Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Hậu quả chiến tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.7 KB, 13 trang )

Hậu quả chiến tranh
1.Người
Chiến tranh thế giới lần thứ nhất đã để lại những hậu quả vô cùng nặng nề về
nhân mạng cho cả những người lính và những người dân thường. Những con số
thương vong từ chiến tranh ước tính vào khoảng 12 triệu người chết và 20 triệu
người bị thương, mặc dù thực tế con số đó có thể lớn hơn rất nhiều. Nguyên
nhân của cái chết là do chiến tranh, dịch bệnh và bị mất tích trong các chiến dịch.
Mỗi thế lực đều mất hàng triệu người. Trong đó Đức và Nga có số lượng thiệt hại
về nhân sự nhiều nhất. Và bời vì việc lưu giữ sổ sách thong tin của người dân
không được thực hiện một cách chặt chẽ, do đó con số thương vong thật sự sẽ
khơng bao giờ đo được một cách chính xác, thậm chí có thể lớn hơn 100 nghìn
nhân mạng so với thực tế. Thậm chí, Ý là đất nước tham gia vào chiến tranh vào
năm 1915 và không thật sự đóng vai trị quan trọng trên mặt trận Tây Âu nhưng
cũng có một con số thương vong khổng lồ, đặc biệt vào năm 1917. Những tổn thất
mà các nước tự trị thuộc Anh như Canada, Úc và New Zealand chiếm một phần
nhỏ hơn nhưng cũng là một thiệt hại rất lớn so với số dân nhỏ bé của họ .
Hàng triệu người đã thiệt mạng mang ở mặt trận phía Tây trong các trận đánh như
Ypres, Verdun và sơng Somme. Mọt trong những trận đánh tàn khốc nhất diễn ra
ở Passchendale vào năm 1917. Trận đánh diễn ra dưới trời mưa xối xả, binh lính
phải lội trong bù ngập tới tận thắt lưng. Trong vòng 102 ngày, quân Đồng minh chỉ
tiến được 8km với cái giá là 400.000 sinh mạng

Những tổn thất đáng ngại trên đã gợi nên sự đau thương bao phủ tồn
Châu Âu. Chính quyền đã ghi cơng cho sự hi sinh của những người lính cịn những
người mẹ, người vợ khóc thương cho sự ra đi của họ. Những năm tháng đau buồn
đã trải dài trên khắp xã hội Châu Âu từ sau cuộc đình chiến. Và theo nhà sử học
Jay Winter đề cập đến người dân Châu Âu tự coi mình như những người sống sót
“ngồi ngất ngưởng trên một núi xác chết”. Chính phủ đã cô gắng hàn gắn những
vết thương chiến tranh bằng những huân chương vinh danh và tổ chức các buổi lễ



tưởng niệm. Những đài tưởng niệm khổng lồ được đặt ở các thành phố lớn như
một cách tỏ long xót thương với sự ra đi của những người lính, và những đài
tưởng niệm nhỏ hơn được đặt ở các thị trấn và các làng ghi danh những người
lính đã phụng sự cho đất nước và những người không thể trở về.
Vào năm 1916, chính phủ các nước Đồng Minh đã xây dựng những nghĩa
trang liệt sĩ ở các vùng đất nơi mà những người lính đã ngã xuống. Cịn những gia
đình có khả năng về tài chính đã tổ chức một cuộc hành hương đi xuyên lục địa để
tìm kiếm ngôi mộ của người thân. Rất nhiều người trong số họ đã khơng thể tìm
kiếm được gì cả, những người chồng, người con của họ đã bị vùi sâu xuống lớp
đất đá hoặc là đã bị pháo và ngư lôi làm cho tan xác đến nỗi không thể nhận dạng
được. Douaumont Ossuary- một đài tưởng niệm ở phía bắc nước Pháp đã chôn
cất khoảng 100.000 bộ hài cốt của quân Đồng Minh, phần lớn trong đó bị vỡ vụn
đến mức khơng thể xác nhận được danh tính.
Cịn những người lính sống sót trở về, họ cũng phải đối mặt với những khó
khăn riêng. Đạn pháo, mảnh bom, thuỷ lơi và sung cối đã để lại cho thế giới một
thế hệ tàn tật lâu dài. Và thương tật nhiều nhất là tứ chi: những cánh tay, cách
chân bị huỷ hoại nghiêm trọng trong trận chiến được nhanh chóng cắt bỏ trong
những bệnh viện dã chiến. Ở Anh, có đến 240.000 người lính bị cụt chân tay dẫn
đên sự phát triển của công nghệ lắp ráp và chế tạo chân tay giả. Trước năm 1914,
việc sản xuất những chiếc tay chân giả chỉ đơn thuần là ngành công nghiệp sân
sau, phần lớn được làm theo yêu cầu của thợ làm yên cương và một số thợ may.
Nhưng giờ dây chính phủ đã trang bị cho những cơ sở y tế và trung tâm phục hồinơi tập trung nhiều các chuyên gia đã phát triển, điều chỉnh và duy trì các bộ phận
giả. Bệnh viện Queen’s Marry ở Roehampton, Luân Đôn được thành lập vào năm
1915 như một bệnh viện quân y hồi sức, đồng thời chuyên nghiên cứu bộ phận
giả và chăm sóc, phục hồi cho những nạn nhân bị cụt chân tay. Trước đó tại
đây,hơn một nửa lính Anh được điều trị trong điều kiện này. Cịn Mỹ thì tân tiến
hơn bởi trước đó họ đã từng giải quyết vấn đề của hàng ngàn người bị tàn tật
trong suốt cuộc nội chiến (1861-1865). Có khoảng 200 cơng ty Mỹ sản xuất bộ
phận giả, một số còn trở thành những nhà chế tạo lớn và có tiếng(chẳng hạn như
J.E.Hanger), được phía Ln Đôn mời về để hỗ trợ các trang thiết bị và công nghệ.



Những tổn thương chiến tranh không chỉ đơn thuần ảnh hưởng về mặt thể
chất đơn thuần như mất đi tứ chi, biến dạng cơ thể,… Một ảnh hưởng khác của
chiến tranh đó là những người lính đã phải chịu hội chứng “sốc vỏ”, hay còn được
các chuyên gia gọi là rối loạn thần kinh chức năng. Sốc vỏ là một dạng tổn thương
của hệ thần kinh có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng bộ phận của
cơ thể và khả năng di chuyển của một người. Trường hợp tệ nhất của sốc vỏ là
bệnh nhân trở nên co giật, suy nhược, tàn phế và hồn tồn khơng có khả năng
thực hiện các chuyển động đơn giản như đi trên một đường thẳng ngắn. Rất khó
để nói có bao nhiêu binh lính bị sốc vỏ. Những địi hỏi về trợ cấp của chính phủ
cho thấy con số nạn nhân vào khoảng 50.000 đến 60.000 người, nhưng thực tế
con số đó chắc chắn cịn lớn hơn rất nhiều. Các chẩn đoán ban đầu và thái độ đối
với bệnh sốc vỏ phần lớn thường bỏ ngỏ. Điều đó cịn dẫn đến một hội chứng nữa
là thần kinh yếu: những nạn nhận của cuộc đại chiến không được trang bị kĩ càng,
và trong mưa bom bão đạn của cuộc chiến, tâm trí họ trở nên nổ tung nà hoảng
loạn. May mắn thay, nhận thức của con người về các hội chứng này đã thay đổi
theo thời gian, các bác sĩ đã nhận ra và chẩn đốn được chính xác những tổn
thương thần kinh của các binh lính.Đã có rất nhiều phương pháp điều trị được sử
dụng, mặc dù một số không hiệu quả và thậm chí cịn gây nguy hiểm đến tính
mạng. Một phương pháp khá hiệu quả đó là “phương pháp Turvey”, được sử
dụng trước năm 1914 để chữa cho ngững người nghiện rượu và thuốc phiện.
Một số phương pháp khác pháp đồ sốc điện, rèn luyện cơ thể, sử dụng thuốc
trầm cảm hoặc bắt buộc người lính phải đối mặt với sự hoang tưởng ( ví dụ như
bắt bệnh nhân bị hội chứng sợ giam giữ tự nhốt mình trong phịng kín). Chỉ có
một số bệnh viện và y bác sĩ thử nghiệm pháp đồ tâm lý và tư vấn. Những phương
pháp ấy hiệu quả hơn rất nhiều. Nhưng bởi hiệu quả chậm hơn nên mới chỉ có
một vài cơ sở chọn phương pháp này.
2.Kinh tế


Số tiền các nước chi phí cho chiến tranh thế giới thứ 1 lên đến 85 tỉ USD
- Ngoài sức mạnh tàn phá nhân mạng, kinh tế, vật chất, nó cịn gây hãi hùng lâu
dài về tâm lí cho cả châu Âu, gây ra 1 thế hệ mất mát của châu Âu. Chính cuộc


chiến này đã làm cho châu Âu bị tụt hậu và mất đi vai trò lãnh đạo văn minh nhân
loại mà nó đã đảm đương trong hơn 300 năm qua và vai trị đó dần dần chuyển
sang cho bên kia đại dương là Hoa Kì.
3. Thuộc địa
- Chiến tranh cịn gây ra sự thay đổi rất lớn trên bản đồ chính trị châu Âu. Cuộc
chiến dẫn đến sự sụp đổ của các nước đế quốc như Nga (1917), Đức (1918), ÁoHung(1918, Ốt-tơ-man(1923),… với các triều đình qn chủ chun chế hàng trăm
năm bị sụp đổ. Trong đó có hai cường quốc Ao-Hung và Tốt-tô-man bị phân rã và
mất hẳn vai trò Tổ quốc. Hai đế quốc Đức và Nga bị cắt xẻ lãnh thổ và bị kiềm chế
với tình cảm dân tộc nước lớn bị tổn thương sâu sắc. Và đó là đất đai màu mỡ cho
tư tưởng phục thù để dẫn đến 1 cuộc chiến tranh mới.
- Rất nhiều các nước nhỏ xuất hiện từ sự phân rã từ các nước đế quốc và từ sự phân
chia mang tính chủ quan, quan liêu của các nước thắng trận,dẫn đến sự lộn xộn,
gây mất ổn định sau này

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Sau khi chiến tranh chấm dứt, Hội nghị Hịa bình
được triệu tập ở Vecxây (gần Pari, thủ đơ nước Pháp). Hệ thống hịa ước Vecxây
được ký kết. Những nước thua trận chịu khá nhiều thiệt thòi, còn những nước
thắng trận, đặc biệt là Anh và Pháp được hưởng nhiều quyền lợi. Đức mất toàn
bộ thuộc địa của mình. Các thuộc địa của Đức ở châu Phi theo nghị quyết của Hội
Quốc Liên thuộc quyền ủy trị của Anh, Pháp, Bỉ và Liên bang Nam Phi. Các thuộc
địa của Đức ở châu Đại Dương chủ yếu thuộc quyền ủy trị của Nhật. Đức phải trả
lại cho Pháp hai tỉnh Anđat và Loren mà Đức đã chiếm từ cuộc chiến tranh Pháp –
Phổ (1870-1871), mặt khác phải nhượng vùng Xa cho Pháp trong thời hạn 15 năm.
Ngoài ra, Đức còn phải trả lại cho Bỉ, Đan Mạch và Ba Lan một số vùng đất đai
mà trước đây Đức chiếm và sáp nhập vào lãnh thổ của mình. Diện tích nước Đức

so với trước chiến tranh giảm đi 1/3. Nước Ba Lan sau chiến tranh đã có một lối
hẹp thơng ra biển Ban Tích. Nhưng năm 1917 – 1918, các nước Ba Lan, Phần Lan
và các nước giáp biển Ban Tích (Extơnia, Latvia, Litva) ngun là các bộ phận
lãnh thổ của đế quốc Nga trước đây đã trỏ thành các nước cộng hòa tư sản. Lợi
dụng lúc nước Nga Xơ Viết gặp phải mn vàn khó khăn, nhà nước Địa chủ tư sản
Ba Lan đã cho quân chiếm đóng miền Tây Ukraina và miền Tây Belarus, còn


Rumani thì chiếm miền Betxarabi (thuộc Mondavia) và miền Bắc Bukovina (thuộc
Ukraina). Tại miền Trung Âu, đế quốc Áo – Hung tan rã và các quốc gia mới đã ra
đời là Tiệp Khắc, Áo, Hungari. Trên miền Tây bán đảo Bancăng, nước Nam Tư
cũng đã xuất hiện trên cơ sở sự thống nhất lãnh thổ giữa Serbia và một số vùng đất
đai của người Slavơ tại miền Nam đế quốc Áo – Hung trước đây. Bungari là đồng
minh trong chiến tranh của Đức, ở vào địa vị nước thua trận nên đã bị cắt một phần
đất phía nam cho Hy Lạp, do đó khơng cịn lối thơng ra biển Angiê nữa. Đê quốc
Ơttơman mà trung tâm là Thổ Nhĩ Kỳ, vốn đã suy yếu từ thế kỷ XVII nay sụp đổ
hoàn toàn. Là nước thua trận, Thổ Nhĩ Kỳ mất tồn bộ các thuộc địa cũ của mình.
Những thuộc địa này ở châu Phi, Trung Cận Đông được chuyển giao cho Anh và
Pháp dưới hình thức đất đai ủy trị. Bị qn đội nước ngồi chiếm đóng, đứng trước
nguy cơ trở thành thuộc địa của CNĐQ nhưng cuộc Cách mạng Tư sản Thổ Nhĩ
Kỳ (1923) đã cứu nước này thoát khỏi nguy cơ đó và Thổ Nhĩ Kỳ trở thành nước
cộng hòa tư sản. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Anh và Pháp có thêm cơ hội để
mở rộng hơn nữa các hệ thống thuộc địa của mình, vì phần lớn các thuộc địa trước
đây của nước Đức được Hội Quốc Liên giao cho hai nưóc này cai trị. Hội Quốc
Liên là một tổ chức quốc tế ra đời năm 1919. Tổ chức này theo quy định có nhiệm
vụ ngăn ngừa chiến tranh, duy trì hịa bình trên thế giới, nhưng trên thực tế đã trở
thành công cụ bảo vệ những thành quả mà các nước thắng trận đã giành được trong
chiến tranh, là công cụ để củng cố các hệ thống thuộc địa của các đế quốc Anh và
Pháp. Việc phân chia lại thế giới trên cơ sở hệ thống hịa ước Vecxây mang tính
chất tạm thời. Mâu thuẫn giữa hệ thống XHCN và hộ thống TBCN không ngừng

tăng lên. Liên Xô, nước XHCN đầu tiên trên thế giới ngày càng trở nên vững
mạnh. Trong khi đó, hệ thống TBCN thế giới những mối mâu thuẫn, kể cả mâu
thuẫn giữa các nước thắng trận và các nước bại trận ngày càng gay gắt. Cuộc
khủng hoảng kinh tế lớn 1929-1933 làm suy thoái nghiêm trọng nền kinh tế nhiều
nước tư bản và làm cho hệ thống TBCN thế giới thèm suy yếu. Được sự giúp đỡ
của Hoa Kỳ và các nước phương Tây, chủ nghĩa quân phiệt Đức nhanh chóng được
phục hồi, tiềm lực kinh tế và quân sự của nước này ngày càng được tăng cường.
Sau khi chế độ phát xít Hitle được thiết lập (1933) nước Đức ngày càng lộ rõ ý đồ
đòi chia lại thị trường thế giới một lần nữa và đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh
thế giới mới. Trục Beclin – Rôma – Tơk được thành lập và sau đó khơng lâu,
các nước phát xít Đức, Ý, Nhật bắt đầu tiến hành xâm chiếm đất đai một số nước.
Ở miền Viễn Đông châu Á, ngay từ năm 1931 Nhật đã chiếm miền Đông Bắc của
Trung Quốc và đến năm 1937 mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược nước này. Năm


1935, qn đội phát xít Ý xâm chiếm Êtiơpia. Năm 1939, Ý tấn cơng Anbani. Bọn
phát xít Hitle ngày càng tăng cường những hành động xâm lược, năm 1938 thơn
tính nước Áo, năm 1939 chiếm đóng nước Tiệp Khắc và tỉnh Claipct của Litva.
Nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới ngày càng tăng và trên thực tế, việc
phân chia lại thị trường thế giới giữa các nước đế quốc đã bắt đầu.
4. Chính trị - xã hội
Sự ra đời của liên xô
Trong Thế chiến I, nước Nga Sa hồng trải qua một nạn đói và sụp đổ kinh tế.
Quân đội đã mất tinh thần của Nga phải chịu những thất bại nặng nề, và nhiều binh
sĩ bỏ trốn khỏi mặt trận. Sự bất bình với chế độ qn chủ và chính sách theo đuổi
chiến tranh của nó gia tăng. Sa hồng Nicholas II thối vị tháng 2 năm 1917 sau
khi những cuộc nổi loạn lan rộng tại Petrograd.
Một chính phủ lâm thời được lập ra, đầu tiên dưới sự lãnh đạo của Prince Georgy
Yevgenyevich Lvov, và sau đó bởi Aleksandr Kerensky, nhưng nó vẫn tiếp tục
theo đuổi cuộc chiến, dù có nhiều lời kêu gọi nước Nga tìm kiếm một giải pháp

hồ bình. Chính phủ lâm thời cũng không thể thực hiện những cải cách ruộng đất
do giới nông dân yêu cầu, đây là lực lượng chiếm hơn tám mươi phần trăm dân số
Nga.
Bên trong quân đội, sự chống đối và đảo ngũ lan khắp; giới trí thức bất bình vì sự
chậm trễ của những cuộc cải cách, nghèo đói trở thành kinh niên và bất bình đẳng
thu nhập gia tăng khi chính phủ lâm thời ngày càng trở nên độc đốn và có xu
hướng chuyển thành một hội đồng quân sự. Các binh sĩ đảo ngũ quay lại các thành
phố và trao vũ khí của mình cho các công nhân nhà máy đang tức giận. Các điều
kiện tại các khu vực đô thị trở nên rất thích hợp cho một cuộc cách mạng.
Từ tháng 2 đến tháng 10 năm 1917, quyền lực của chính phủ lâm thời luôn bị thách
thức. Một hệ thống 'quyền lực kép' xuất hiện, theo đó Chính phủ Lâm thời chỉ giữ
quyền lực lý thuyết, họ ngày càng bị phản đối bởi Xô viết Petrograd, nằm dưới
quyền điều khiển của những người Menshevik và những người cách mạng xã hội
chủ nghĩa, cả hai đảng dân chủ xã hội về chính trị đều thuộc quyền của những
người Bolshevik. Xô viết lựa chọn cách khơng buộc thực hiện những thay đổi thêm
nữa trong chính phủ bởi họ tin rằng cuộc Cách mạng tháng 2 là một cuộc cách
mạng dân chủ tư sản Nga sẽ có nhiệm vụ thực hiện các cải cách dân chủ và tới lượt
nó sẽ dẫn tới một cuộc cách mạng vô sản, tuy nhiên, họ vẫn là một cơ quan quyền
lực to lớn.
Thất bại của những chiến dịch quân sự vào mùa hè năm 1917 và những cuộc phản
kháng tại thủ đơ khiến binh lính bị gọi lại các thành phố vào cuối tháng 8 để tái lập


trật tự. Tuy nhiên, thay vì thiết lập hồ bình, họ lại gia nhập với những người nổi
dậy và chính phủ cùng quân đội càng bị căm ghét. Trong thời gian này, sự ủng hộ
dành cho đảng Bolshevik gia tăng và một trong những cá nhân lãnh đạo của
nó, Leon Trotsky được bầu làm chủ tịch Xô viết Petrograd, ông cũng chịu trách
nhiệm bảo vệ thành phố, và vì thế, là người chỉ huy các lực lượng vũ trang của
thành phố.
Ngày 24 tháng 10, Chính phủ Lâm thời quay sang chống lại những người

Bolshevik, bắt giữ các nhà hoạt động và phá huỷ các phương tiện tuyên truyền.
Những người Bolshevik coi đây là một sự tấn công chống lại Xô viết của Nhân dân
và lật đổ Chính phủ Lâm thời, chiếm quyền lãnh đạo ngày 25 tháng 10. Những
người Menshevik và cánh hữu của phe Cách mạng Xã hội chủ nghĩa, tức giận
trước những hành động được tiến hành dưới danh nghĩa Xô viết, rời khỏi cơ cấu,
nhường lại quyền kiểm soát cho những người Bolshevik và trở thành phe Cách
mạng Xã hội chủ nghĩa Cánh tả. Ngày 25 tháng 10 năm 1917 Sovnarkom được
thành lập và sau này được Hiến pháp Nga năm 1918 luật hoá trở thành cơ quan
hành chính của Đại hội các Xơ viết; tới ngày 6 tháng 1 năm 1918 VTsIK đã phê
chuẩn việc giảm tán bởi những người Bolshevik Hội đồng Lập pháp Nga, từng có
dự định trở thành hình thức thường trực của chính phủ do cuộc bầu cử năm
1917 lập ra và do Chính phủ Lâm thời Nga lãnh đạo.

Trong bối cảnh Cách mạng Nga, thuật ngữ “nội chiến” có 2 nghĩa. Thứ nhất là các
biện pháp của đảng Bolshevik áp dụng đối với các phần tử khơng cơng nhận chính
quyền của họ, thách thức các sắc lệnh do chính quyền đó ban hành (trong số các
phần tử này có các nhóm nơng dân bị lực lượng phản động kích động, lơi kéo nên
đã khơng chịu đóng góp ngũ cốc cho quốc gia). Thứ hai là cuộc đối đầu quân sự
giữa Hồng quân và các nhóm Bạch vệ hoạt động ở các khu vực ngoại vi của nước
Nga Xô viết (với sự hỗ trợ trực tiếp của các nước đế quốc) nhằm mục đích lật đổ
những người cộng sản, trong giai đoạn 1917-1922.


Cuộc đối đầu giữa Hồng quân (trái) và quân Bạch vệ trong Nội
chiến Nga. (Bức tranh của tác giả Joseph Foshee).
“Hai cuộc chiến” này diễn ra đồng thời. Cuộc chiến chống nội phản trong chế độ
thậm chí tỏ ra gay go và tốn xương máu không kém cuộc chiến chống lại lực lượng
quân sự của các nhóm Bạch vệ ở ngoại vi.
Cuộc nội chiến Nga trên phương diện quân sự diễn ra trên một số mặt trận.
Các lực lượng Bạch vệ

Lực lượng Bạch vệ đầu tiên, còn gọi là Đội qn Tình nguyện, được hình thành
vào mùa đơng 1917-1918 ở miền nam có đơng người Cossack sinh sống. Lực
lượng này do các tướng Mikhail Alekseyev và Kornilov tổ chức. Sau khi các tướng
này chết, Đội quân Tình nguyện đặt dưới sự chỉ huy của tướng Anton Denikin.
Một lực lượng quân sự khác được thành lập ở miền tây Siberia. Vào tháng
11/1918, Đô đốc Aleksandr Kolchak nắm quyền chỉ huy đạo quân này và trở thành
ông trùm ở các vùng lãnh thổ mà đội qn này triển khai.
Ngồi ra cịn có một số đội quân Bạch vệ nhỏ hơn hình thành ở vùng tây bắc, miền
bắc và vùng Viễn Đông nước Nga.
Các lực lượng Bạch vệ nói trên đều nhận được sự hậu thuẫn của Anh Quốc, ở
nhiều cấp độ khác nhau, bằng cả tiền bạc và vũ khí.


Quân Bạch vệ xử bắn các chiến sĩ Bolshevik. Ảnh:
weaponsandwarefare.
Mục đích ban đầu của Liên minh các nước đế quốc can thiệp quân sự vào Nga là
để tái kích hoạt Mặt trận phía Đơng, nhưng sau khi có lệnh ngừng bắn thì việc tiếp
tục can thiệp là do sự xúi bẩy của chính trị gia Anh Winston Churchill – ơng này
coi chủ nghĩa Bolshevik là mối đe dọa đối với “nền dân chủ và hịa bình thế giới”.
Lực lượng viễn chinh Mỹ và Pháp có mặt trong lãnh thổ Nga đều không tham
chiến và đã rút đi sau khi ký lệnh ngừng bắn. Quân Anh tiếp tục ở lại cho đến mùa
thu năm 1919, thỉnh thoảng tham chiến nhưng về cơ bản chỉ cung cấp viện trợ cho
phe Bạch vệ.
Tận dụng sĩ quan quân đội thời Sa hoàng
Đảng Bolshevik ban đầu chưa tập trung xây dựng quân đội theo hướng “nhà nghề”
ngay do lo ngại một số vấn đề về chính trị (như nguy cơ tạo phản từ tầng lớp sĩ
quan và việc sử dụng các nông dân dễ dao động). Họ ban đầu dựa nhiều vào lực
lượng du kích và các tình nguyện viên Latvia.
Tuy nhiên vào mùa thu năm 1918, sau khi hứng chịu nhiều thất bại trước lực lượng
thân Đồng minh phương Tây và lực lượng người Séc chống Đức thì họ quyết định

đẩy nhanh tiến trình xây dựng qn đội chính quy có binh sĩ nghĩa vụ. Việc chỉ huy
binh lính và việc thực thi các quyết định chiến lược đã được tin tưởng giao phó cho
đội ngũ sĩ quan chuyên nghiệp tiếp nhận từ quân đội cũ của Sa hoàng. Để ngăn
ngừa đào ngũ và các hoạt động phá hoại ngầm, các sĩ quan này được đặt dưới sự


giám sát của các chính trị viên Bolshevik được cử về các đơn vị quân đội. Phái
Bolshevik cũng nắm chắc gia đình của các sĩ quan chế độ cũ.
>> Xem thêm: Thiên tài quân sự Tukhachevsky
Vào thời điểm cao trào của Nội chiến Nga, đạo Hồng quân đông tới 5 triệu người.
Toàn bộ Hồng quân đặt dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Hội đồng Quân sự Cách
mạng nhưng tất cả các quyết định tác chiến đều do các sĩ quan chuyên nghiệp thực
hiện – nhiều người trong số họ từng nằm trong Bộ Tổng tham mưu quân đội đế
quốc Nga.
Đè bẹp quân phản cách mạng và can thiệp nước ngoài
Các trận quyết chiến trong Nội chiến Nga diễn ra vào mùa hè và mùa thu năm
1919. Đô đốc Bạch vệ Kolchak vào mùa xuân năm đó mở một chiến dịch tiến đánh
Moscow. Khi tiến về sông Volga ông ta bị lực lượng Hồng quân vượt trội về số
lượng chặn đứng và đánh bật ngược trở lại. Cuối năm đó, đội qn của Kolchak tan
rã cịn bản thân viên đơ đốc này thì bị bắt giữ và xử tử vào đầu năm 1920.
Trong tất cả các viên tướng Bạch vệ, Denikin tiến sát nhất đến chiến thắng. Vào
tháng 10/1919, Đội qn Tình nguyện của ơng ta (được tăng cường thêm lính
nghĩa vụ) đã tiến tới được Oryol (Orel) cách Moscow 250km về phía nam. Trong
lúc tiến quân, bộ phận người Cossack theo Bạch vệ đã tiến hành những cuộc thảm
sát kinh hoàng ở Ukraine, cướp đi sinh mạng của khoảng 100.000 người Do Thái.
Tuyến mặt trận của Denikin cứ căng mỏng ra và ông ta thiếu lực lượng dự bị.
Denikin tiến quân một cách vội vã và bất cẩn do người Anh nói với ơng ta rằng trừ
phi chiếm được thủ đô mới (tức Moscow thay cho thủ đô cũ Petrograd) trước khi
mùa đông sang, ông ta sẽ không được nhận thêm sự trợ giúp nào nữa.


Khủng hoảng trầm trọng tại Nga và Đại Cách mạng 1917
VOV.VN - Năm 1917, đế chế Nga rộng lớn chìm trong khủng hoảng với đủ loại
mâu thuẫn. Lối thoát duy nhất cho người Nga chính là một cuộc cách mạng tận gốc
rễ.


Trong các trận chiến vào tháng 10 và 11/1919, Hồng quân đè bẹp lực lượng Bạch
vệ một cách cơ bản và khiến họ phải chạy bán sống bán chết về các hải cảng bên
bờ Biển Đen. Một nhóm tàn quân dưới quyền chỉ huy của tướng Pyotr Wrangel
cầm cự thêm một thời gian ở bán đảo Crimea rồi bị đánh bật khỏi nơi đây vào
tháng 11/1920. Những kẻ sống sót đã cùng 1,5 triệu người Nga khác di tản khỏi đất
nước này.
Số lượng thương vong trong Nội chiến Nga ước tính ít nhất là 10 triệu người, trong
đó có nhiều người là thường dân chết vì dịch bệnh và nạn đói.

Hồng qn Bolshevik tiến hành vượt sơng Dnieper trong Nội
chiến Nga. Ảnh: weaponsandwarefare.
Để giành chiến thắng trong Nội chiến Nga, những người Bolshevik đã phải áp
dụng những biện pháp rất quyết liệt, như tổ chức các đội súng máy có nhiệm vụ
duy trì kỷ luật, ngăn ngừa binh sĩ bỏ vị trí. Chiến thắng của Hồng qn cịn nhờ
vào việc đảng Bolshevik đã tổ chức chiến tranh tốt hơn và họ hiểu rõ hơn về các
khía cạnh chính trị trong cuộc Nội chiến này.
Ngồi ra lực lượng Bolshevik cịn có một lợi thế lớn là sau Cách mạng tháng
Mười, họ kiểm soát được vùng lõi của đế chế Nga cũ, nơi có khoảng 70 triệu người
Nga sinh sống, trong khi các đối thủ của họ chỉ hoạt động ở vùng ngoại vi, nơi dân
cư thưa thớt và có thành phần dân tộc phức tạp. Trong các cuộc giao tranh, Hồng
quân thường chiếm ưu thế về số lượng. Họ cũng chiếm ưu thế về vũ khí, khi mà
hầu hết ngành cơng nghiệp quốc phịng và kho vũ khí của Nga đều nằm ở vùng lõi



của đất nước. Hồng quân kế thừa được một lượng khơng nhỏ vũ khí và đạn dược
của qn đội Sa hoàng trong khi Bạch vệ chủ yếu dựa vào viện trợ nước ngồi.
Liên Xơ ra đời
Ngay sau Cách mạng tháng Mười, biên giới của các vùng không phải của người
dân tộc Nga được vạch rõ, nhiều nước cộng hòa đã tách ra khỏi Đế chế Nga. Khi
đó đảng Bolshevik nêu cao vấn đề tự quyết dân tộc.
Trong quá trình Nội chiến, lực lượng Bolshevik Nga đã hỗ trợ cho lực lượng cách
mạng ở các nước cộng hòa từng nằm trong Đế chế Nga lên nắm chính quyền.
Hồng quân đã tiến vào nhiều nước cộng hịa như vậy.
Trên cơ sở đó, vào năm 1922, Nga, Belorussia (nay là Belarus), Ukraine và Liên
bang Ngoại Kavkaz công bố sự ra đời của “Liên minh các nước Cộng hịa Xã hội
chủ nghĩa Xơ viết” (ở Việt Nam, cụm này thường được dịch thành “Liên bang
Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ viết”), gọi tắt là Liên Xơ.
Hiến pháp Liên Xơ chính thức được thơng qua vào tháng 1/1924.
Tới năm 1925, Đảng Cộng sản toàn Liên bang (sau đổi thành Đảng Cộng sản Liên
Xô) được thành lập.
Như tên gọi, Liên Xô là một liên minh bình đẳng giữa các dân tộc, các quốc gia
XHCN từng nằm trong Đế chế Nga cũ. Tuy nhiên với tỷ lệ dân số và truyền thống
lịch sử, dân tộc Nga chiếm vị trí áp đảo trong cộng đồng mới này./.

Tâm lí
- Chiến tranh đồng thời gây ra các xu hướng tâm lí, xã hội đối nghịch. Nếu như
trước đây, rất nhiều người châu Âu bị cuốn theo tình cảm dân tộc chủ nghĩa, thì
sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, họ nhận thức ra được kết quả mà chủ nghĩa
dân tộc quá đáng mang lại nên họ bắt đầu định hướng lại theo một tinh thần chủ
nghĩa quốc tế và xu hướng hoà chủ nghĩa, nhân đạo chủ nghĩa.
- Sau chiến tranh, thế giới đã tổ chức Dạ hội quốc liên. Và phong trào hồ bình này
nảy nở mạnh ra trên khắp tồn cầu. Và đó là cách thể hiện của xu thế hiện nay.



- Mặt khác, có 1 xu hướng hồn tồn đối nghịch hẳn. Đó là sự thất vọng của các
giá trị nhân văn của lồi người và phát sinh tâm lí tơn sùng sức mạnh, tơn sung
bạo lực rằng chỉ có sức mạnh và sự cứng rắn mới là chỗ dựa đáng tin cậy trong
thời đại bất ổn này. Đây là cơ hội để nên tâm lí thơ bạo mà chủ nghĩa Hư vơ hồi
nghi. Tâm lí này là đất đai rất tươi tốt cho chủ nghĩa quân phiệt mà chủ nghĩa phát
xít và chủ nghĩa cực đoan nảy nở và bám rễ vào xã hội sau chiến tranh thế giới lần
thứ nhất



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×