Tuần 1:
Ngày soạn:10/9/2016
Ngày giảng:Thứ hai ngày 12/9/2016 (T2L4A, T3L4B chiều )
MĨ THUẬT: KHỐI 4
Chủ đề 1: NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ (T1)
I, MỤC TIÊU:
- Nêu được sự phong phú về màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc
trong cuộc sống.
- Nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc, các màu nóng, màu lạnh.
- Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh tạo ra
sản phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Phương pháp:
- Vẽ cùng nhau, vẽ biểu cảm, vẽ theo nhạc.
Hình thức tổ chức: Hoạt đợng cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III, ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGK, SHS, tranh có màu sắc phù hợp với nội dung bài, tranh vẽ biểu cảm của
HS, vật liệu vẽ…
IV, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
GV
HS
Khởi động:
- GV cho HS chơi trò chơi:
- HS theo nhóm chơi trò
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài…
chơi: “ Tiếp sức viết tên”
1, Hướng dẫn tìm hiểu:
- Y/C HS quan sát hình 1.1 thảo luận, tìm hiểu - HS thảo luận nhóm
màu sắc trong thiên nhiên, trong TP mĩ thuật do
con người tạo ra.
? Màu sắc do đâu mà có?
- HS nêu
? Màu sắc trong thiên nhiên và màu sắc trong tác
phẩm mĩ thuật có gì khác nhau?
? Màu sắc có vai trò gì trong cuộc sống?
GVKL: Màu sắc là do ánh sáng, màu sắc trong - HS nghe
thiên nhiên phong phú, màu sắc ở tranh vẽ, ở sản
phẩm trang trí, công trình kiến trúc…màu sắc làm
cho mọi vật đẹp hơn…
- Y/C HS quan sát hình minh họa các màu cơ
bản.
? Em hãy gọi tên các màu trong bảng màu?
- HS gọi tên
- HS trải nghiệm pha màu
- HS pha màu
? Em hãy nêu tên màu đã pha được?
- HS nêu
KL: Cặp màu đối diện nhau trong vòng tròn màu
sắc là cặp màu bổ túc.
? Em có cảm giác ntn khi nhìn thấy các cặp màu
bổ túc đứng cạnh nhau?
KL: Các màu bổ túc khi đứng cạnh nhau…
- GV Y/C HS quan sát bảng màu nóng, lạnh H1.6
? Màu nóng và màu lạnh thường tạo cho ta cảm
giác ntn?
? Nêu nhận xét của em khi các màu nóng đứng
cạnh nhau?
? Nêu nhận xét của em khi các màu lạnh đứng
cạnh nhau?
KL: Màu nóng là…, lạnh là…
- Y/C HS quan sát tranh H1.7
KL: Các cặp màu, mảng màu được đặt cạnh nhau
tạo thành một bài trang trí hay một bức tranh biểu
cảm sinh động.
? Trong tranh có những màu nào?
? Kể tên các cặp màu bổ túc có trong tranh?
? Tranh nào có nhiều màu nóng, tranh nào có
nhiều màu lạnh?
? Màu sắc trong mỗi bức tranh tạo cho em cảm
giác gì?
KL: Sự hài hòa về màu sắc được tạo nên bởi sự
kết hợp giữa màu nóng và màu lạnh, màu đậm và
màu nhạt trong một tổng thể…
2, Hướng dẫn thực hiện:
- Y/C HS quan sát H1.8
KL: Các nét ngẫu nhiên hoặc vẽ kết hợp các hình
cơ bản tạo bố cục
- Vẽ màu hoặc cắt dán giấy màu vào các hình
mảng ngẫu nhiên hoặc các hình cơ bản theo y
thích dựa trên màu cơ bản, màu bổ túc, màu
tương phản, màu nóng, màu lạnh…để vẽ vào các
hình mảng và nền.
- Vẽ thêm chi tiết và màu sao cho có đậm, nhạt để
bức tranh sinh động.
- Y/C HS tham khảo H1.9 để có y tưởng sáng tạo
về bố cục và màu sắc trong tranh.
DẶN DÒ:
Tuần 2:
Ngày soạn:17/9/2016
- HS trả lời
- HS nêu
- HS nghe
- HS quan sát
- HS thảo luận nhóm
- HS nghe
- HS quan sát
- HS nghe
- HS tham khảo
Ngày giảng:Thứ hai ngày 19/9/2016 (T2L4A, T3L4B chiều )
MĨ THUẬT: KHỐI 4
Chủ đề 1: Những mảng màu thú vị (t2)
I, MỤC TIÊU:
- Nêu được sự phong phú về màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc
trong cuộc sống.
- Nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc, các màu nóng, màu lạnh.
- Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh tạo ra
sản phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Phương pháp:
- Vẽ cùng nhau, vẽ biểu cảm, vẽ theo nhạc.
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III, ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGK, SHS, tranh có màu sắc phù hợp với nội dung bài, tranh vẽ biểu cảm của
HS, vật liệu vẽ…
IV, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
GV
HS
3, Hướng dẫn thực hành
- Y/C HS vẽ hoặc cắt dán giấy màu bức tranh bố - HS thực hành
cục bằng đường nét, hình mảng, màu sắc ra giấy
theo y thích.
Y/C HS đặt tên bức tranh vừa vẽ.
4, Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá
sản phẩm:
- Trưng bày sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm
- Thuyết trình sàn phẩm của nhóm, chia sẻ, trình
bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.
? Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ không?
- HS chia sẻ
? Em có cảm nhận gì về bài vẽ của mình?
? Em lựa chọn và thể hiện màu sắc ntn trong bài
vẽ của mình?
? Em thích bài vẽ nào của các bạn ở trong lớp, em
học hỏi được điều gì ở bài vẽ của bạn?
? Hãy nêu y kiến của em về cách sử dụng màu
sắc trong cuộc sớng hằng ngày…?
TỞNG KẾT CHỦ ĐỀ:
- Đánh giá giờ học, tuyên dương…
VẬN DỤNG SÁNG TẠO:
Vận dụng kiến thức về màu sắc, tạo thành những
bức tranh biểu cảm theo y thích trên khổ A4
Tuần 3:
Ngày soạn:24/9/2016
Ngày giảng:Thứ hai ngày 26/9/2016 (T2L4A, T3L4B chiều )
MĨ THUẬT: KHỐI 4
chủ đề 2: chúng em với thế giới động vật (t1)
I, MỤC TIÊU:
- Nhận biết và nêu được đặc điểm hình dáng, môi trường sống của một số con
vật.
- Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình 3D.
- Tạo dựng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận của nhóm mình, nhóm bạn.
II, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Phương pháp: Quy trình; Vẽ cùng nhau, XD cốt chuyện, tạo hình 3D, tiếp cận
theo chủ đề, tạo hình con rối và NT biểu diễn.
Hình thức tổ chức: Hoạt đợng cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III, ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGK, SHS, tranh ảnh phù hợp với chủ đề, vật liệu vẽ, nặn, tạo hình, vỏ hộp…
IV, CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY – HỌC CHỦ ́U:
GV
Khởi đợng:
- HS hát.
- GV giới thiệu, dẫn chủ đề, ghi bảng…
1, Hướng dẫn tìm hiểu:
HS
- HS hát bài: “ Chú voi con ”
- HS quan sát H2.1
? Trong hình là những con vật nào? Thức ăn
của chúng là gì?
? Những con vật đó có đặc điểm gì nổi bật?
? Những con vật đó thường có những hoạt
động gì? Môi trường sống của chúng?
KL:
- Các con vật sống ở các môi trường khác
nhau…Mỗi loài vật có đặc điểm riêng về hình
dáng với các hoạt động khác nhau. Khi thể
hiện cần lưu y những đạc điểm đó.
- HS quan sát H2.2.
? Em quan sát thấy những h/ả gì trong mỗi sản
phẩm?
? Hình dáng, màu sắc của mỗi con vật trong
mỗi sản phẩm ntn?
? Các sản phẩm có thể được thực hiện bằng
những hình thức nào? Từ chất liệu gì?
KL:
- Mỗi con vật đều có đặc điểm và môi trường
sống, hình dáng… hoạt động khác nhau.
- Có nhiều hình thức tạo hình sản phẩm con
vật với nhiều chất liệu khác nhau: Vẽ, xé, cắt
dán, nặn, tạo hình từ vỏ hộp, dây kim loại…
khi tạo hình cần chú y hình dáng, đặc điểm
con vật.
2, Hướng dẫn thực hiện:
? Em lựa chọn con vật nào để tạo hình?
? Con vật đó có đặc điểm gì nổi bật? Con vật
đó sống ở đâu?
? Em thể hiện con vật đó bằng chất liệu gì?
Bằng cách nào?
2.1, Vẽ, xé dán:
- Y/C HS quan sát H2.3.
KL:
- Vẽ, xé, cắt dán con vật tạo kho hình
ảnh.
- Sắp xếp can con vật từ kho hình ảnh vào
tờ giấy khổ to.
- Vẽ, xé dán thêm các hình ảnh phụ.
DẶN DÒ:
- Hoạt động nhóm.
- Thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm nghe.
- HS trả lời.
- Thực hành cá nhân.
Tuần 4:
Ngày soạn:01/10/2016
Ngày giảng:Thứ hai ngày 03/10/2016 (T2L4A, T3L4B chiều )
MĨ THUẬT: KHỐI 4
Chủ đề 2: chúng em với thế giới động vật (t2)
I, MỤC TIÊU:
- Nhận biết và nêu được đặc điểm hình dáng, môi trường sống của một số con
vật.
- Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình 3D.
- Tạo dựng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận của nhóm mình, nhóm bạn.
II, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Phương pháp: Quy trình; Vẽ cùng nhau, XD cốt chuyện, tạo hình 3D, tiếp cận
theo chủ đề, tạo hình con rối và NT biểu diễn.
Hình thức tổ chức: Hoạt đợng cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III, ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGK, SHS, tranh ảnh phù hợp với chủ đề, vật liệu vẽ, nặn, tạo hình, vỏ hộp…
IV, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
GV
HS
2, Hướng dẫn thực hiện:
2.2, Nặn:
- HS quan sát H2.4.
- Cách 1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính.
- HS thực hiện cá nhân.
- Cách 2: Từ một thỏi đất nặn, vê, vuốt tạo
hình khối chính của con vật, sau đó thêm các
chi tiết phụ.
2.3, Tạo hình từ vật liệu tìm được:
- Dựa trên các vật liệu tìm được, GV hướng
dẫn HS tạo hình.
KL:
- Tạo khối chính của con vật từ vật liệu
tìm được.
- Ghép nối các khối chính và tạo chi tiết
phụ.
- Vẽ, xé dán thêm các chi tiết trang trí
để hoàn thiện sản phẩm.
3, Hướng dẫn thực hành:
3.1, Hoạt động cá nhân:
- Thực hiện cá nhân.
- Y/C HS suy nghĩ chon con vật để thực hiện
XD kho h/ả bằng cách xé dán, vẽ, nặn, tạo
hình từ vật tìm được.
DẶN DÒ:
Tuần 5:
Ngày soạn:8/10/2016
Ngày giảng:Thứ hai ngày 10/10/2016 (T2L4A, T3L4B chiều )
MĨ THUẬT: KHỚI 4
Chủ đề 2: chúng em với thế giới đợng vật (t3)
I, MỤC TIÊU:
- Nhận biết và nêu được đặc điểm hình dáng, môi trường sống của một số con
vật.
- Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình 3D.
- Tạo dựng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận của nhóm mình, nhóm bạn.
II, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỞ CHỨC:
Phương pháp: Quy trình; Vẽ cùng nhau, XD cớt chuyện, tạo hình 3D, tiếp cận
theo chủ đề, tạo hình con rối và NT biểu diễn.
Hình thức tổ chức: Hoạt đợng cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III, ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGK, SHS, tranh ảnh phù hợp với chủ đề, vật liệu vẽ, nặn, tạo hình, vỏ hộp…
IV, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
GV
HS
3, Hướng dẫn thực hành:
3.2, Hoạt động nhóm:
- HS lựa chon kho hình ảnh của nhóm, sắp - HS hoạt động nhóm.
xếp bố cục cho bức tranh tập thể.
- Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo
không gian cho bức tranh sinh động.
- Nhận xét giờ học.
DẶN DÒ:
Tuần 6:
Ngày soạn:15/10/2016
Ngày giảng:Thứ hai ngày 17/10/2016 (T2L4A, T3L4B chiều )
MĨ THUẬT: KHỐI 4
Chủ đề 2: chúng em với thế giới động vật (t4)
I, MỤC TIÊU:
- Nhận biết và nêu được đặc điểm hình dáng, môi trường sống của một số con
vật.
- Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình 3D.
- Tạo dựng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận của nhóm mình, nhóm bạn.
II, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Phương pháp: Quy trình; Vẽ cùng nhau, XD cốt chuyện, tạo hình 3D, tiếp cận
theo chủ đề, tạo hình con rối và NT biểu diễn.
Hình thức tở chức: Hoạt đợng cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III, ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGK, SHS, tranh ảnh phù hợp với chủ đề, vật liệu vẽ, nặn, tạo hình, vỏ hợp…
IV, CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY – HỌC CHỦ ́U:
GV
HS
3, Hướng dẫn thực hành:
3.2, Hoạt động nhóm:
- HS lựa chon kho hình ảnh của nhóm, sắp - HS hoạt động nhóm.
xếp bố cục cho bức tranh tập thể.
- Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo
không gian cho bức tranh sinh động.
- Gợi y HS xây dựng cốt chuyện của nhóm.
- XD các con vật thành các nhân vật có tính
cách.
- Có thể viết lời thoại cho các con vật để XD
câu chuyện, tiểu phẩm…
4, Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh
giá sản phẩm:
- Trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày theo nhóm.
- Thuyết trình sản phẩm, chia sẻ…
? Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ, - HS chia sẻ, học tập lẫn nhau.
nặn, tạo dáng con vật không? Em có cảm
nhận gì về sản phẩm của mình?
? Em đã lựa chọn và thể hiện hình dáng, đặc
điểm, màu sắc ntn cho hiện con vật trong
sản phẩm của mình?
? Em thích sản phẩm nào của các bạn? Nêu
nhận xét của em?
? Em học hỏi được điều gì từ sản phẩm của
bạn?
TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:
- Đánh giá giờ học, tuyên dương HS.
VẬN DỤNG SÁNG TẠO:
- HS về nhà làm.
- Tạo dáng con vật từ vật liệu sãn có để
trang trí góc học tập…
Tuần 7:
Ngày soạn:20/10/2016
Ngày giảng:Thứ hai ngày 23/10/2016 (T2L4A, T3L4B chiều )
MĨ TḤT: KHỚI 4
Chủ đề 3: ngày hợi hóa trang (t1)
I, MỤC TIÊU:
- Phân biệt và nêu được đặc điểm về một số mặt nạ sân khấu chèo, tuồng, lễ hội
DG và một vài lễ hội quốc tế.
- Biết cách tạo hình mặt nạ.
- Tạo hình được mặt nạ, mũ con vật, nhân vật…theo y thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Vận dụng quy trình: Tạo hình từ vật tìm được, trình diễn sắm
vai.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III, ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGV, SHS, tranh lễ hội hóa trang…sản phẩm tạo hình hóa trang của HS.
- Hình minh họa các bước của GV.
- Giấy vẽ, màu, hồ dán, đất nặn, dây thép, các vật dễ tìm…
IV, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
GV
Khởi động:
- GV cho HS chơi trò chơi.
- GV giới thiệu chủ đề, ghi đầu bài…
1, Hướng dẫn tìm hiểu:
- HS quan sát mặt nạ H3.1.
? Mặt nạ thường có những hình gì?
HS
- HS chơi trò chơi: “ Tôi là ai ”
- HS thảo luận nhóm.
? Mặt nạ thường được sử dụng khi nào, ở
đâu?
? Màu sắc, cách trang trí trên mặt nạ ntn?
? Mặt nạ làm bằng những chất liệu gì?
KL:
- Trong một số loại hình nghệ thuật DG như
tuồng, chèo, cải lương…mặt nạ thường được
dùng để thể hiện tính cách đặc trưng của nhân
vật (VD nhân vật thiện, ác, hề…)
- Mặt nạ, mũ sử dụng trong các lễ hội DG
thường mô phỏng khuôn mặt của con vật,
nhân vật ngộ nghĩnh, hài hước…
- Mặt nạ trong các lễ hội hóa trang Ha – lô –
uyn, Các – na – van… thường là các hình ảnh,
các nhân vật vui vẻ hoặc là các nhân vật gây
ấn tượng mạnh.
- Mặt nạ, mũ hóa trang thường được vẽ, tạo
hình ở dạng cân đối theo trục dọc, màu sắc
rực rỡ, tương phản, ấn tượng. Mặt nạ thường
che kín cả khuôn mặt hoặc một nửa khuôn
mặt.
- Chất liệu thường là giấy bìa, nhựa, mặt nạ
thường có dạng 2D, 3D, tạo hình khối…
2, Hướng dẫn thực hiện:
- HS quan sát H3.2 để nhận ra cách tạo mặt
nạ.
? Để làm mặt nạ, mũ ta cần chuẩn bị những
vật liệu gì?
? Em sẽ thực hiện ntn để tạo ra một mặt nạ,
mũ?
Cách thực hiện tạo hình mặt nạ:
- Gấp đôi tờ giấy hoặc bìa, vẽ hình mặt nạ
(Ước lượng kích thước vừa với khuôn mặt).
- Tìm vị trí mắt, vẽ các bộ phận thể hiện ro
đặc điểm của nhân vật, con vật…
- Lựa chọn màu sắc hoặc vật liệu khác để
trang trí mặt nạ theo y thích nhằm tạo ấn
tượng cho sản phẩm của mình.
- Cắt hình mặt nạ ra khỏi giấy, buộc dây để
đeo vào khuôn mặt cho vừa khuôn mặt…
- HS quan sát H3.3 để có thêm y tưởng cho
sản phẩm.
- HS tạo dáng mặt nạ ra giấy.
- Nhận xét giờ học.
DẶN DÒ:
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nghe.
- HS quan sát H3.2.
- HS quan sát GV hướng dẫn.
- Chuẩn bị dây để làm dây đeo mặt nạ.
Tuần 8:
Ngày soạn:28/10/2016
Ngày giảng:Thứ hai ngày 01/11/2016 (T2L4A, T3L4B chiều )
MĨ TḤT: KHỚI 4
chủ đề 3: Ngày hợi hóa trang (t2)
I, MỤC TIÊU:
- Phân biệt và nêu được đặc điểm về một số mặt nạ sân khấu chèo, tuồng, lễ hội
DG và một vài lễ hội quốc tế.
- Biết cách tạo hình mặt nạ.
- Tạo hình được mặt nạ, mũ con vật, nhân vật…theo y thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Vận dụng quy trình: Tạo hình từ vật tìm được, trình diễn sắm
vai.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III, ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGV, SHS, tranh lễ hội hóa trang…sản phẩm tạo hình hóa trang của HS.
- Hình minh họa các bước của GV.
- Giấy vẽ, màu, hồ dán, đất nặn, dây thép, các vật dễ tìm…
IV, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
GV
HS
3, Hướng dẫn thực hành:
- HS tạo một sản phẩm hóa trang theo y thích.
- HS thực hành cá nhân.
- Hướng dẫn HS cắt mặt nạ.
- Hướng dẫn HS làm dây đeo.
4, Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản
phẩm:
- Gợi y các nhóm XD kịch bản, biểu diễn với hình
thức sân khấu hóa.
- Nêu nhận xét về kịch bản của nhóm mình, nhóm
bạn, chia sẻ, học tập lẫn nhau.
- HS thực hiện theo nhóm.
? Em có thích thú khi thực hiện chủ đề này không?
? Em lựa chọn hình thức nào để thể hiện sàn phẩm
của mình.
? Em đã sử dụng màu sắc ntn để trang trí mặt nạ
của mình.
? Nhóm em đã XD kịch bản gì?
? Em có cảm nhận gì khi xem kịch bản của nhóm - HS chia sẻ.
bạn?
TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:
- Đánh giá giờ học, tuyên dương HS.
VẬN DỤNG SÁNG TẠO:
- HS vận dụng ở nhà.
- Sử dụng các chất liệu, vật liệu khác nhau để tạo
dáng một mặt nạ theo y thích.
Tuần 9:
Ngày soạn:5/11/2016
Ngày giảng:Thứ hai ngày 7/11/2016 (T2L4A, T3L4B chiều )
MĨ THUẬT: KHỐI 4
Chủ đề 4: EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ (T1)
I, MỤC TIÊU:
- Nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm và kiểu chữ trang
trí.
- Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc của người thân theo y thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm
bạn.
II, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Sử dụng quy trình vẽ cùng nhau.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III, ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGV, SHS, chữ trang trí, giấy vẽ, màu vẽ, bìa sách, báo…
IV, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
GV
HS
Khởi động:
- HS chơi trò chơi.
- GV giới thiệu chủ đề, ghi bảng…
1, Hướng dẫn tìm hiểu:
- HS quan sát H1.1 thảo luận.
- HS thảo luận.
? Kể tên 2 kiểu chữ H1.1?
? Sự khác nhau giữa 2 kiểu chữ? Chữ nào tạo cảm - HS trả lời.
giác khỏe khoắn? Chữ nào tạo cảm giác nhẹ nhàng
thanh thoát?
? Nêu sự khác nhau giữa chữ cơ bản và chữ trang
trí?
? Các chữ trang trí thường có ở đâu?
? Các chữ được tạo dáng trang trí ntn?
KL:
- Chữ nét đều là chữ có độ dày và nét bằng nhau
trong một con chữ. Chữ nét đều có dáng đơn giản,
chắc khỏe.
- Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to, nét nhỏ
theo nguyên tắc: Các nét đưa từ dưới lên, nét ngang
là nét thanh, chữ nét thanh nét đậm có dáng thanh
thoát, nhẹ nhàng.
- Có nhiều cách để trang trí chữ, trang trí chữ
thường được dùng để thể hiện sự vui vẻ, tươi trẻ,
ngộ nghĩnh, gây ấn tượng phù hợp với yêu cầu nội
dung trang trí.
- HS quan sát H4.3 tham khảo và thành lập y tưởng
sáng tạo.
2, Hướng dẫn thực hiện:
? Tên của em có bao nhiêu chữ cái?
? Em sẽ dùng nét, họa tiết ntn để tạo dáng và trang
ytis tên em?
- HS quan sát H4.4, tham khảo về cách tạo dáng,
trang trí chữ.
KL:
- Tạo hình nền cho chữ theo y thích.
- Tạo dáng chữ phù hợp với hình nền và thống nhất
kiểu chữ.
- Vẽ thêm các họa tiết trang trí vào chữ hoặc nền
theo y thích.
3, Hướng dẫn thực hành:
3.1, Hoạt động cá nhân:
- HS tạo dáng chữ tên của mình và vẽ màu, trang trí
theo y thích.
- Nhận xét giờ học.
DẶN DÒ:
- HS nghe.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS nghe.
- HS thực hành cá nhân.
Tuần 10:
Ngày soạn:5/11/2016
Ngày giảng:Thứ tư ngày 9/11/2016 (T2L4A, T3L4B chiều )
MĨ THUẬT: KHỐI 4
Chủ đề 4: EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ (T2)
I, MỤC TIÊU:
- Nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm và kiểu chữ trang
trí.
- Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc của người thân theo y thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm
bạn.
II, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Sử dụng quy trình vẽ cùng nhau.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III, ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGV, SHS, chữ trang trí, giấy vẽ, màu vẽ, bìa sách, báo…
IV, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
GV
HS
3, Hướng dẫn thực hành:
3.2, Hoạt động nhóm:
- HS hoạt động nhóm.
- HS ghép các sản phẩm của cá nhân tạo thành
sản phẩm của nhóm.
- Cắt rời hình sản phẩm cá nhân, sau đó sắp xếp
vào khổ giấy A3.
- Vẽ trang trí thêm các h/ả, màu sắc cho thêm
sinh động…
4, Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá
sản phẩm:
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày.
- HS thuyết trình, chia sẻ, học tập lẫn nhau.
- HS chia sẻ.
? Em có cảm nhận gì khi thực hiện BT tạo dáng
và trang trí chữ?
? Tên của nhóm em được tạo dáng và trang trí
ntn?
? Em thích bài trang trí tên của bạn nào trong
nhóm? Em Nhận xét gì? Em học hỏi được điều
gì?
? Em thích phần trình bày tên của nhóm nào? Vì
sao?
TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:
- Đánh giá giờ học, tuyên dương HS.
VẬN DỤNG SÁNG TẠO:
- Trang Trí chữ để làm bưu thiếp…hoặc trang trí
bằng vật liệu khác.
Tuần 11:
Ngày soạn:12/11/2016
Ngày giảng:Thứ hai ngày14/11/2016 (T2L4A, T3L4B chiều )
MĨ THUẬT: KHỐI 4
Chủ đề 5: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI (T1)
I, MỤC TIÊU:
- Hiểu và nêu được đặc điểm các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động
với các động tác khác nhau.
- Tạo hình bằng dây thép hoặc nặn được một dáng người hoạt động theo y thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm
bạn.
II, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Phương pháp: Vận dung quy trình: Tạo hình 3D, Tiếp cận chủ đề.
Hình thức tổ chức: Hoạt đợng cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III, ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGV, SHS, sản phẩm tạo hình của HS, dây thép, giấy mềm, vải, kéo, đất nặn…
IV, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
GV
HS
Khởi động:
- Cho HS tạo dáng một số hoạt động vui - HS thi thực hiện ở trạng thái
chơi.
tĩnh.
- GV giới thiệu chủ đề, ghi bảng…
1, Hướng dẫn tìm hiểu:
- HS quan sát H5.1, 5.2 để tìm hiểu về một
số hoạt động cảu con người.
? Từ dáng người đang hoạt động, em nhận ra
họ đang làm gì?
? Em hãy nêu tên các bộ phận chính của cơ
thể con người?
? Khi con người đang hoạt động, em nhận
thấy các bộ phân cơ thể thay đổi ntn?
? Em hãy mô phỏng dáng người đang hoạt
động?
KL: Cơ thể người gồm các bộ phận chính…
khi hoạt động các bộ phận của cơ thể sẽ
chuyển động, thay đổi.
- HS quan sát H5.3, thảo luận về chất liệu,
cách thể hiện dáng người.
? Các dáng người mô phỏng hoạt động gì?
? Em thích nhất s/p nào? Vì sao?
? Sản phẩm em thích được tạo dáng bằng
chất liệu gì? Em có hình dung ra được cách
thực hiện đó không?
KL:
- Khi hoạt động con người sẽ tạo ra các dáng
chuyển động khác nhau, tùy theo các hoạt
động mà các bộ phận cơ thể thay đổi cho
phù hợp. Khi tạo hình người cần chú y tới
những đặc điểm của hoạt động.
- Có thể tạo dáng người bằng dây thép, giấy
bồi, đất nặn, các vật liệu phù hợp, dễ kiếm…
2, Hướng dẫn thực hiện:
- HS quan sát H5.4 nêu cách tạo dáng người
bằng đất nặn.
2.1, Tạo dáng người bằng đất nặn:
Cách tạo dáng người bằng đất nặn:
- Nặn các bộ phận chính.
- Ghép các bộ phận thành dáng người.
- Tạo thêm các chi tiết…
- Tạo dáng phù hợp với hoạt động của nhân
vật.
- Nặn thêm các hình ảnh khác giúp dáng
người sinh động hơn và sắp xếp s/p theo y
thích.
- Nhận xét giờ học.
DẶN DÒ:
- HS quan sát.
- HS nghe.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS nêu.
- HS thực hành cá nhân.
Tuần 12:
Ngày soạn:19/11/2016
Ngày giảng:Thứ hai ngày21/11/2016 (T2L4A, T3L4B chiều )
MĨ THUẬT: KHỐI 4
Chủ đề 5: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI (T2)
I, MỤC TIÊU:
- Hiểu và nêu được đặc điểm các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động
với các động tác khác nhau.
- Tạo hình bằng dây thép hoặc nặn được một dáng người hoạt động theo y thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm
bạn.
II, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Phương pháp: Vận dung quy trình: Tạo hình 3D, Tiếp cận chủ đề.
Hình thức tổ chức: Hoạt đợng cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III, ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGV, SHS, sản phẩm tạo hình của HS, dây thép, giấy mềm, vải, kéo, đất nặn…
IV, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
GV
HS
2, Hướng dẫn thực hiện:
2.2, Tạo dáng người bằng dây thép, giấy
cuộn:
- HS quan sát.
- HS quan sát H5.5 để nhận biết cách uốn dây
thép tạo dáng người.
- HS quan sát H5.6 để biết cách dùng giấy
cuộn…
3, Hướng dẫn thực hành:
3.1, Hoạt động cá nhân:
- HS trả lời.
? Em sẽ tạo dáng người đang làm gì?
? Em định chọn vật liệu gì để thể hiện?
? Em sẽ chọn h/ả có liên quan nào khác để thể
hiện sinh động hơn dáng người đó?
- HS hoạt động nhóm.
3.2, Hoạt động nhóm:
- HS thảo luận nhóm để lựa chon chủ đề.
- Lựa chon đán người trong kho h/ả.
- Sắp xếp dáng người cho phù hợp nội dung
chủ đề.
- Thêm chi tiết tạo không gian cho sản phẩm.
- Nhận xét giờ học.
DẶN DÒ:
Tuần 13:
Ngày soạn:26/11/2016
Ngày giảng:Thứ hai ngày 28/11/2016 (T2L4A, T3L4B chiều )
MĨ THUẬT: KHỐI 4
Chủ đề 5: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI (T3)
I, MỤC TIÊU:
- Hiểu và nêu được đặc điểm các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động
với các động tác khác nhau.
- Tạo hình bằng dây thép hoặc nặn được một dáng người hoạt động theo y thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm
bạn.
II, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Phương pháp: Vận dung quy trình: Tạo hình 3D, Tiếp cận chủ đề.
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III, ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGV, SHS, sản phẩm tạo hình của HS, dây thép, giấy mềm, vải, kéo, đất nặn…
IV, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
GV
3, Hướng dẫn thực hành:
HS
3.2, Hoạt động nhóm:
- HS thảo luận nhóm để lựa chon chủ đề.
- HS hoạt động nhóm.
- Lựa chon đán người trong kho h/ả.
- Sắp xếp dáng người cho phù hợp nội dung chủ
đề.
- Thêm chi tiết tạo không gian cho sản phẩm.
4, Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá
sản phẩm:
- Tổ chức trưng bày.
- HS trưng bày theo nhóm.
- HS thuyết trình sản phẩm, chia sẻ, học tập lẫn
nhau…
? Em có thấy thú vị khi thực hiện chủ đề này - HS chia sẻ.
không? Em có cảm nhận gì về s/p của mình?
? Em đã lựa chọn vật liệu và màu sắc ntn để thể
hiện dáng người?
? Câu chuyện của nhóm em có ND gì?
? Em thích s/p nào của nhóm bạn? Vì sao?
? Em có nhận xét gì và học hỏi được điều gì từ
nhóm bạn?
TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ:
- Nhận xét giờ học, uyên dương HS.
VẬN DỤNG SÁNG TẠO:
- Tạo dáng người từ vật liệu tìm được.
Tuần 14:
Ngày soạn:03/12/2016
Ngày giảng:Thứ hai ngày 5/12/2016 (T2L4A, T3L4B chiều )
MĨ THUẬT: KHỐI 4
Chủ đề 6: NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN (T1)
I, MỤC TIÊU:
- Hiểu và nêu được một số đặc điểm về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Sáng tạo được sản phẩm MT bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được
và sắp đặt theo ND chủ đề: “Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân”.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm
bạn.
II, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
Phương pháp: Vận dụng quy trình: XD cốt truyện, Tạo hình 3D, Tiếp cận theo
chủ đề, Tạo hình con rối, Nghệ thuật biểu diễn.
Hình thức tổ chức: Hoạt đợng cá nhân, hoạt đợng nhóm.
III, ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- SGV, SHS, sản phẩm tạo hình của HS, giấy vẽ, màu vẽ, dây thép, giấy bồi, đất
nặn, vải ,keo, hồ dán…các vật liệu dễ tìm.
IV, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
GV
HS