Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tiết 54:BÀI 32: HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT(tiết 2) ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.99 KB, 11 trang )

Tiết 54:BÀI 32: HIDRO SUNFUA - LƯU
HUỲNH DIOXIT -
LƯU HUỲNH TRIOXIT(tiết 2)

Kiến thức cũ có liên
quan
Kiến thức mới trong bài
cần hình thành
- Phản ứng oxi hoá khử
- Tính chất hoá học của
oxit axit
- Tính chất vật lí, tính chất
hoá học của SO
2
, SO
3

- Trạng thái tự nhiên và
điều chế SO
2


I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên,
tính chất oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế
SO
2
, SO
3
.


- Hiểu được tính chất hoá học SO
2
(vừa

có tính oxi
hoá vừa có tính khử).
2.Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá
học của SO
2
,

SO
3
.
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của
SO
2
,

SO
3
.
- Phân biệt H
2
S, SO
2
với khí khác đã biết.
- Tính % thể tích khí H
2

S, SO
2
trong hỗn hợp.
3.Thái độ: Ý thức được sự độc hại của SO
2

II. TRỌNG TÂM:
Tính chất hoá học của SO
2
(vừa

có tính oxi hoá
vừa có tính khử).
III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng-
phát vấn- Hoạt động nhóm
IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ :
*Giáo viên:
- Hóa chất: Na
2
SO
3
, HCl, KMnO
4

- Dụng cụ: bình cầu, ống nghiệm, cốc, ống dẫn
cao su, phiễu nhỏ giọt, bảng tính tan
*Học sinh: -Học bài cũ và làm BT VN trước khi
đến lớp ; Chuẩn bị bài mới.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục

2.Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
Viết ptpư hoá học dựa vào chuỗi biến hoá sau (ghi
rõ đk pư , nếu có)

FeS  H
2
S  S  SO
2
 H
2
SO
4

3.Nội dung bài mới:
a) Đặt vấn đề: Giới thiệu về hợp chất của lưu
huỳnh
b) Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG
THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tính chất vật lí của SO
2

Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của SO
2

- Gv cho hóc inh
quan sát lọ chứa
khí SO

2
, liên hệ
bài thực hành số 4
trả lời:
+Nêu tính chất vật
lí của SO
2
?(Trạng
thái, mùi đặc
trưng? độc tính?)
+Tỷ khối so với
KK? Tính tan
trong nước?
II. Lưu huỳnh đioxít: SO
2

1. Tính chất vật lí:
- Khí không màu, mùi hắc, rất
độc.
- Nặng hơn 2 lần KK và tan
nhiều trong nước. ( 2,2
29
64
2

KK
SO
d )

Hoạt động 2: Tính chất hoá học của SO

2

Mục tiêu: Hiểu SO
2
vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa
thể hiện tính khử, viết PTHH minh hoạ
- Nhận xét về
thành phần cấu
tạo của SO
2
?
 Tính chất
của oxit axit?
- Hs trả lời
- Tương tự
H
2
S, tạo 2 loại
muối
- Hs cho ví dụ,
viết sản phẩm
cho ví dụ
- GV thông tin
2.Tính chất hóa học
a. Lưu huỳnh đioxít là oxít axít:
- Tan trong nước tạo axít tương ứng

SO
2
+ H

2
O H
2
SO
3
(axít
sunfuarơ->Tính axít yếu )
- Tính axít :H
2
S <H
2
SO
3
<H
2
CO
3

- Không bền, dễ phân huỷ tạo SO
2

- Có thể tạo 2 loại muối:
+ Muối trung hòa: Na
2
SO
3
,
CaSO
3


+ Muối axít: NaHSO
3
, Ba(HSO
3
) …

SO
2
+ NaOH  NaHSO
3

cho hs bài
toán SO
2
+
ddNaOH

SO
2
+ 2NaOH  Na
2
SO
3
+ H
2
O
-Xác định số
oxi hoá của S
trong SO
2

?
 Dự đoán
tính chất hoá
học của SO
2
?
- Gv yêu cầu
học sinh viết
phương trình
minh hoạ cho
tính khử và
tính oxi hoá
của SO
2

b.SO
2
là chất vừa có tính khử vừa có
tính oxi hóa.
- Nguyên tố S trong SO
2
có số oxi
hóa trung gian (+4)
eSS 2
64


( tính khử )

04

4 SeS 

( tính oxi hoá )
 SO
2
vừa có tính khử vừa có tính
oxi hóa.
* Lưu huỳnh đioxit là chất khử:

4
6
2
1
2
2
0
2
4
22 OSHBrHOHBrOS


4 7 6
2 4 2 2 4 4 2 4
5 2 2 2 2
S O K MnO H O K SO MnSO H S O
  
    
2 5
4 0 6
,

2 2 3
2 2
o
V O t
S O O S O
 
 
- Gv trình diễn
thí nghiệm SO
2

+ dd KMnO
4

* Lưu huỳnh đioxít là chất oxi hoá:
OHSSHOS
2
02
22
4
232 


Hoạt động 3: Ứng dụng và điều chế SO
2

Mục tiêu: Biết ứng dụng và cách điều chế SO
2
-Nêu ứng dụng
của SO

2
trong đời
sống?
-Nêu phương pháp
Đ/chế SO
2
trong
PTN và trong CN?

HS:tự đọc SGK
nêu:
-Phương pháp
Đ/chế SO
2
trong
PTN
-Phương pháp
3. Ứng dụng và điều chế:
a. Ứng dụng: ( SGK)
b. Điều chế:
* Trong PTN: Cho H
2
SO
4
đun
nóng trong Na
2
SO
3
(phản ứng

trao đổi )
NaSO
3
+ H
2
SO
4
 Na
2
SO
4
+
SO
2
+ H
2
O
* Trong CN: Đốt S trong khí O
2

hoặc đốt quặng pirít sắt (phản
ứng oxi hóa-khử)
Đ/chế SO
2
trong
CN
 Viết PTHH
Ptpư: S + O
2



0
t
SO
2

4FeS
2
+ 11O
2


0
t
2Fe
2
O
3
+
8SO
2
Hoạt động 4:Tính chất, ứng dụng, sản xuất SO
3
Mục tiêu: Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng
dụng và sản xuất SO
3

-Nêu tính chất vật
lí của SO
3

?
-Viết ptpư thể
hiện SO
3
là 1 oxit
axit mạnh?
- Nhận xét về số
oxi hoá của S
trong SO
3
?
 SO
3
thể hiện
tính chất gì?
II. Lưu huỳnh trioxit: SO
3

1. Tính chất:
- Chất lỏng, không màu.
- Tan vô hạn trong nước và trong
axít sunfuric
SO
3
+ H
2
O  H
2
SO
4


nSO
3
+ H
2
SO
4
 H
2
SO
4
.nSO
3

(ôleum)
- SO
3
là một oxít axít mạnh:
SO
3
+ MgO  MgSO
4

-Nêu ứng dụng
của SO
3

SO
3
+ 2NaOH  Na

2
SO
4
+
H
2
O
- SO
3
là một chất oxi hoá mạnh
2. Ứng dụng và sản xuất: (
SGK)
-H
2
S,SO
2
,SO
3

thể gây độc hại
cho con người,là 1
trong những
nguyên nhân gây
nên mưa axít
HS: có ý thức khử
chất độc, hại,làm
thí nghiêm để
chông ô nhiễm
môi trường
Cách xử lí chất thải:

H
2
S,SO
2
,SO
3
là nước vôi trong
4. Củng cố :
Bài tập1: Từ các chất : H
2
S, MgSO
3
, S, FeS
2
,
O
2
, dung dịch H
2
SO
4
. Viết phương trình phản ứng tạo
ra SO
2
?
+) MgSO
3
+ H
2
SO

4
 MgSO
4
+ SO
2
+H
2
O
+) S + O
2


0
t
SO
2

+)2H
2
S + 3O
2


0
t
2SO
2
+ 2H
2
O

+)4FeS
2
+11O
2
->2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

Bài tập2: Viết phương trình phản ứng, xác định
rõ vai trò oxi hoá – khử của các chất:
H
2
S + SO
2

SO
2
+ Br
2
+ H
2
O 
5. Dặn dò :
- Học bài, làm bài tập
- Chuẩn bị bài axit sunfuric
Rút kinh nghiệm :














×