnh
yếu của điện trường ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cường độ điện
trường
PPGD: thuyết trình
Kĩ thuật dạy học: cá nhân
Tại vị trí q2 người ta thấy lực tác dụng là
F2, nếu thạy q2=q3 thì lực F3.Xét thương
F
số q : ở các điểm khác nhau và ở cùng một

Nội dung

I. Điện trường.
1.Môi trường truyền tương tác điện.
Điện trường là môi trường truyền tương
tác điện.
2. Điện trường.

- Là mơi trường tồn tại xung quanh điện
tích và gắn liền với điện tích.
- Tác dụng lực điện lên các điện tích
khác đặt trong đó

10’

10’

II.Cường độ điện trường.
1. Định nghĩa.
Cường độ điện trường
- Là đại lượng đặc trưng cho điện
trường về mặt tác dụng lực.
F
E
q
- Độ lớn:
2. Đơn vị đo.
V/m ( hoặc N/C)

8


Giáo án vật lí 11

GV: Ngơ Q Cẩn

điểm
3. Véc tơ cường độ điện trường.


F
NX: Tại một điểm q không đổi, tại các
điểm khác nhau thì có giá trị khác nhau.
Thương số này đặc trưng cho điện trường
về mặt tác dụng lực gọi là cường độ điện
trường
Câu hỏi 3: nêu đơn vị đo của điện trường?
ur
r
Câu hỏi 4: nhận xét hướng của E và F ?
* Câu hỏi 5: Vận dụng nhận xét trên: Q
( dương và âm) tại M các Q một đoạn r lần
ur
lượt đặt điện tích q>0, q<0. Vẽ E tại M?

r
ur F
E
q

ur
r
+ q > 0: E cùng hướng với F .
ur
r
+ q < 0 : E ngược hướng với F .
4. Véc tơ cường độ điện trường của
một điện tích điểm.
+Hướng:

+ Ra xa điện tích nếu Q>0.

q

ur
E
Câu hỏi 6: Hướng của tại một điểm có
phụ thuộc vào dấu của điện tích thử đặt tại
điểm đó khơng? Phụ thuộc vào yếu tố nào?

M

r
10’

q

-Hướng dẫn HS tìm biểu thức độ lớn E của
điện tích điểm.

EM

+ Vào điện tích nếu Q<0.

E

M

M


r Q
E k. 2
.r
+Độ lớn:


Câu hỏi 7:Vận dụng: Vẽ E tại M đặt
trong điện trường của 2 điện tích q1, q2?

5.Ngun lí chồng chất điện trường.

Có thể mở rộng cho trường hợp có n điện
tích điểm:
uur uu
r uur
uur
E M E1  E 2  ...  E n

5’

Véc tơ cường độ điện trường tổng hợp
tại M:

uur uu
r uur
E M E1  E 2

Hoạt động 4: Luyện tập, tìm tịi mở rộng.
-HS làm tại lớp bài tập: 9, 10, 11 SGK
-Về nhà làm các bài: 12, 13 SGK.

Chuẩn bị tiếp theo:- tổ 1: vẽ to hình dạng và điện phổ của điện tích âm và điện tích dương
Tổ 2: vẽ to hình dạng và điện phổ của 2 điện tích đặt gần nhau (cùng dấu và trái dấu)
Tổ 3: vẽ to hình dạng và điện phổ của điện trường đều
Tổ 4: nêu các đặc điểm của đường sức điện
Các tổ 1,2,3 cho nhân xét về hình dạng và chiểu đường sức mà mình vẽ hay sưu tầm được. mỗi tổ
khi lên lớp trình bày ý kiến của mình 2 phút

9


Giáo án vật lí 11

Ngày soạn
20/8/2018

GV: Ngơ Q Cẩn

Dạy

Tiết 4.

Ngày dạy
Tiết
Lớp

11B8

11B9

§3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG.

ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN .

II.Chuẩn bị.
1.GV:
Tài liệu giảng dạy: giáo án.Yêu cầu HS chuẩn bị hình vẽ các đường sức điện trường trên giấy khổ
lớn.
Dụng cụ thí nghiệm:
- phương tiện hỗ trợ khác: Máy chiếu
Câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1: Điện tích điểm q đặt vào điện trường đều, dưới tác dụng của lực điện điện tích sẽ:
ur
ur
A. di chuyển cùng chiểu E nếu q<0.
B. Di chuyển ngược chiểu E nếu q>0.
ur
C. di chuyển cùng chiểu E nếu q>0.
D. Chuyển động theo đường bất kì.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về điện trường?
A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện
B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó
C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra
D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng khơng cách đều nhau
ur
Câu 3. Véctơ cường độ điện trường E tại một điểm trong điện trường luôn
ur
A. cùng hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
ur
B. ngược hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
ur
C. cùng phương hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.

ur
D. vng góc với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
Câu 4. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
A. khả năng thực hiện công.
B. tốc độ biến thiên của điện trường.
C. mặt tác dụng lực
D. năng lượng.
2.HS: - Ôn lại kiến thức về cường độ điện trường và vecto cường độ điện trường
III. Tiến trình trên lớp.
Hoạt động của thầy và trị
Ổn định lớp
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS 1:
Viết biểu thức định nghĩa và biểu thức
vecto cường độ điện trường, đơn vị
cường độ điện trường?
-HS2: làm bài tập 1 dạng 1.
-Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1,2, 3,
4.
ĐVĐ:Để mô tả điện trường một cách
trực quan, ta dùng đường sức điện
trường.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường sức
điện
PPGD: thuyết trình, đàm thoại
Kĩ thuật dạy học: dự án

T.g
1’
10’


10’

10

Nội dung bài học

III. Đường sức điện.
1. Định nghĩa.
Đường sức điện trường là đường mà tiếp
tuyến với nó tại mỗi điểm là giá của vectơ
cường độ điện trường tại điểm đó.


Giáo án vật lí 11

GV: Ngơ Q Cẩn

Đại diện nhóm lên trình bày theo nhiệm
vụ được phân cơng về nhà.
Giới thiệu và yêu cầu HS vẽ .

5’
Câu hỏi 1: Chỉ ra nhưng nơi có E lớn
trong hình vẽ 3.8

Câu hỏi 2: Nếu điện trường có đường
sức là đường thẳng song song và cách
đều nhau thì cường độ điện trường tại
mọi điểm trong điện trường có đặc điểm
gì?


5’

2. Hình dạng đường sức của một số điện
trường.
SGK.
3. Đặc điểm của đường sức điện trường.
+ Tại mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ
được duy nhất một đường sức điện.
+ Có hướng, là hướng của vectơ E.
+ Là đường khơng khép kín., xuất phát từ
điện tích dương, kết thúc ở điện tích âm.
+ Quy ước vẽ đường sức:
+Vẽ dày ở nơi có E lớn.
+Vẽ thưa ở nơi có E nhỏ.
4. Điện trường đều.
Là điện trường có:
+ Đường sức là những đường thẳng song
song
 và cách đều nhau.
+ E tại mọi điểm là như nhau.
VD: Điện trường giữa hai bản kim loại tích
điện trái dấu.

Hoạt động 6: Luyện tập, tìm tịi mở rộng
HS trả lời câu trắc nghiệm trong phiếu học tập: Mức độ NB - TH
Câu 1: Điện trường đều là điện trường có:
A. vecto cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.
B. Độ lớn của cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.
C. Chiểu của vecto cường độ điện trương không đổi.

D. Độ lớn lực tác dụng lên một điện tích thử khơng đổi.
Câu 2. Chọn câu sai
A. Đường sức là những đường mô tả trực quan điện trường.
B. Đường sức của điện trường do một điện tích điểm gây ra có dạng là những đường thẳng.
ur
C. Véc tơ cường độ điện trường E có hướng trùng với đường sức
D. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua
B. Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong khơng kín
C. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương.
Câu 4. Cơng thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong
chân khơng, cách điện tích Q một khoảng r là
Q
Q
Q
Q
E=9. 109 2
E=−9 .10 9 2
E=−9 .10 9
E 9.109
r
r
r
r
A.
B.
C.
D.

Câu 5: Tại điểm nào dưới đây sẽ khơng có điện trường?
A.ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện
B. ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện.
C.ở bên ngoài, gần một quả cầu kim loại nhiễm điện
D. ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện.
Câu 6: Treo một quả cầu nhiễm điện bằng sợi dây tơ vào một khơng gian nào đó, thấy quả cầu ở
vị trí được biểu diễn như hình vẽ. Hỏi trong trường hợp nào, có thể kết luận khơng gian đó có điện
trường?
A.Trường hợp a.
B.trường hợp b.
C.trường hợp a và c. D.trường hợp c
*Giao bài tập về nhà:
HS làm bài tập dạng 1 trong phiếu học tập
- GV yêu cầu HS về nhà xem trước nội dung lí thuyết của bài tiếp theo.
11


Giáo án vật lí 11

GV: Ngơ Q Cẩn

- Phân cơng nhiệm vụ về nhà cho các nhóm chuẩn bị bằng Powpoint hoặc bảng phụ

12


Giáo án vật lí 11

Ngày soạn
27/8/2018


GV: Ngơ Q Cẩn

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp

11B8

Tiết 5.

11B9
BÀI TẬP.

II.Chuẩn bị.
*HS: Ôn kĩ kiến thức về điện trường, cường độ điện trường.
*GV:
Tài liệu giảng dạy: giáo án. Chuẩn bị các bài tập thuộc hai dạng trên.
-Yêu cầu HS chuẩn bị hình vẽ các đường sức điện trường trên giấy khổ lớn.
Phiếu bài tập
NB
1. Đặt một điện tích dương khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ
chuyển động:
A. dọc theo chiểu của đường sức điện trường.
B. ngược chiểu đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kì.
TH

2. Đặt một điện tích âm khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển
động:
A. dọc theo chiểu của đường sức điện trường.
B. ngược chiểu đường sức điện trường.
C. vng góc với đường sức điện trường.
D. theo một quỹ đạo bất kì.
VD
3. Đặt một điện tích điểm tại một điểm có cường độ điện trường E=25V/m. Lực điện tác dụng lên
điện tích đó có độ lớn F=2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó:
A. 8.10-12C
B. 8.10-6C
C. 12,5.10-12C D. 12,5.10-6C.
4. Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ E=200V/m, hướng thẳng đứng từ trên
xuống. Một electron ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có độ lớn và hướng
như thế nào? (Vẽ hình).
5. Một điện tích điểm Q=5.10-9C. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích
10cm?
A. 0, 45V/m
B. 4500V/m
C. 0,225V/m
D. 2250V/m.
6. Hai điện tích điểm q1=5.10-9C, q2=-5.10-9C đặt tại A và B cách nhau 10cm trong chân không. Độ
lớn cường độ điện trường tại điểm C (là trung điểm của AB) bằng bao nhiêu?
A. 18000V/m B. 1,8V/m
C. 36000V/m
D. 0V/m.
-5
7. Một điện tích q = - 3.10 C đặt tại một điểm trong điện trường có cường độ điện trường 1000
V/m. Vec tơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang từ trái sang phải.
a) Vẽ lực điện tác dụng lên điện tích.

b) Tính độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích.
8. Hai điện tích điểm q1=5.10-9C, q2=-5.10-9C đặt tại A và B cách nhau 10cm trong chân khơng.
Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm C nằm trên đường AB , cách A 5cm v à cách B 15cm ?
9. Một quả cầu nhỏ tích điện có khối lượng m=0,1g, được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh trong một
điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E=10 5V/m. Khi quả cầu cân
bằng sợi chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc 30o. Lấy g=10m/s2. Tính điện tích của quả cầu?
10. Một quả cầu nhỏ tích điện q=-10-6C, khối lượng m=1g treo vào đầu một sợi chỉ mảnh trong
điện trường đều có phương nằm ngang . Khi quả cầu cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng
đứng một góc 45o, lấy g=10m/s2. Tính cường độ điện trường?
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò
Ổn định lớp.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

T.g
5’
13

Nội dung bài học
Dạng 1: Lực điện trường tác dụng lên một


Giáo án vật lí 11

GV: Ngơ Q Cẩn

Câu 1: Nêu định nghĩa cường độ điện
trường, viết biểu thức độ lớn và biểu thức
vectơ?
Câu 2: Nêu đặc điểm vectơ cường độ

điện trường của điện tích điểm?
Câu 3: Nêu đặc điểm của đường sức điện
trường? Định nghĩa điện trường đều?

điện tích điểm có độ lớn:

Hoạt động 2: Chữa bài tập cho HS.
PPGD: nêu vấn đề
Kĩ thuật dạy học: ghép đôi

Dạng 2: Xác định cường độ điện trường
tại 1điểm.
Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích:

F = |q| .E (E: cường độ điện trường
tại điểm đặt q )
F
Q
E=
E k. 2
|q| và
.r để làm bài 3,4,5
=>

25’
Tổ chức hoạt động:
HS nhắc lại các biểu thức

q


q

r

M

E

M

M
E

M

r
Điểm đặt: tại điểm đang xét
Phương: đường thẳng nối điện tích điểm với
điểm đang xét
Chiểu:
+ Hướng ra xa q nếu q > 0
+ Hướng về phía q nếu q < 0
1A; 2.B; 3.B; 4.
5.B; 6. C 7.=0;8.
Hoạt động 3: Gợi ý làm bài tập số 9
PPGD: nêu vấn đề, đàm thoại.
Kĩ thuật dạy học: cá nhân.

10’


Câu hỏi 1: HS vẽ hình
Tìm các lực tác dụng lên điện tích?T,P,F
Câu hỏi 2: Để quả cầu cân bằng thì hợp
lực bằng ?.
Chiếu lên các trục =>F=>E
Hoạt động 4: Luyện tập và tìm tịi mở rộng (5 phút)
-Xem lại cơng thức tính cơng.
Áp dụng cho Một điện tích q>0 đặt trong điện trường đều (như HV) .
Viết biểu thức vectơ lực điện và vẽ lực điện tác dụng lên điện tích q?
+ Cách tính công của trọng lực và đặc điểm công của trọng lực
1/ Độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm được xác định bởi:
A. đường sức điện
B. độ lớn điện tích thử
C. cường độ điện trường
D. hằng số điện mơi
-9
2/ Một điện tích điểm q = 5.10 C, đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của một lức
điện F = 3.10-4N. Biết 2 điện tích đặt trong chân không, cường độ điện trường tại M bằng:
A. 6.104V/m B. 3.104 V/m C. 5/3.104 V/m
D. 15.104 V/m
3/ Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200V/m, hướng thẳng đứng từ trên
xuống.Một e(= - 1,6.10-19C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và
hường như thế nào?
A.3,2.10-21N;hướng thẳng đứng từ trên xuống.
C.3,2.10-21N;hướng thẳng đứng từ dưới lên.
B.3,2.10-17N;hướng thẳng đứng từ trên xuống.
D.3,2.10-17N;hướng thẳng đứng từ dưới lên

14



Giáo án vật lí 11

Ngày soạn
27/8/2018

GV: Ngơ Q Cẩn

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp

11B8

11B9

Tiết 6.
§4. CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN.
II.Chuẩn bị.
*HS ơn lại:
+ Cơng thức tính cơng của 1lực.
+ Đặc điểm của vectơ cường độ điện trường.
+ Ôn kĩ kiến thức về điện trường, cường độ điện trường.
*GV:-Tài liệu giảng dạy: giáo án.
- Chuẩn bị các bài tập về công trong 3 trường hợp cho các tổ.
-Dụng cụ thí nghiệm:
- phương tiện hỗ trợ khác: Máy chiếu
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy và trò
Ổn định lớp
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Một điện tích q>0 đặt trong điện trường
đều (như HV) .
Viết biểu thức vectơ lực điện và vẽ lực
điện tác dụng lên điện tích q?
ĐVĐ: Dưới tác dụng của lực điện lên điện
tích thì lực điện có sinh cơng khơng và
cơng được tính bằng cơng thức nào. Chúng
ta cùng tìm hiểu bài hơm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về công của lực
điện.
PPGD: nêu vấn đề, đàm thoại.
Kĩ thuật dạy học: cá nhân,nhóm 4HS(5hs)
- Thời gian chuẩn bị:
- Thời gian trình bày: Đại diện 4 nhóm lên
trình bày trên bảng.
- Thời gian thảo luận:
- Thời gian kết luận (Thầy):

T.g
1’

Nội dung bài học

5p

20’


I. Cơng của lực điện.

7’
3’
2’
1’


E khơng đổi, có nhận xét gì về
Câu
hỏi
1:

F tác dụng lên điện tích q?
Xét một điện tích q>0 di chuyển trong điện
trường đều từ điểm M đến N.
Câu hỏi 2: Viết cơng thức tính cơng của
lực điện F tác dụng lên điện tích q?trong
các trường hợp
TH1: q đi thẳng từ MN theo hình
TH2: đi từ M qua D(MDtrùng E) rồi đến
N.
TH3: đi theo đường cong từ Mđến N
Tổ 1 và 2 tính TH1, tổ 3 và 4 tính TH2.
Gv tính TH3
Câu hỏi 3: Ý nghĩa của d?
Rút ra công thức chung.
Câu hỏi 4: Công của lực điện có phụ

1.Lực điện tác dụng lên điện tích đặt

trong điện trường 
 đều. 
F q.E
2. Công của lực điện.
a. Cơng của lực điện trong điện trường
đều.
A=qEd
d=S.cos: là hình chiếu của đường đi lên
phương của đường sức.
=(E,v)
b. Đặc điểm cơng của lực điện làm điện
tích q di chuyển trong điện trường khơng
phụ thuộc vào hình dạng đường đi, chỉ
phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm
15


Giáo án vật lí 11

GV: Ngơ Q Cẩn

thuộc vào dạng đường đi khơng?
Hoạt động 3: Tìm hiểu thế năng của một
điện tích trong điện trường.
ĐVĐ: Cũng giống như vật chuyển động
trong trọng trường có thế năng thì điện tích
chuyển động trong điện trường cũng có thế
năng. Số đo thế năng của điện tích là cơng
mà điện trường có thể sinh ra khi điện tích
di chuyển từ điểm xét đến mốc tính thế

năng. (Mốc: là điểm mà lực điện hết khả
năng sinh cơng)

5’

Khi điện tích di chuyển từ M đến  qua
điểm N trong điện trường, ta có:
AM=AMN + AN
AMN=AM - AN= WM - WN

cuối.
+ Lực điện: là lực thế.
+ Trường tĩnh điện là 1 trường thế.
II.Thế năng của một điện tích trong
điện trường.
1.Khái niệm.
Thế năng của một điện tích điểm đặt tại
một điểm trong điện trường đặc trưng cho
khả năng sinh cơng của điện trường tại
điểm đó.
*Điện trường đều: Thế năng của điện
tích q tại M: WM= A=qEd.
*Điện trường bất kì: WM=AM.
* Nhận xét : thế năng của điện tích q tại
một điểm tỉ lệ thuận với điện tích:
WM=VM.q.
VM: hệ số tỉ lệ.
2. Công của lực điện và độ giảm thế
năng của điện tích trong điện trường.
AMN= WM – WN.


Hoạt động 4: Luyện tập, tìm tịi mở rộng (10 phút)
GV: nhắc lại tóm tắt tồn bài: đặc biệt là cơng thức :A=qEd
d=S.cos: là hình chiếu của đường đi lên phương của đường sức.
=(E,v). nếu bài cho “dịch chuyển dọc theo đường sức thì =0; ” , ngược chiểu đường sức thì =
180”
Chữa BT
Bài 4.7 (SBT)
Giải
Q=4.10-8C, E=100V/m, AB=2cm,
AAB=Fs1cos α 1 =qE.AB. cos α 1 =0,692.10-6 J
0
α 1 =300, BC=4cm, α 2=120
ABC= Fs2 cos α 2 = qE.BC. cos α 2 =0,108.10-6 J
AAB=?, ABC=?
Bài tập về nhà: Mức độ VD
Bài 1: Một điện tích q dịch chuyển trong một điện trường từ điểm A đến điểm B thì lực điện sinh
cơng 2,5J. Nếu thế năng của điện tích tại điểm A bằng 3,5J thì thế năng của điện tích tại B bằng
bao nhiêu?
Bài 2: Một điện tích q=2.10-7C dịch chuyển trong một điện trường đều theo đường ABC (như hình
vẽ) . Cường độ điện trường E=3.104V/m. Biết AB=20cm, BC=50cm. Tính cơng của lực điện khi
điện tích di chuyển trên đoạn AB và BC?
Bài 3: Một e bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của hai bản kim loại tích điện
trái dấu, theo một đoạn thẳng MN dài 2cm, có phương làm với đường sức điện một góc 60o. Biết
cường độ điện trường là 1000 V/m. Tính cơng của lực điện trong dịch chuyển này.
Bài 2: Một e di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì
lực điện sinh cơng 9,6.10-18 J.
A, Tính cơng của lực điện sinh ra khi di chuyển chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo
phương và chiều nói trên.
B, Tính vận tốc của e khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, e khơng có vận tốc đầu.

Bài 4: Một e bay với vận tốc v = 1,2.10-7 m/s từ một điểm có điện thế V1 = 600 V theo hướng của
các đường sức. Hãy xác định điện thế V2 của điểm mà ở đó e dừng lại.
8
Bài 5. Điện tích q =4.10 C chuyển trong điện trường đều có cường độ E =100 V/m theo đường
0
gấp khúc ABC.Đoạn AB dài 20cm và vectơ độ dời AB làm với đường sức 1 góc 30 .Đoạn BC
0
dài 40cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện 1 góc 120 .Tính cơng ABC?

16


Giáo án vật lí 11

Ngày soạn
05/9/2018

GV: Ngơ Q Cẩn

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp

Tiết 7.

11B8

11B9


§5: ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ.

II.Chuẩn bị.
*GV:tài liệu giảng dạy: giáo án, sgk
- dụng cụ thí nghiệm: Chuẩn bị một số dụng cụ minh hoạ cách đo hiệu điện thế tĩnh điện (tĩnh
điện kế, một tụ điện có điện dung vài chục microfara).
+ Đồng hồ vạn năng: đo hiệu điện thế.
*HS: Ơn lại bài cơng của lực điện.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy-trò
1. Ổn định lớp
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
1.Viết biểu thức tính cơng của lực điện trong
điện trường đều. Nêu đặc điểm công của lực
điện?
2. Nêu khái niệm thế năng của một điện tích
trong điện trường? Nêu sự phụ thuộc của thế
năng vào điện tích? Hệ thức liên hệ giữa độ
giảm thế năng của điện tích trong điện trường và
cơng của lực điện?

Tg
1p

Nội dung

5p

ĐVĐ: WM=VM.q = AM. VM hệ số tỉ lệ, không

phụ thuộc vào điện tích q chỉ phụ thuộc vào điện
trường tại M. VM đặc trưng cho điện trường về
phương diện tạo ra thế năng của điện tích q, gọi
VM là điện thế.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về điện thế
PPGD: nêu vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: cá nhân

5’

Câu hỏi 1: Nêu đơn vị của điện thế? Nếu q=1C,
AM=1J thì VM=?.
Câu hỏi 2: Từ biểu thức định nghĩa hãy cho biết
thế năng là đại lượng có hướng hay vơ hướng?
ĐVĐ: trong tính tốn nhắc đến “hiệu” là ta nhớ
ngay đến phép trừ. Vậy hiệu điện thế chính là
phép trừ của điện thế tại hai điểm

17

I. Điện thế.
1.Khái niệm điện thế.(SGK)
A
VM  M
q .
Biểu thức:
2. Đơn vị điện thế.
V (Vôn)
3. Đặc điểm của điện thế.
+ Là đại lượng đại số.

+ Mốc điện thế: thường được chọn tại
mặt đất hoặc ở vơ cùng( vì tại đó V=0).


Giáo án vật lí 11

GV: Ngơ Q Cẩn

Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiệu điện thế.
PPGD:đàm thoại.
Kĩ thuật dạy học: ghép đôi

20’

Câu hỏi 3: Dự vào phần kiểm tra bài cũ em hãy
tìm ra mối liên hệ giữa hiệu điện thế và công
của lực điện.
A M A N A MN


q
q
q
UMN=VM-VN=
Đưa ra định nghĩa hiệu điện thế từ biểu thức
trên.
Câu hỏi 4: Hiệu điện thế đo bằng đơn vị nào?
Dụng cụ nào đo hiệu điện thế?
Câu hỏi 5: Dựa vào những cơng thức đã có em
hãy tìm hệ thức liên hệ giữa U và E

Câu hỏi 6: Dựa vào công thức này giải thích vì
sao đơn vị cường độ điện trường là V/m.

II.Hiệu điện thế.
1.Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N:
UMN=VM-VN.
2. Định nghĩa.
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N
trong điện trường đặc trưng cho khả
năng sinh công của điện trường khi điện
tích q di chuyển từ M đến N.
A
U MN  MN
q
*Đơn vị: V(Vôn)
3. Đo hiệu điện thế.
+ Đo hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh
điện kế.
+ Đo hiệu điện thế: bằng vôn kế.
4. Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế
và cường độ điện trường.
U
E
d
*Chú ý: Khi điện tích di chuyển trong
điện trường chỉ chịu tác dụng của lực
điện:
+ Nếu q>0: thì nó sẽ dịch chuyển từ nơi
có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp.
+ Nếu q<0: thì nó sẽ dịch chuyển từ nơi

có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao.

Hoạt động 4: Luyện tập, tìm tịi mở rộng
- Nhắc lại các khái niệm về điện thế, hiệu điện thế và các biểu thức tính các đại lượng này.
- Xác định mỗi liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế.
- Trả lời các câu hỏi 1 đến 4 trang 28 SGK.
- Làm các bài tập trắc nghiệm 5,6 và các bài tự luận 7,8,9 trong SGK trang 29 và các bài tập liên
quan trong SBT.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Ơn tập điện thế, hiệu điện thế và cơng của lực điện trường để làm bài tập.
Bài tập: Một hạt bụi có khối lượng m = 10-7g mang điện tích âm lơ lửng trong điện trường đều tạo
bởi 2 bản kim loại tích điện trái đấu đặt song song và nằm ngang. Khoảng cách và hiệu điện thế
giữa 2 bản là d = 0,5cm và U = 31,25V.
a, Tính lượng e có thừa trên hạt bụi.
b, Nếu hạt bụi mất đi một nửa số e có thừa thì hạt bụi sẽ chuyển động như thế nào? Lấy g =
10m/s2.
Phân công các tổ chuẩn bị trước bài tụ điện:
Tổ 1: Sưu tầm các loại tụ điện, gắn các tụ điện lên bìa cứng và có ghi thơng số bên cạnh
Tổ 2: Ghép mạch tích, phóng điện của tụ, nắm được cơ chế hoạt động của mạch mình ghép.
Tổ 3: Nghiên cứu lý thuyết phần I
Tổ 4: Nghiên cứu lý thuyết phần II
Yêu cầu tổ 3, 4: Nghiên cứu để lên bảng thuyết trình về phần đó đồng thời trả lời các câu hỏi của
tổ khác liên quan đến phần trình bày của tổ mình.

18


Giáo án vật lí 11

Ngày soạn
05/9/2018


GV: Ngơ Q Cẩn

Dạy

Ngày dạy
Tiết
Lớp

11B8

11B9

Tiết 8.
BÀI TẬP VỀ ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Các dạng bài tập.
2. Học sinh: Ôn kiến thức về điện trường, hiệu điện thế, chuyển động của vật.
IV. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Bài dạy:
A. Lý thuyết
- Thế năng của một điện tích trong điện trường: WM = AM 
WM
A
 M
q
- Điện thế tại điểm M: VM = q
Đặc điểm của điện thế:
+ Đơn vị: Vôn (V)

+ Điện thế là đại lượng đại số:
Nếu A > 0 thì V > 0
Nếu A < 0 thì V < 0
+Điện thế của đất và của một điểm ở vô cực thường được chọn làm mốc( bằng 0)
AMN
- Hiệu điện thế: UMN = VM – VN
UMN = q
B. Bài tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Thời
gian

Nội dung
Bài 1: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam
giác vuông tại C; AC = 4cm, BC = 3cm và
nằm trong một điện
trường đều. Vecto

cường độ điện E trường song song AC,
hướng từ A đến C và có độ lớn E =
5000V/m. Hãy tính:
a) UAC, UCB,UAB.
b) Cơng của điện trường khi e di chuyển
từ A đến B và trên
đường gẫy khúc ACB

Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm là 1 tổ.
Khi nhận được đề bài thì các nhóm cùng
giải bài, thống nhất ghi kết quả vào bảng

phụ để lên trình bày. Cử 1 đại diện lên
thuyết trình về phần bài của nhóm mình.
Tham gia thảo luận với các nhóm khác
nếu có vấn đề nảy sinh.

Dự kiến các câu hỏi dành cho các nhóm:
Lấy AC = -4cm được khơng? Tại sao?
Tại sao UBC = 0? Khi đó điện thế giữa B
và C có giá trị như thế nào?

a.Tính các hiệu điện thế
- UAC = E.AC = 5000.0,04 = 200V.
- UBC = 0 vì trên đoạn CB lực điện trường
F q.E vng góc CB nên ACB = 0  UCB
= 0.
- UAB = UAC + UCB = 200V.
b. Công của lực điện trường khi di chuyển
e- từ A đến B.
AAB  1,6.10  19.200  3,2.10  17 J
Công của lực điện trường khi di chuyển etheo đường ACB.
AACB = AAC + ACB = AAC = -1,6.10-19.200 =
-3,2.10-17 J  công không phụ thuộc
đường đi.

Tại sao công dịch chuyển điện tích từ A
đến B âm?

19



Giáo án vật lí 11

GV: Ngơ Q Cẩn

Áp dụng phương pháp tương tự trên để
giải bài 2. Giáo viên sẽ đến từng nhóm để
hỏi một số thành viên trong nhóm sau khi
cho nhóm hoạt động được 5 phút.

Bài 2: Một electron bay với vận tốc v =
1,5.107m/s từ một điểm có điện thế V1 =
800V theo hướng của đường sức điện
trường đều. Hãy xác định điện thế V2 của
điểm mà tại đó electron dừng lại. Biết me =
9,1.10-31 kg,
Áp dụng định lý động năng
0 – ½.m.v20 = e.(V1 – V2)
mv2 0

Nên : V2 = V1 - 2e = 162V.
Bài 3: Một điện tích có khối lượng m =
6,4.10-15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim
loại song song nằm ngang và nhiễm điện
trái dấu. Điện tích của quả cầu là 1,6.10 17
C. Hai tấm cách nhau 3cm. Hãy tính hiệu
điện thế đặt vào hai tấm đó. Lấy g =
10m/s2.

Khi điện tích nằm lơ lửng trong điện
trường thì các lực tác dụng lên điện tích

có quan hệ gì? Tại sao?

Vì quả cầu nằm cân bằng thì lực điện cân
bằng trong lực quả cầu nên:
- F = P = 6,4.10-14 N.
U .q
F.d
U
120 V
d
q
- F = q.E =
.

4. Luyện tập. Tìm tịi mở rộng
Bài 1: Một e bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của hai bản kim loại tích điện
trái dấu, theo một đoạn thẳng MN dài 2cm, có phương làm với đường sức điện một góc 60o. Biết
cường độ điện trường là 1000 V/m. Tính cơng của lực điện trong dịch chuyển này.
Bài 2: Một e di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì
lực điện sinh cơng 9,6.10-18 J.
A, Tính cơng của lực điện sinh ra khi di chuyển chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo
phương và chiều nói trên.
B, Tính vận tốc của e khi nó đến điểm P. Biết rằng, tại M, e khơng có vận tốc đầu.
Bài 3: Một e bay với vận tốc v = 1,2.10-7 m/s từ một điểm có điện thế V1 = 600 V theo hướng của
các đường sức. Hãy xác định điện thế V2 của điểm mà ở đó e dừng lại.
Bài 4: Một hạt bụi có khối lượng m = 10-7g mang điện tích âm lơ lửng trong điện trường đều tạo
bởi 2 bản kim loại tích điện trái đấu đặt song song và nằm ngang. Khoảng cách và hiệu điện thế
giữa 2 bản là d = 0,5cm và U = 31,25V.
a, Tính lượng e có thừa trên hạt bụi.
b, Nếu hạt bụi mất đi một nửa số e có thừa thì hạt bụi sẽ chuyển động như thế nào? Lấy g =

10m/s2.
8
Bài 5.Điện tích q =4.10 C chuyển trong điện trường đều có cường độ E =100 V/m theo đường
0
gấp khúc ABC.Đoạn AB dài 20cm và vectơ độ dời AB làm với đường sức 1 góc 30 .Đoạn BC
0
dài 40cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện 1 góc 120 .Tính cơng ABC?
Tìm tịi mở rộng
- BTVN: 1,2
- Ôn kiến thức về tụ điện
- Nhắc các nhóm chuẩn bị tốt phần của mình cho bài tụ điện GV đã phân công.

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×