Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 32 Hidro sunfua Luu huynh dioxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.29 KB, 7 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Bài 32: HIDROSUNFUA. LƯU HUỲNH ĐIOXIT.
LƯU HUỲNH TRIOXIT. (tiết 2)

Giới thiệu chung:
- Bài Hidro Sunfua, Lưu huỳnh đioxit, Lưu huỳnh trioxit (tiết 2) gồm nội dung trọng tâm là: Lưu
huỳnh đioxi có tính khử và tính oxi dựa vào số oxi hóa của lưu huỳnh và cấu tạo phân tử
- Bài giảng được thiết kế theo hướng: Giáo viên là người tổ chức, định hướng các hoạt động học
tập còn học sinh thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên chuyển giao một cách chủ động, tích cực.
Giáo viên theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh hỗ trợ kịp thời những khó khăn,
vướng mắc nhằm giúp học sinh giải quyết vấn đề học tập một cách hiệu quả.
- Bài giảng thực hiện trong 1 tiết.
I. Mục tiêu chủ đề
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức
Nêu được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý và tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit
- Tính chất chung của lưu huỳnh trioxit
- Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit.
Hiểu được:
- Từ cấu tạo phân tử và số oxi hóa, giải thích được một số tính chất vật lý và suy ra tính chất
hóa học cơ bản của SO2 và SO3.
Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hố học của SO2, SO3
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của SO2, SO3.
- Phân biệt H2S, SO2, SO3 với khí khác đã biết.
- Tính % thể tích khí trong hỗn hợp.
Thái độ
- Ý thức được sự độc hại của SO2 đến môi trường và sức khỏe con người.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển


Năng lực tự học; năng lực hợp tác;
Năng lực thực hành hóa học;
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học;
Năng lực tính tốn hóa học;
Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên


- Phiếu học tập, bài giảng điện tử
- Hóa chất: Na2SO3 rắn, dd H2SO4, dd Br2, dd NaOH, quỳ tím
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá đỡ ống nghiệm, ống dẫn khí
2. Học sinh
- Ơn lại kiến thức về lưu huỳnh
- Chuẩn bị bài mới.
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm kết nối (5 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
Huy động các kiến thức thực tiễn, kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu
kiến thức mới của HS.
b. Nội dung:
c. Kĩ thuật dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV: Trong quá trình làm hồng treo, các hộ kinh doanh - Trả lời câu hỏi của GV
thường dùng lưu huỳnh xông hồng trước khi treo. Việc - Khơng nên vì độc hại
làm này nên hay không? Tại sao
- GV: Khi người ta xông lưu huỳnh, tức là dùng lưu
huỳnh đốt trên bếp, đã tạo ra một chất, chất này có tác
- SO2

dụng chống nấm mốc trong thực phẩm. Đó là chất gì?
- Vậy tại sao SO2 độc hại, SO2 có tính chất gì mà lại có
khả năng chống nấm mốc hồng treo?
- Để làm rõ vấn đề này, chúng ta cùng đi tìm hiểu về
SO2 và SO3 trong bài học hơm nay
d. Sản phẩm mong đợi.
-HS nói được Xơng lưu huỳnh là độc hại, không nên dùng
-Thông qua quan sát: GV quan sát được thái độ hứng thú học tập của học sinh.
-Thông qua câu trả lời: GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến
thức nào cần phải điều chỉnh
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động này học sinh sẽ được tìm hiểu về tính chất và ứng dụng của SO2 và SO3
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tính chất của lưu huỳnh đioxit
a. Mục tiêu hoạt động
- HS biết tính chất vật lý của lưu huỳnh
- HS nắm được lưu huỳnh đioxit là một oxit axit, vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
- Rèn năng lực thực nghiệm, năng lực hợp tác nhóm.
b. Nội dung
B. Lưu huỳnh đioxit: SO2
I/Tính chất vật lí:
- Là chất khí, khơng màu, mùi hắc


- Tan nhiều trong nước, hóa lỏng ở nhiệt độ −10o C
- Nặng hơn khơng khí
II. Tính chất hóa học:
1. Lưu huỳnh đioxit là oxit axit:
- SO2 tan trong nước tạo dd axit yếu (mạnh hơn H2S và H2CO3), không bền gọi là axit sunfurơ.
SO2 + H2O
H2SO3

- SO2 + Oxit bazơ → muối
- SO2 + Bazơ → muối axit hoặc muối trung hòa hoặc hỗn hợp cả 2 muối, tùy vào tỉ lệ mol của
chất tham gia.
NaOH + SO2 → NaHSO3
+
Na2SO3
Natri hidro sunfit
Natri sunfit
2. Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa và là chất khử
7
6
2
6
a. Lưu huỳnh
đioxit4là chất khử
O khử
SO
+2Hvới
 oxi
K 2hóa
SO
Mnbrom…
SO 4 +2H 2 S O 4
-2K
SO2Mn
là chất
tác2 dụng
mạnh:
4 +5khi
2 Ochất

4 +2nước
4

0

1

6

S O 2 + Br 2 +2H 2O  2H Br +H 2 S O 4

- Hiện tượng: mất màu nước Brom
→ Phương trình dùng để nhận biết SO2 và CO2
b. Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa:
- SO2 là chất oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn như: Mg, H2S…

c. Kĩ thuật dạy học:
Hoạt động của GV
- GV: Thực hiện chuỗi thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát
từng thí nghiệm và hồn thành phiếu học tập số 1, hoạt
động 1
+ Thí nghiệm 1: điều chế SO2 bằng cách đun nóng
dung dịch H2SO4 và muối Na2SO3
+ Thí nghiệm 2: Sục khí SO2 vừa điều chế được vào
ống nghiệm có chứa sẵn nước cất và một mẫu quỳ tím
+ Thí nghiệm 3: Sục khí SO2 vừa điều chế được vào
ống nghiệm có chứa sẵn dung dịch Brơm
- Mời HS nêu đáp án của mình, các HS khác lắng nghe
và nhận xét, bổ sung
1. TCVL:


Hoạt động của HS
- Quan sát thí nghiệm và hồn
thành nội dung phiếu học tập số 1

- Nêu đáp án của mình


- GV chốt lại: TCVL của lưu huỳnh đioxit, bổ sung:
mùi hắc, nặng hơn khơng khí, là một khí độc, gây nguy
hiểm
2. TCHH:
- GV: Ống nghiệm 1 làm quỳ tím hóa đỏ, tại sao?
- Trả lời câu hỏi
- GV: kết luận: SO2 là một oxit axit
- Lưu ý: axit sunfuro là axit yếu, khơng bền
- GV: Vì là Oxit axit nên phản ứng với dd bazo như
NaOH, tạo 2 muối, trung hịa và axit
- GV: SO2 có tham gia phản ứng làm mất màu brom,
đóng vai trị là chất khử. Ta nói SO2 có tính khử
→ Phương trình tác dụng với dd brom được dùng để
nhận biết SO2 và CO2
- Dựa vào số oxi hóa, hỏi HS: SO2 có tính oxi hóa hay
khơng?
- GV: đưa ra vd: H2S là chất khử mạnh, nên sẽ tác dụng - Trả lời câu hỏi
với SO2 tạo ra lưu huỳnh đơn chất có số oxi hóa là 0
- Hướng dẫn HS viết PT
- Viết PT
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS: khó khăn trong việc quan sát hiện tượng, HS có
thể khơng dự đốn được sản phẩm, khơng viết phương trình, khơng rút ra được tính chất hóa học

d. Sản phẩm mong đợi.
- Phiếu học tập của HS với nội dung chính xác đầy đủ
- Thơng qua quan sát: GV quan sát được thái độ hứng thú học tập của học sinh.
- Thông qua câu trả lời: GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào
cần phải điều chỉnh
Hoạt động 2: Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit
a. Mục tiêu hoạt động
- Nắm được ứng dụng của lưu huỳnh đioxit
- Nắm được phương pháp điều chế lưu huỳnh đioxit trong phịng thí nghiệm và trong công
nghiệp
b. Nội dung:
III. Ứng dụng và điều chế lưu huỳnh đioxit.
a. Ứng dụng:
- Bên cạnh tác hại thì SO2 có rất nhiều ứng dụng:
- Điêù chế H2SO4
- Tẩy trắng giấy, bột giấy
- Chống nấm mốc lương thực, thực phẩm
b. Điều chế:
- Trong phịng thí nghiệm: SO2 được điều chế bằng cách.
Na2SO3 (r) + H2SO4 (l)→ Na2SO4 + H2O + SO2↑
- Trong công nghiệp: Đốt quặng lưu huỳnh, sunfua kim loại: quặng pirit sắt:


0

4 FeS2  11O2  t 2 Fe2O3  8SO2 

c. Kĩ thuật dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Ứng dụng
- GV: Chiếu sơ đồ về ứng dụng của lưu huỳnh. Mời 1 - HS: Thuyết trình. HS cịn lại lắng
HS thuyết trình về ứng dụng của lưu huỳnh đioxit dựa nghe và quan sát
vào hình ảnh quan sát được. Cả lớp quan sát và nhận
xét bài thuyết trình của bạn
- GV chốt: Lưu huỳnh đioxit tuy rất độc hại những
cũng đóng vai trị rất quan trọng trong công nghiệp
cũng như trong nhiều ngành khác.
2. Điều chế:
a. Trong PTN:
- GV: Ở đầu bài, cô đã thực hiện phản ứng để kiểm
chứng TCHH của SO2, vậy, SO2 đã được cơ điều chế
- Quan sát sơ đồ, viết phương trình
ra như thế nào? – Mời HS thuyết trình
- Chốt lại , yêu cầu HS phương trình điều chế SO2
trong PTN
- GV: Thông tin: trong công nghiệp, SO2 được sản
- Tiếp nhận thông tin, viết phương
xuất bằng cách đốt S trong quặng pirit sắt. Viết
trình
phương trình
d. Sản phẩm mong đợi:
- Bảng nhóm với thơng tin chính xác
- Câu trả lời của HS
-Thông qua quan sát: GV quan sát được thái độ hứng thú học tập và kĩ năng làm việc cá nhân
cũng như làm việc nhóm của HS
- Thơng qua câu trả lời: GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào
cần phải điều chỉnh
Hoạt động 3: Tính chất của lưu huỳnh trioxit SO3
a. Mục tiêu hoạt động

- Nắm được tính chất vật lý và tính chất hóa học của SO3
- Rèn năng lực thực nghiệm, năng lực hợp tác nhóm.
b. Nội dung:
I. Tính chất
- Ở điều kiện thường SO3 là chất lỏng không màu ( tnc=170C), tan vô hạn trong nước và trong axit
sunfuric
- Là 1 oxit axit, tác dụng rất mạnh với nước tạo axit sunfuric
- Tác dụng với dung dịch bazo và oxit bazo tạo muối sunfat

SO3
SO3

+
+

H2O → H2SO4
CaO → CaSO4


SO3

+ 2NaOH → Na2SO4 + H2O

c. Kĩ thuật dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Phiếu học tập số 2
Yêu cầu: HS đọc SGK, hoàn thành nội dung sau về
- Đọc SGK, hồn thành nội dung
tính chất vật lý của lưu huỳnh trioxit

PHT
Viết phương trình phản ứng tạo thành H2SO4 từ lưu
huỳnh trioxit
Hoàn thành nội dung sau bằng cách điền vào chỗ
trống nội dung phù hợp
Lưu huỳnh trioxit là oxit ………….., tác dụng rất
mạnh với………. tạo ra …………..
Viết phương trình SO3 tác dụng với CaO và NaOH
- Nêu đáp án của mình, hồn chỉnh
- GV: Chiếu nội dung câu hỏi, mời HS nêu đáp án, tự
PHT
chấm bài của mình. Sửa lại nội dung chưa chính xác
d. Sản phẩm mong đợi.
- PHT hồn chỉnh
- Trả lời của HS
- Thơng qua quan sát: GV quan sát được thái độ hứng thú học tập của học sinh.
- Thông qua câu trả lời: GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào
cần phải điều chỉnh
Hoạt động 4: Ứng dụng và phương pháp sản xuất của lưu huỳnh trioxit SO3
a. Mục tiêu hoạt động
- Biết ứng dụng thực thế của lưu huỳnh trioxit, quá trình sản xuất lưu huỳnh trioxit
- Rèn năng lực thực nghiệm, năng lực hợp tác nhóm.
b. Nội dung:
II. Ứng dụng và sản xuất
- Là trung gian để sản xuất axit sunfuric
- Sản xuất bằng cách oxi hóa lưu huỳnh dioxit
c. Kĩ thuật dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS quan sát chuỗi phương trình (A) trong PHT - Quan sát chuỗi phương trình

về q trình sản xuất axit sunfuric trong cơng nghiệp
bằng phương pháp tiếp xúc
- Trả lời câu hỏi của GV
- Đặt câu hỏi: theo các em thì từ SO 2 có thể trực tiếp
tham gia phản ứng để tạo thành H2SO4 hay không?
Nếu không, phải qua trung gian nào?
- SO3 là sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuric
- Ngồi ra trong chuỗi phương trình này cũng đã thể
hiện phương pháp sản xuất SO3 trong cơng nhiệp
chính là oxi hóa lưu huỳnh trioxit


d. Sản phẩm mong đợi.
- Trả lời của HS
- Thông qua quan sát: GV quan sát được thái độ hứng thú học tập của học sinh.
- Thông qua câu trả lời: GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào
cần phải điều chỉnh
C. Hoạt động : Luyện tập ( 10 phút ).
a. Mục tiêu hoạt động
- Củng cố, khắc sâu kiến thức trong bài
- Phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn đề
thơng qua mơn hóa học.
b. Nội dung:
- Phiếu học tập số 3, 4 và số 5
c. Kĩ thuật dạy học:
- HS: làm việc cá nhân, trao đổi nhóm và báo cáo kết quả.
d. Sản phẩm mong đợi.
- Phiếu học tập của HS với nội dung chính xác
- Thơng qua quan sát: GV quan sát được thái độ hứng thú học tập của học sinh.
- Thông qua câu trả lời: GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào

cần phải điều chỉnh
D. Hoạt động : Vận dụng và tìm tịi mở rộng
a. Mục tiêu hoạt động
- Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải quyết
các vấn đề thực tiễn.
b.Nội dung
Lưu huỳnh đioxit là một trong những chất khí chủ yếu gây ra những cơn mưa axit gây tổn hại
cho những cơng trình được làm bằng thép, đá. Hãy giải thích q trình tạo thành mưa axit và q
trình phá huỷ các cơng trình bằng đá, thép của mưa axit và viết các phương trình phản ứng để
minh họa.
c. Kĩ thuật dạy học
- GV hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài liệu tham khảo (thư viện,
internet…) để giải quyết câu hỏi.
d. Sản phẩm mong đợi: Bài viết/báo cáo của học sinh.



×