Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE CUONG TUYEN TRUYEN 70 NAM THANH LAP DOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.31 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG TUYÊN TRUYỀN
Kỷ niệm 70 năm thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
(15/5/1941 – 15/5/2011)
Năm 2011 đánh dấu chặng đường lịch sử 70 năm vẻ vang của Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh và thiếu nhi Việt Nam, là năm được chọn là Năm Vì Trẻ em. Đây là dịp để
mỗi thiếu nhi, Đội viên nhìn lại lịch sử hào hùng của Đội TNTP Hồ Chí Minh, đồng thời,
là cơ hội để các em thể hiện vai trò là con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, làm tốt 5
điều Bác Hồ dạy, kế thừa và phát huy truyền thống Đội TNTP, tiếp bước lên Đồn, xây
dựng thành phố và đất nước. Nhằm mục đích giúp các thiếu nhi, đội viên hiểu rõ hơn về
lịch sử, truyền thống Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, về những thành tích mà
đội viên thiếu nhi cả nước nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đạt được qua
các phong trào công tác Đội, về những gương anh hùng nhỏ tuổi, Hội đồng Đội Thành
phố giới thiệu đến các em đội viên thiếu niên thành phố những nội dung chủ yếu về quá
trình hình thành, xây dựng tổ chức Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, kỷ niệm 70
năm thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. (15/5/1941 – 15/5/2011).
I. SỰ RA ĐỜI CỦA ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập vào ngày 03/02/1930. Từ đó, phong trào đấu
tranh chống đế quốc và phong kiến dưới sự lãnh đạo của Đảng ngày càng phát triển.
Trong đấu tranh giành độc lập tự do, Bác Hồ và Đảng luôn quan tâm đến thế hệ trẻ vì đó
là một lực lượng quan trọng trong công cuộc cách mạng cứu quốc, và chỉ một năm sau
ngày thành lập, Đảng đã thấy rõ tầm quan trọng của việc thành lập tổ chức Đoàn, ngày
26/3/1931, tại Hội nghị lần thứ 2 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết
thành lập tổ chức Đồn Thanh niên, tiếp theo sau đó, tại Hội nghị lần thứ 8 của Trung
ương Đảng vào tháng 5/1941, Trung ương Đảng đã ra quyết định thành lập Mặt trận Việt
Minh đoàn kết đánh Tây, đuổi Nhật, giành độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam.
Ngay sau đó, vào ngày 15/5/1941 lịch sử, tại thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà
Quảng, tỉnh Cao Bằng, tổ chức Hội Nhi đồng Cứu quốc (nay là Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh) đầu tiên được thành lập với 5 đội viên là Nông Văn Dền (tức Kim
Đồng) được bầu làm Đội trưởng, Nông Văn Thàn (tức Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (tức
Thanh Minh), Lý Thị Nì (tức Thủy Tiên), Lý Thị Xậu (tức Thanh Thủy).
Từ những ngày đầu thành lập đến nay, theo sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Đảng, Bác


Hồ kính u và được Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách, từng thời kỳ,
Đội trải qua các giai đoạn cách mạng với các tên gọi khác nhau:
- Năm 1941: Hội Nhi đồng Cứu quốc (sau đó đổi là Đội Thiếu nhi Cứu quốc);
- Năm 1949: Đội Thiếu nhi Tháng Tám.


- Tháng 2/1950: Đội Thiếu nhi Tháng Tám tách thành Đội Nhi đồng Tháng Tám và Đội
Thiếu niên Tiền phong.
- Tháng 3/1951: Đội Thiếu nhi Tháng Tám.
- Ngày 4/11/1956 : Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam.
- Thể theo nguyện vọng của Đội viên thiếu nhi cả nước, ngày 30/1/1970 Ban chấp hành
Trung ương Đảng quyết nghị cho Đội Thiếu niên, Đội Nhi đồng được mang tên Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cho đến nay.
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam do
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam sáng lập, được Đoàn Thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách, từ những ngày đầu thành lập, là thành viên của Mặt
trận Việt Minh, Đội hoạt động theo điều lệ của Mặt trận Việt Minh với nội dung: “Dự bị
giúp đánh Tây, đánh Nhật Bản cho Việt Nam hồn tồn độc lập”. Điều đó cho thấy, Đội
ln là tổ chức nịng cốt trong các phong trào thiếu nhi, là lực lượng giáo dục trong và
ngoài nhà trường, là lực lượng dự bị của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Đội lấy 5 điều Bác
Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng làm mục tiêu phấn đấu rèn luyện cho Đội viên. Đứng dưới
cờ Đội quang vinh, Đội viên được phát triển mọi khả năng trong hoạt động, học tập, vui
chơi, cống hiến sức mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây
dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
II. ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH – 70 NĂM XÂY DỰNG VÀ
TRƯỞNG THÀNH
Từ sau ngày thành lập. Trên khắp cả nước, các Đội Thiếu nhi Cứu quốc ở mọi nơi
được thành lập. Bên cạnh việc tập hợp, giáo dục thiếu niên nhi đồng, các Đội Thiếu nhi
Cứu quốc đã tham gia cách mạng góp phần vào thắng lợi của cách mạng Tháng Tám
1945. Lúc này các tổ chức thiếu nhi cả nước được gọi chung là Hội Thiếu nhi Cứu quốc,

mỗi đơn vị gọi là một Đội. Ở khắp nơi các Đội thiếu nhi đều tích cực tham gia các hoạt
động cách mạng cùng với cha anh và tham gia các hoạt động xã hội như: dạy Bình dân
học vụ, cổ động, tham gia sản xuất, tiết kiệm hoặc bảo vệ trật tự trị an, giúp đỡ bộ đội, tự
vệ.
Ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch
sử khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, mở ra một kỷ nguyên mới của dân tộc
Việt Nam.
Tháng 9/1945, Bác Hồ viết thư cho thiếu nhi cả nước nhân ngày khai trường đầu tiên của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ. Trong thư, Bác đã căn dặn “…Non sơng Việt Nam có
trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai với các cường
quốc năm châu được hay khơng chính là nhờ một phần lớn cơng học tập của các cháu”.
Hồ bình trên đất nước ta chưa được bao lâu, giặc Pháp lại xâm lược nước ta một lần nữa.
Bác Hồ đã kêu gọi toàn dân kháng chiến chống Pháp. Cùng với toàn quân toàn dân ta,


các Đội Thiếu nhi Cứu quốc đã tham gia kháng chiến. Nhiều đội thiếu niên đã lập công
xuất sắc làm sáng ngời trang sử vẻ vang của Đội như: Đội thiếu nhi Hoàng Văn Thụ, Đội
thiếu nhi Bát Sát (Hà Nội), Đội thiếu nhi Đồng tháp Mười và các đội thiếu nhi ở Sài
Gòn…và nhiều anh hùng liệt sĩ thiếu niên như Lê Văn Tám (Sài Gòn), Dương Văn Nội
(Hà Nội), Vừ A Dính (Lai Châu)…xuất hiện trở thành gương sáng cho các thế hệ thiếu
nhi mai sau.
Vào tháng 2/1948 Bác Hồ đã gửi thư căn dặn thiếu nhi cả nước làm cơng tác Trần
Quốc Toản. Từ đó, một phong trào lớn của Đội ra đời để giúp đỡ các gia đình thương
binh liệt sĩ, neo đơn. Đến nay, cơng tác Trần Quốc Toản đã trở thành phong trào truyền
thống của Đội ngày càng phát triển và có ý nghĩa xã hội rộng lớn. Trong những năm
kháng chiến cho đến ngày hồ bình lập lại, tổ chức Đội ở các địa phương ngày càng phát
triển, phong trào của Đội mở rộng giành được những kết quả mới. Ở các tỉnh thuộc chiến
khu Việt Bắc, Quân khu Ba đã mở các Đại hội “Thiếu nhi gương mẫu”.
Tháng 3/1951 Đội thiếu nhi Cứu quốc được đổi tên thành Đội thiếu nhi Tháng
Tám. Năm 1954, hồ bình lập lại, nhưng nước ta tạm thời bị chia cắt làm 2 miền. Đế

quốc Mỹ âm mưu chia cắt nước ta và phá hoại hiệp định Giơ – ne – vơ. Từ đó, nhân dân
ta dưới sự lãnh đạo của Đảng vừa đấu tranh giành lại miền Nam thống nhất Tổ Quốc, vừa
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Miền Bắc hồ bình, trẻ em được vui chơi, được
cắp sách đến trường. Tổ chức Đội phát triển mạnh đến thơn xóm, bản làng và các trường
học. Các phong trào Đội cũng phát triển mạnh mẽ như các phong trào “Vì miền Nam ruột
thịt”, “Đi thăm miền Nam”.
Sau Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ 2, ngày 4/11/1956 Đội được mang tên là Đội
thiếu niên Tiền phong Việt Nam. Đến năm 1961, các em ở lứa tuổi nhi đồng được tổ
chức vào Đội nhi đồng Tháng Tám.
Năm 1958 Hợp Tác Xã Măng non Thạch Khối (Hải Hưng) được thành lập mở đầu cho
phong trào xây dựng Hợp Tác Xã Măng non ở miền Bắc. Hợp tác xã Măng non Phú Mẫn
(Hà Bắc) đã trở thành điển hình của phong trào, được Bác Hồ gửi thư khen vào năm
1969. Ngày 02/12/1958 Bác Tôn Đức Thắng (Chủ tịch Ủy Ban thường vụ Quốc Hội khoá
2) đã viết thư hoan nghênh sáng kiến của thiếu nhi Hải Phòng và Sơn Tây đề nghị Quốc
Hội và Chính phủ cho phép thiếu nhi mở phong trào làm kế hoạch nhỏ xây dựng nhà máy
nhựa Thiếu niên Tiền Phong ở Hải Phòng.
Ngày 30/5/1959, nhà máy nhựa mang tên Đội khánh thành, Ban Giám đốc đã trao cho
đoàn thiếu nhi miền Bắc 18.000 đồ chơi. Sản phẩm của nhà máy để trao tặng cho các bạn
thiếu nhi miền Nam.
Ngày 15/5/1961 nhân kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đội, Bác Hồ đã căn dặn các cháu
thiếu niên nhi đồng 5 điều:
“Yêu Tổ Quốc, yêu đồng bào
Học tập tốt, lao động tốt


Đồn kết tốt, kỷ luật tốt,
Giữ gìn vệ sinh thật tốt,
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.”
Từ đó đến nay 5 điều Bác Hồ dạy đã trở thành mục tiêu phấn đấu của toàn thể thiếu niên,
nhi đồng Việt Nam.

Năm 1961, phong trào “Nghìn việc tốt” của Đội xuất hiện ở Tam Sơn, Hà Bắc và phát
triển khắp các địa phương và trở thành một phong trào lớn của Đội cho đến nay với nội
dung: “Nói lời hay, làm việc tốt, phấn đấu trở thành cháu ngoan Bác Hồ”. Ngày
20/12/1961 Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ra đời, tổ chức Đội Thiếu niên Tiền
phong ở miền Nam được thành lập và phong trào “Việc nhỏ chí lớn chống Mỹ cứu nước”
trở thành phong trào tiêu biểu của thiếu nhi miền Nam, phát triển theo cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước của dân tộc. Góp phần vào cơng cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước của nhân dân ta, thiếu nhi cả 2 miền đã lập nên những chiến công xuất sắc.
Ngày 15/5/1966, nhân kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Đội, Bác Tôn Đức Thắng
thay mặt Đảng và Nhà nước đã trao cho Đội lá cờ thêu nhiệm vụ của Đội trong thời kì
chống Mỹ cứu nước.
“Vâng lời Bác dạy,
Làm nghìn việc tốt
Chống Mỹ cứu nước
Thiếu niên sẵn sàng”
Ngày 30/1/1970, sau ngày Bác Hồ đi xa, thể theo nguyện vọng của thanh niên,
đoàn viên, đội viên, thiếu nhi cả nước, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã ra nghị quyết
trao cho Đồn và Đội được mang tên Bác Hồ kính yêu và từ đó đến nay Đội được mang
tên: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
Ngày 30/4/1975, miền Nam độc lập, đất nước hồn tồn giải phóng. Ngày
23/6/1976 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đoàn lần thứ 23 họp tại thành phố Hồ
Chí Minh đã thống nhất tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh trong cả nước và đề nghị Ban
Chấp Hành Trung Ương Đảng trao cho Đội khẩu hiệu: “Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì
lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại: Sẵn sàng!”. Sau khi đất nước giải phóng, Đội viên thiếu nhi
tiếp tục phấn đấu, góp phần xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa mà
tiêu biểu là các sự kiện nổi bật sau:
Tháng 12/1976, hưởng ứng phong trào Kế hoạch nhỏ, theo sáng kiến của thiếu nhi thành
phố Hồ Chí Minh, thiếu nhi cả nước phát động phong trào “Thu lượm 4 triệu kilogam
giấy vụn phế liệu và lao động tiết kiệm lấy tiền đóng đồn tàu mang tên “Đoàn xe lửa



Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh” và đến ngày 01/01/1979 đoàn tàu đã hoàn thành và
đã được bàn giao cho ngành đường sắt tại Hà Nội. Phong trào đã gây tiếng vang lớn trong
xã hội và có giá trị sử dụng đến ngày hơm nay. Bên cạnh đó, năm 1980, thiếu nhi Thái
Bình đã khởi xướng xây dựng khách sạn Khăn Quàng Đỏ tại Thủ đô Hà Nội, năm 1985,
phong trào “Xây dựng khu di tích Lịch sử Kim Đồng” tại Cao Bằng được phát động và
đã hoàn thành vào ngày 15/5/1986.
Từ 18 đến 31/7/1977, Đoàn đại biểu thiếu nhi toàn quốc đi dự Đại Hội Liên hoan Thiếu
nhi Thế giới lần thứ I tổ chức tại Mat-cơ-va (Liên Xơ cũ). Ngày 19/01/1981, Ban Bí thư
Trung ương Đồn ra quyết định số 02 về việc thành lập Hội đồng phụ trách Đội TNTP
Hồ Chí Minh và Đội Nhi đồng Hồ Chí Minh khố I.
Những cố gắng của Đội viên thiếu nhi đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận và vinh danh
khi nhân kỷ niệm 40 năm thành lập Đội, Đội viên và thiếu nhi cả nước đã vinh dự nhận
Huân chương Hồ Chí Minh vào ngày 15/5/1981.
Từ ngày 20 đến 26/8/1981: Đại Hội Cháu Ngoan Bác Hồ lần thứ I được tổ chức. Đến
nay, đã trải qua bảy kì Đại Hội.
Năm 1983 “Cuộc hành quân theo bước chân những người anh hùng” được phát động
trong cả nước với chủ đề “Mừng chiến thắng Điện Biên Phủ” và “Mừng chiến dịch Hồ
Chí Minh tồn thắng”.
Ngày 15/5/1996 nhân kỷ niệm 55 ngày thành Đội, Trung ương Đảng trao tặng tổ chức
Đội lá cờ mang dòng chữ: “Thiếu niên Việt Nam hãy làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy”.
Từ ngày 6 đến 10/7/1996: Liên hoan phụ trách thiếu nhi giỏi toàn quốc được tổ chức tại
thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, gần 200 phụ trách Đội đã tham gia.
Từ 5 đến 15/5/2001: Lễ hội kỷ niệm trọng thể 60 năm ngày thành lập Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh và đón nhận Hn chương Sao vàng – phần thưởng cao quý của
Đảng và Nhà nước trao tặng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh vì “Đã có nhiều
cơng lao to lớn đóng góp vào sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc”
70 năm qua, những trang vàng sử Đội và hào khí truyền thống của Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh mỗi ngày một toả sáng. Lịch sử đó, truyền thống đó gắn liền với
phong trào thiếu nhi Việt Nam và là một bộ phận không thể tách rời trong lịch sử của

dân tộc, của Đảng và Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
Trong 70 năm lịch sử vẻ vang Đội TNTP Hồ Chí Minh, đã có rất nhiều tấm gương Đội
viên, thiếu nhi anh hùng, tiêu biểu



×