Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Lich su 9 Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.55 KB, 6 trang )

I. MA TRẬN ĐỀ:
Tên chủ đề
Chương 2: Việt
Nam
những
năm 1930 1939
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Chương 3:
Cuộc vận động
tiến
tới
CM/8/1945

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Chương 4: VN
sau CM tháng 8
đến toàn quốc
kháng chiến
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Chương 5: Việt
Nam từ cuối
1946 - 1954

Nhận biết
TN


TL

Chỉ ra được
Quyết định Hội
nghị toàn quốc
của Đảng (1415/8/1945)

1c
0,5đ
5%
Xác định thời
gian diễn ra
bầu cử Quốc
hội đầu tiên
1c
0,5đ
5%
- Biết tính chất,
phương
châm ... chiến
lược
chiến
tranh của ta.
- Chiến dịch

Thông hiểu
TN

- Xác định
được

nội
dung chủ yếu
của Hội nghị
BCH

Đảng lần thứ
8(1019/5/1941)
1c
0,5đ
5%

TL

Trình
bày
được
diễn
biến
KN
giành chính
quyền ở Hà
Nội
0,5c

10%

Vận dụng thấp
TN
TL
Thấy được các

yếu tố dẫn đến
thành
lập
Đảng
1c
0,5đ
5%
Phân
tích
được
ý
nghĩa cách
mạng tháng
8/1945

0,5c

20%

Vận dụng cao
TN
TL

Cộng

1c
0,5đ
5%
- Liên hệ
được

nhân
vật và sự
kiện lịch sử

1c
0,5đ
5%

4c
4,5đ
45%

1c
0,5đ
5%
Tóm tắt được
diễn
biến
hiến
dịch
ĐBP

Phân tích
được mối
liên hệ các
sự
kiện
lịch sử.



Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
T. Số câu:
T. Số điểm:
Tỉ lệ %

Biên Giới;
- Kí kết Hiệp
định Giơ ne vơ.
3c
2,5đ
25%
5c
2,5đ
25%
5c
2,5đ
25%

0,5c
1,5đ
15%
1c
2,5đ
25%

1c
0,5đ
5%

2c

30%

1c
0,5đ
5%

0,5c

20%
1,5c
2,5đ
25%

0,5c
1,5đ
5%
0,5c
1,5đ
15%

1c
0,5đ
5%
1,5c

20%

4c

5,5đ
55%
10c
10đ
100%


II. ĐỀ KIỂM TRA:
1. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Đảng ta nhận định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đơng Dương thời kì 19361939 là:
A. bọn phản động thuộc địa;
B. bọn phản động Pháp và bè lũ tay sai;
C. chủ nghĩa phát xít
D. thực dân Pháp và chính quyền phong kiến
Câu 2: Những người con ưu tú của Đảng như: Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị
Minh Khai ... bị thực dân Pháp xử bắn sau thất bại của cuộc khởi nghĩa:
A. khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940);
B. khởi nghĩa Nam Kì (11/1940)
C. khởi nghĩa Yên Bái (2/1920);
D. binh biến Đô Lương (1/1941)
Câu 3: Nội dung chủ yếu của Hội nghị BCHTƯ Đảng Cộng sản Đơng dương lần thứ VIII là:
A. phải giải phóng các dân tộc Đông Dương khỏi ách thống trị của Pháp – Nhật;
B. phải đánh đổ ách thống trị của Phát xít Nhật;
C. phải đánh đổ ách thống trị của thực dân Pháp;
D. phải giải phóng dân tộc Việt Nam ách thống trị của Nhật.
Câu 4: Hội nghị toàn quốc của Đảng họp từ 14-18/8/1945 tại Tân Trào đã Quyết định:
A. phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước”
B. khởi nghĩa từng phần;
C. khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội – Huế - Sài Gòn;
D. tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào.

Câu 5: Ngày bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta là:
A. 1/6/1945;
B. 1/6/1946;
C. 6/1/1945;
D. 6/1/1946.
Câu 6: tính chất, mục đích, nội dung, phương châm chiến lược của cuộc chiến tranh nhân
dân của ta là:
A. kháng chiến toàn diện;
B. toàn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của Quốc tế;
C. kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ của bên ngoài;
D. phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.
Câu 7: Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới vào:
A. 5/1950;
B. 6/1950;
C. 7/1950;
D. 8/1950.
Câu 8: Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết vào ngày:
A. 10/10/1954;
B. 21/6/1954;
C. 21/7/1954;
D. 21/8/1954.
2. Phần tự luận: (6điểm)
Câu 1: (3điểm)
a. Trình bày diễn biến khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
b. Phân tích ý nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu 2: (3điểm)
a. Trình bày diễn biến của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ?
b.Tại sao nói: chiến thắng Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt
cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ ở Việt Nam và Đông Dương?
IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

1. Trắc nghiệm: 4đ (trả lời đúng mỗi câu được 0,5điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
B
A
D
D
B
B
C
2. Tự luận: (6đ)
Câu
Đáp án
Điểm
1
a. Diễn biến khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội:

- Sau Nhật đảo chính Pháp khơng khí cách mạng sơi động.
+ Các tầng lớp nd tham gia cứu quốc, đội tự vệ chiến đấu.



2

+ Các đội tuyên truyền xung phong của Việt Minh hoạt động khắp thành phố
+ Đội danh dự trừ khử việt gian.
- Mặt trận Việt Minh tổ chức diễn thuyết, mít tinh → chuyển thành biểu tình
chiếm các cơng sở chính quyền địch. Khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội
b. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng tám năm 1945:
- Đối với dân tộc:
+ Phá tan xiềng xích nơ lệ của đế quốc Nhật, thực dân Pháp.
+ Lật đổ chế độ phong kiến.

+ Mở ra kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; đưa nhân (mỗi ý
dân ta từ địa vị nô lệ lên địa vị làm chủ nước nhà.
0,5 đ)
- Đối với thế giới:
+ Là thắng lợi của một dân tộc nhỏ yếu, tự giải phóng khỏi ách nơ lệ thực dân.
+ Cỗ vũ tinh thần GPDT của các nước thuộc địa, phụ thuộc trên thế giới.
a. Diễn biến chiến dịch Lịch sử Điện Biên Phủ:
Chiến dịch bắt đầu từ 13/3 đến 7/5/1954 chia 3 đợt.
- Đợt 1: Ta tấn cơng tồn bộ phân khu Bắc
1,5đ
- Đợt 2: Ta tấn công các cứ điểm phía đơng và khép chặt vịng vây ở phân khu (mỗi ý
trung tâm.
0,5đ
- Đợt 3: Ta đánh chiếm các cứ điểm còn lại phân khu trung tâm và phân khu
Nam
b. Nói: “chiến thắng Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơ-ne-vơ đã chấm
dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ ở Việt
Nam và Đơng Dương”, vì:
- Chiến thắng Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt cuộc 0,5đ

chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ ở Việt Nam và Đông
Dương:
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đánh bại kế hoạch Na-va của Pháp và Mĩ, xoay 0,5đ
chuyển cục diện chiến tranh, buộc pháp phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 và
việc lập lại hịa bình ở Đơng Dương.
- Với Hiệp định Giơ-ne-vơ, Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, công 0,5đ
nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đơng
Dương; Pháp rút quân về nước; Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài chiến tranh;
Miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng.

Trường THCS Trần Hưng Đạo
Họ và tên: .....................................

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – HỌC KÌ ii
Mơn: Lịch sử 9


Lớp 9A ....
Điểm

Lời phê:

Đề bài:
1. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Đảng ta nhận định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đơng Dương thời kì 19361939 là:
A. bọn phản động thuộc địa;
B. bọn phản động Pháp và bè lũ tay sai;
C. chủ nghĩa phát xít
D. thực dân Pháp và chính quyền phong kiến
Câu 2: Những người con ưu tú của Đảng như: Nguyễn Văn Cừ, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị

Minh Khai ... bị thực dân Pháp xử bắn sau thất bại của cuộc khởi nghĩa:
A. khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940);
B. khởi nghĩa Nam Kì (11/1940)
C. khởi nghĩa Yên Bái (2/1920);
D. binh biến Đô Lương (1/1941)
Câu 3: Nội dung chủ yếu của Hội nghị BCHTƯ Đảng Cộng sản Đơng dương lần thứ VIII là:
B. phải giải phóng các dân tộc Đông Dương khỏi ách thống trị của Pháp – Nhật;
B. phải đánh đổ ách thống trị của Phát xít Nhật;
C. phải đánh đổ ách thống trị của thực dân Pháp;
D. phải giải phóng dân tộc Việt Nam ách thống trị của Nhật.
Câu 4: Hội nghị toàn quốc của Đảng họp từ 14-18/8/1945 tại Tân Trào đã Quyết định:
A. phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước”
B. khởi nghĩa từng phần;
C. khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội – Huế - Sài Gòn;
D. tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào.
Câu 5: Ngày bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta là:
A. 1/6/1945;
B. 1/6/1946;
C. 6/1/1945;
D. 6/1/1946.
Câu 6: tính chất, mục đích, nội dung, phương châm chiến lược của cuộc chiến tranh nhân
dân của ta là:
A. kháng chiến toàn diện;
B. tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của Quốc tế;
C. kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ của bên ngoài;
D. phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.
Câu 7: Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới vào:
A. 5/1950;
B. 6/1950;
C. 7/1950;

D. 8/1950.
Câu 8: Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết vào ngày:
A. 10/10/1954;
B. 21/6/1954;
C. 21/7/1954;
D. 21/8/1954.
2. Phần tự luận: (6điểm)
Câu 1: (3điểm)
a. Trình bày diễn biến khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
b. Phân tích ý nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu 2: (3điểm)
a. Trình bày diễn biến của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ?
b.Tại sao nói: chiến thắng Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt
cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ ở Việt Nam và Đông Dương?
BÀI LÀM:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×