Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Lich su 8 De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.8 KB, 3 trang )

Trường THCS Nguyễn Tri Phương
Giáo viên:………………..
I. MA TRẬN ĐỀ:
Tên chủ đề
Chương
I:
Cuộc
KC
chống TDP
từ 1858-cuối
TK XIX

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Chương II:
Xã hội Việt
Nam
từ
1897-1918.

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
T. Số câu:
T. Số điểm:
Tỉ lệ %

Nhận biết
TN
- Người ra chiếu


cần vương.
- xác định cuộc
KN quy mô lớn
trong p.trào Cần
Vương.
- Kn tiêu biểu
của p.trào nông
dân VN cuối thế
kỉ XIX .
3c
1,5đ
15%
- Nơi diễn ra PT
chống thuế
- Biết được thời
gian NAQ ra đi
tìm đường cứu
nước.

2c

10%
7c
1,75đ
17,5%

ĐỀ THI HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2017-2018
MÔN LỊCH SỬ 8; Thời gian: 45’

TL


Thông hiểu
TN
TL
- Nắm được
sự kiện mở
đầu TDP xl
nước ta.

Vận dụng cao
TN
TL

1c
0,5đ
5%
.

9c
2,25đ
22,5%
7c
1,75đ
17,5%

Vận dụng
TN
TL

Cộng


8c

20%
Phân tích sự
phân hóa của
giai cấp địa chủ
phong kiến và
nông dân Việt
Nam khi Pháp
tiến hành cuộc
khai thác lần thứ
nhất.
1c

30%
1c

30%
10c
5,25đ
52,5%

- Các sự kiện
TG ảnh hưởng
đến CM VN
đầu TK XX.

Lập được
bảng thống


các
phong trào
yêu nước
đầu TK XX

1c
0,5đ
5%

1c

20%

1c

20%
1c

20%

1c
0,25đ
2,5%
3c
0,75đ
75%

2c
2,25đ

22,5%

14c

80%

22c
10đ
100%


II. ĐỀ KIỂM TRA:
1. Phần trắc nghiệm (4điểm)
Khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Sự kiện mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Việt Nam:
A. ngày 9/1/1858, Liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng;
B. ngày 1/9/1858, Liên quân Pháp – Anh nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng;
C. ngày 1/9/1858, Liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng;
D. ngày 9/1/1858, Liên quân Pháp – Bồ Đào Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng.
Câu 2: Chiếu Cần Vương kêu gọi giúp Vua cứu nước được ban hành bởi:
A. Vua Hàm Nghi;
B. Vua Duy Tân;
C. Vua Thành Thái;
D. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
Câu 3: Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa có quy mơ lớn nhất là:
A. khởi nghĩa Yên Thế;
B. khởi Nghĩa Hương Khê;
C. khởi nghĩa Ba Đình;
D. khởi nghĩa Bãi sậy.
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX là:

A. khởi Nghĩa Hương Khê;
B. khởi nghĩa Yên Thế;
C. khởi nghĩa Cao Bá Quát;
D. khởi nghĩa Phan Bá Vành.
Câu 5: Tình cảnh của nơng dân Việt Nam khi thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa:
A. nông dân bị phá sản, bị bần cùng hóa, khơng lối thốt;
B. nơng dân bị tướt đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề;
C. nông dân đều lâm vào hồn cảnh nghèo khổ, khơng lối thốt;
D. nơng dân bị bần cùng hóa, khơng lối thốt.
Câu 6: Đầu thế kỉ XX, những sự kiện trên thế giới đã tác động đến xã hội Việt Nam là:
A. cuộc Duy tân của Thiên Hoàng Minh Trị ở Nhật (1868)
B. học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905)
C. tư tưởng dân chủ tư sản ở Châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản;
D. sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
Câu 7: Năm 1908, phong trào chống đi phu, chống sưu thuế diễn ra ở:
A. Quảng Nam – Đà Nẵng;
B. Quảng Nam – Quảng Ngãi
C. Quảng Bình - Quảng Nam;
D. Quảng Trị - Quảng Nam.
Câu 8: Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước vào:
A. năm 1911;
B. năm 1912;
C. năm 1913;
D. năm 1914.
2. Phần tự luận: (6điểm)
Câu 1. (2điểm) Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp lần thứ nhất (1897-1914) đã làm cho giai
cấp địa chủ phong kiến và nông dân Việt Nam thay đổi như thế nào?

Câu 2: (2điểm) Thống kê điểm chính các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX (theo
mẫu)?

Phong trào
Mục đích
Hình thức và nội dung hoạt động
….
Câu 3: (2điểm) Việc lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với các
nhà yêu nước chống Pháp trước đó?
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
1. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
B
B
A
C
B
A
2. Phần tự luận: (6điểm)
CÂU
ĐÁP ÁN
1

* Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp lần thứ nhất (1897-1914) đã làm cho
giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân Việt Nam thay đổi:
- Giai cấp địa chủ phong kiến:

ĐIỂM



+ Đầu hàng, làm tay sai cho Pháp, số lượng ngày càng tăng;
+ Địa vị kinh tế được tăng cường, nắm trong tay nhiều ruộng đất, nắm chính quyền ở địa
phương;
+ Một bộ phận cấu kết với Pháp, áp bức bóc lột nhân dân; Một số địa chủ vừa và nhỏ có
tinh thần u nước.
- Giai cấp nơng dân:
+ Chiếm số lượng đông đảo, bị tướt đoạt ruộng đất, bị bần cùng hóa, bị phá sản, bỏ làng
đi làm thuê, cuộc sống của họ cực khổ trăm bề.
+ có tinh thần yêu nước, hăng hái tham gia cuộc đấu tranh chống đế quốc, phong kiến.
Thống kê điểm chính các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX:

Phong trào
Đông du

2

Đơng Kinh nghĩa
thục
Vận động Duy tân

3


Mục đích
Đào tạo nhân tài cho
đ/nc; c.bị kn vũ trang;
lập ra một nước VN độc
lập.
Nâng cao dân trí, bồi
dưỡng nhân tài

Hình thức, nội dung hoạt động
- Đưa hs sang Nhật du học;
-Viết sách, báo tuyên truyền
y/nc.
- Mở trường học; bồi dưỡng
lòng yêu nước, thực hiện nếp
sống mới....
-Mở trường học; diễn thuyết,
tuyên truyền, đả kích quan lại và
các hủ tục lạc hậu của pk
-Chống đi phu; chống sưu thuế

-Nâng cao ý thức tự
cường, bỏ cái cũ, học
theo cái mới
Chống thuế ở
-Địi dân chủ của nơng
Trung Kì
dân
* Những nét mới trong việc lựa chọn con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành
so với các nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:
- Các nhà yêu nước trước đó là các sĩ phu phong kiến, họ mong muốn giải phóng

dân tộc, thiết lập chế độ phong kiến (Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám …)
- Các sĩ phu tân học, trẻ tuổi đi theo con đường dân chủ tư sản, thiết lập chế độ
quân chủ lập hiến, chế độ cộng hòa (Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu…)
- Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây, qua nhiều nước châu Phi, Mĩ, Âu, tìm
hiểu vì sao nước Pháp thống trị nước mình và thực chất của cái gọi là “Tự do- Bình
đẳng – Bác ái”.
- Trực tiếp tham gia các hoạt động chính trị, yêu nước ở Pháp; Tiếp nhận ảnh
hưởng CM/10Nga, tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin.
-> từ đó người x.định con đường cứu nước đúng đắn cho d.tộc VN




(mỗi
PT
được
0,5đ)


(mỗi ý
đúng
được
0,5đ)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×