Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Toan hoc 2 Gio phut

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.58 KB, 6 trang )

THIẾT KẾ BÀI DẠY
Mơn: Tốn
Giờ, phút (T125)
Ngày soạn: 24.02.2019
Ngày dạy: 28.02.2019
Lớp dạy: 2C
Người soạn : Lại Thu Trang
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Biết được 1 giờ có 60 phút
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12, số 3, số 6
- Biết đơn vị đo thời gian : giờ, phút
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày để làm
việc đúng giờ, biết quý trọng thời gian
- Tạo được sự hứng thú khi học mơn Tốn
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Mặt đồng hồ bằng bìa (có kim ngắn, kim dài)
+ SGK, SGV
+ Bài tập cần làm: Bài 1. Bài 2. Bài 3
- HS:
+ SGK
+ Đồng hồ cá nhân
+ Vở
III/ Các hoạt động dạy – học :

Thời
Hoạt động của Giáo viên


gian
5’
 Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định lớp
- Kiểm tra kiến thức cũ: Trò chơi “Nhổ cà

Hoạt động của Học sinh


Thời
gian

15’

Hoạt động của Giáo viên
rốt”
- Để ôn lại kiến thức bài cũ, chúng mình hãy
cùng cơ chơi 1 trị chơi nho nhỏ nhé.
- Qua trò chơi vừa rồi, 1 bạn có thể cho cơ
biết chúng mình đã được học những đơn vị
đo thời gian nào?
- Rất tốt, cô khen con.
 Hoạt động 2 : Bài mới
* Giới thiệu bài : Giờ, Phút
- CHUYỂN Ý:
Bên cạnh các đơn vị đo thời gian mà bạn …
vừa kể, hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau
tìm hiểu thêm về đơn vị đo thời gian mới đó
là giờ, phút.
- Ghi đề bài: Giờ, phút.

- Cô mời 1 bạn đọc lại cho cô tên bài học
* Hướng dẫn xem giờ khi kim phút chỉ
vào số 3 hoặc số 6 giờ
- Trước tiên, các con hãy nhìn vào đồng hồ
và 1 bạn hãy nói cho cô biết kim nào là kim
giờ, kim nào là kim phút được khơng?
- Câu trả lời của con rất chính xác.
- Ở tiết học này, chúng mình sẽ được học kĩ
hơn về phút.
- Các con chú ý: Một giờ có 60 phút. 60 phút
tạo thành một giờ
- Viết lên bảng 1 giờ = 60 phút
- Cả lớp đọc đồng thanh cho cô nào.
Cô mời 1 bạn nhắc lại.
- Rất tốt.
- Chỉ trên mặt đồng hồ và nói : Các con ạ,
trên mặt đồng hồ, mỗi khi kim phút dịch
chuyển từ chữ số thứ nhất sang chữ số thứ

Hoạt động của Học sinh

- HS trả lời: Thưa cô, chúng ta đã
được học những đơn vị đo thời
gian là ngày, tháng, năm và giờ
ạ.

- HS đọc lại đề bài: Giờ, phút.

- HS trả lời: Con thưa cô, kim
ngắn là kim giờ, kim dài là kim

phút ạ.

- HS đọc :1 giờ bằng 60 phút.


Thời
gian

Hoạt động của Giáo viên
hai liền sau nó thì nó đã quay được 5’ hay
khoảng cách giữa 2 chữ số liền nhau trên mặt
đồng hồ là 5’. Vậy thì khi kim phút quay
được 1 vòng tức là đã quay được 60 phút.
- Quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ và hỏi :
Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- Tiếp tục quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ
15 phút và nói: Và tiếp theo, cơ sẽ quay kim
phút vào số 3. À lúc này đồng hồ đang chỉ 8
giờ 15 phút đấy các con ạ.
- Cô mời 1 bạn nhắc lại cho cô nào.
- Quay kim đồng hồ đến 9 giờ 15 phút, 6 giờ
15 phút và yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ:
Bây giờ, bạn nào có thể nói cho cơ và cả lớp
cùng biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ?
- Đúng rồi, cô khen con.
* Kết luận: Từ những hoạt động trên, chúng
ta có thể đưa ra được kết luận rằng: Khi kim
phút chỉ số 3 ta đọc là 15 phút.
- Cả lớp cùng nhắc lại kết luận cho cô nhé.
Cô mời 1 bạn nhắc lại cho cô nào.

- Tiếp tục quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ
30 phút và giới thiệu tương tự như với 8 giờ
15 phút.
+ Các con có nhận xét gì về vị trí của kim
phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút ?
- Câu trả lời hoàn tồn chính xác.
- u cầu HS sử dụng mặt đồng hồ cá nhân
để quay kim đồng hồ đến các vị trí 9 giờ 30
phút, 12 giờ 30 phút: Rồi, bây giờ chúng
mình hãy lấy chiếc đồng hồ của mình và
quay theo yêu cầu của của cô nhé
* Kết luận: Từ đây, cơ có thêm 1 kết luận:

Hoạt động của Học sinh

- HS trả lời: Đồng hồ chỉ 8 giờ.

- HS nhắc lại: Đồng hồ chỉ 8 giờ
15 phút ạ.
- HS lần lượt trả lời:
+ Con thưa cô, đồng hồ chỉ 9 giờ
15 phút ạ
+ Con thưa cô, đồng hồ chỉ 6 giờ
15 phút ạ

- HS nhắc lại

- HS trả lời: Kim phút chỉ số 6 ạ.

- HS thực hành theo yêu cầu.



Thời
gian

15’

Hoạt động của Giáo viên
Khi kim phút chỉ số 6 ta đọc là 30 phút.
- Cả lớp cùng nhắc lại cho cơ.
- CHUYỂN Ý: Vậy là lớp mình đã tiếp thu
bài khá tốt bài học ngày hôm nay. Và để
củng cố kiến thức, giúp các con vận dụng bài
tốt hơn thì cơ và chúng mình sẽ sang phần
tiếp theo đó là luyện tập-thực hành.
 Hoạt động 3 :Thực hành
Bài 1 : Đồng hồ chỉ mấy giờ?
* Hình thức: Cá nhân
- Cô mời 1 bạn đọc yêu cầu của bài 1 cho cô
nào.
- Rồi cô cảm ơn con.
- Bây giờ, các con hãy làm bài tập 1 vào
SGK. Thời gian làm của các con là 2’. Sau
2’ cô sẽ mời mỗi tổ 1 bạn đứng lên trình bày
bài làm của mình và giải thích lí do.
- Cả lớp thấy bạn đã trả lời đúng chưa?
- Đúng rồi, các bạn đã làm bài đúng rồi đó.
Cơ khen các con.
- CHUYỂN Ý: Như các con đã biết, hằng
ngày, mỗi 1 hoạt động của chúng mình đều

gắn với 1 thời gian nhất định như ăn, ngủ,
nghỉ vào mấy giờ… Và bạn Mai cũng vậy.
Chúng mình hãy cùng tìm hiểu xem 1 buổi
sáng của bạn Mai diễn ra như nào thông qua
bài 2 nhé.
Bài 2 : Mỗi tranh vẽ ứng với đồng hồ nào?
* Hình thức: Giơ thẻ.
- Cô mời 1 bạn đọc đề bài cho cơ.
- Cơ cho các con 2’ để nhanh chóng hoàn
thiện bài 2 trong SGK nhé.
- Thời gian đã hết. Để chữa bài tập này, cô

Hoạt động của Học sinh

- HS nhắc lại.

- 1 HS đọc đề bài.

- HS làm bài.
- HS lần lượt đọc bài làm và giải
thích.
- HS nhận xét.

- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài.


Thời
gian


Hoạt động của Giáo viên
có 1 trị chơi nhỏ cho các con. Khi cô đọc
đến bức tranh nào, các con hãy cùng giơ
bảng ghi đáp án của mình lên. Tổ nào có
nhiều bạn làm đúng nhất thì tổ đấy sẽ giành
chiến thắng, Các con đã sẵn sàng chưa?
Chúng mình cùng bắt đầu nhé.
(GV nhận xét đáp án từng tranh)
- Cô khen tinh thần hăng hái và hiểu bài của
lớp mình.
- Vậy thì, bạn nào có thể cho biết tại sao các
con biết được đồng hồ chỉ lúc mấy giờ?
=> GV chốt: Đúng vậy, cơ đồng tình với ý
kiến của bạn… Chúng mình hãy nhớ rằng…
- CHUYỂN Ý: Như vậy là lớp mình nhớ bài
rất nhanh đấy. Và áp dụng đơn vị giờ vào
các phép tính, chúng ta sẽ tiếp tục đến với
bài tập 3.
Bài 3 : Tính (theo mẫu)
* Hình thức: Chơi trò chơi; Làm vào vở
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài trong vở:
+Phân tích mẫu: Đây là phép tốn thực hiện
với số đo thời gian.
+ Lưu ý khi thực hiện các phép tính khơng
được viết thiếu tên đơn vị “giờ” ở kết quả
tính.
+ Các con có 3’ để hồn thiện bài làm của
mình vào trong vở.
- 3’ đã hết. Chúng mình có muốn chơi thêm

trị chơi nữa khơng? Chúng mình cùng chơi
trị chơi: “Vịng quay may mắn” nhé.
+ Cơ chia lớp thành 2 đội: tổ 1+2, tổ 3+4
+ Trị chơi này có luật như sau: 2 đội lần lượt

Hoạt động của Học sinh
- HS tham gia trị chơi.

- HS trả lời: Tại vì kim giờ chỉ
số… và kim phút chỉ số… ạ

- HS đọc.
- HS làm bài vào vở.

- HS tham gia trò chơi, trả lời
câu hỏi.


Thời
gian

5’

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

quay vòng trịn và chọn ơ số bất kì. Trong 9
ơ số có 2 ơ số phần thưởng và 7 câu hỏi gồm
1 câu hỏi phụ và 6 câu hỏi tương ứng với 6

câu trong bài 3 (SGK). Để giành được điểm
cho đội mình thì người chơi cần trả lời đúng
câu hỏi, trả lời sai đội chơi sẽ không lấy
được điểm.
+ Khuyến khích HS tham gia chơi
- Cơ khen cả lớp mình. Các con đã đều rất
hăng hái tham gia trò chơi và nắm bắt tốt
được kiến thức của bài học.
- Bạn nào có thể nêu lại cách làm các phép
tính trên cho cô?
- GV nhận xét.
 Hoạt động 4 :Củng cố, dặn dị
- Qua tiết học ngày hơm con, các con đã rút
ra cho mình được những điều gì nào?
- Cơ rất khen con.
- Giờ học hôm nay cô thấy các con học tập
rất sôi nổi, hăng hái phát biểu ý kiến xây
dựng bài. Cơ khen cả lớp mình nào. Về nhà
các con sẽ đọc lại bài thật kĩ và chuẩn bị tiếp
bài sau: bài Thực hành xem đồng hồ nhé.
-Giờ học đến đây là kết thúc. Xin trân trọng
cảm ơn các thầy cô đã đến dự giờ với lớp 2C
ngày hơm nay. Kính chúc các thầy cơ sức
khỏe và cơng tác tốt!

- HS trả lời: Con thưa cô, ta cộng
trừ các số rồi ghi thêm chữ giờ
đằng sau ạ.
- HS trả lời: Con thưa cô, con
học được là 1 giờ = 60 phút khi

kim phút chỉ số 3 là 15 phút, chỉ
số 6 là 30 phút ạ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×