07
ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC
GIA
NĂM HỌC 2017- 2018
Mơn: Hố Học
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 789
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H = 1; He =4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137, Li=7.
Câu 1: Xà phịng hóa hồn tồn 80,6 gam một loại chất béo bằng dung dịch NaOH thu được m gam glixerol và
83,4 gam muối của một axit béo no. Giá trị của m là
A. 9,2.
B. 27,6.
C. 4,6.
D. 61,4.
Câu 2: Trong thành phần hóa học của polime nào sau đây khơng có ngun tố Oxi?
A. Tơ nilon-6.
B. Tơ olon.
C. Tơ nilon-7.
D. Tơ nilon-6,6.
Câu 3: Cho các chất sau: (1) CH3NH2, (2) C2H5NH2, (3) C6H5NHC6H5, (4) C6H5NH2 và (5) NH3. Lực bazơ của
các chất trên tăng dần theo thứ tự (từ trái sang phải) là
A. 3, 2, 1, 4, 5
B. 2, 1, 5, 4, 3
C. 3, 4, 5, 1, 2
D. 3, 4, 5, 2, 1
Câu 4: Xà phịng hóa hồn tồn 7,4 gam HCOOC 2H5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 11,3.
B. 6,8.
C. 8,4.
D. 4,2.
Câu 5: Đun nóng este etyl axetat với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và C2H5ONa.
B. C2H5COONa và CH3OH.
C. CH3COONa và C2H5OH.
D. CH3COONa và CH3OH.
HCO
3 . Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu nước
Câu 6: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+ và
cứng trên là
A. Ca(OH)2.
B. H2SO4.
C. NaCl.
D. HNO3.
Câu 7: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al.
B. Mg, Na, K.
C. Fe, Al2O3, Mg.
D. Mg, Al2O3, Al.
Câu 8: Cho m gam kim loại M vào dung dịch Fe 2(SO4)3 lấy dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm
m gam. Kim loại M là
A. Ag.
B. Ba.
C. Cu.
D. Na.
Câu 9: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện?
A. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
B. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2
C. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2
D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.
B. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
C. Chì (Pb) dùng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các vật dụng chỉ làm bằng nhơm hoặc crom đều bền trong khơng khí và nước vì có lớp màng oxit bảo vệ
B. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa màu nâu đỏ.
C. Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu nâu đỏ.
D. Hợp chất NaHCO3 bị phân hủy khi nung nóng
Câu 12: Cho 21,6 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 11,2 lít khí H 2 thốt ra
(đktc). Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là
A. 39,4 gam.
B. 53,9 gam.
C. 58,1 gam.
D. 57,1 gam.
Câu 13: Kim loại Ni phản ứng được với tất cả các muối trong dung dịch của dãy nào sau đây?
A. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl.
B. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2.
C. MgSO4, CuSO4, AgNO3.
D. NaCl, AlCl3, ZnCl2.
Câu 14: Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ, người ta thấy mỗi gốc -glucozơ trong phân tử
xenlulozơ có
A. 2 nhóm hiđroxyl
B. 4 nhóm hiđroxyl
C. 5 nhóm hiđroxyl
D. 3 nhóm hiđroxyl
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
C. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Câu 16: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Na và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H 2 (đktc). Thể
tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hịa hồn tồn dung dịch X là
A. 600 ml.
B. 300 ml.
C. 150 ml.
D. 900 ml.
Câu 17: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. HCl.
B. CuSO4.
C. AlCl3.
D. FeCl3.
Câu 18: Số đồng phân amino axit có cơng thức phân tử C4H9NO2 là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 19: Nhóm gluxit đều tham gia phản ứng thủy phân là
A. Saccarozơ, mantozơ, glucozơ.
B. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ.
C. Saccarozơ, glucozơ, tinh bột
D. Saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ.
Câu 20: Cho 3,54 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 5,73 gam muối. Công
thức phân tử của X là
A. C3H9N.
B. C2H7N.
C. CH5N.
D. C4H11N.
Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HBr.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng, dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(f) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(g) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 22: Dẫn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 350 ml dung dịch NaOH 1M thì dung dịch sau phản ứng có chứa
A. NaOH và Na2CO3
B. Na2CO3 và NaHCO3
C. NaHCO3
D. Na2CO3
Câu 23: Dung dịch X chứa a mol Ca(OH) 2. Sục vào dung dịch X b mol hay 2b mol CO 2 thì lượng kết tủa sinh
ra đều bằng nhau. Tỉ số a/b có gía trị là
A. 1
B. 1,5
C. 2
D. 1,25
Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
(2) Cho NaNO2 vào dung dịch NH4Cl đến bão hịa, đun nóng.
(3) Cho FeS vào dung dịch HCl/t°.
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch Na2CO3.
(5) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(6) Dung dịch NH4NO3 vào dung dịch NaOH.
(7) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4.
Số thí nghiệm có thể tạo ra chất khí là
A. 5
B. 4
C. 7
D. 6
Câu 25: Từ chất hữu cơ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol các chất)
(1) X + nH2O
xt
nY
xt
(2) Y
2E + 2Z
(3) 6n Z + 5n H2O
nh s¸ ng
¸
diƯp lơc
X + 6n O2
xt
(4) nT + nC2H4(OH)2
poli (etylen terephtalat) + 2nH2O
xt
(5) T + 2 E
G + 2H2O
Khối lượng phân tử của G là
A. 204.
B. 222.
C. 194.
D. 202.
Câu 26: Cho dãy các dumg dịch sau: axit focmic, saccarozơ, etyl axetat , ancol etylic, etylen glicol, glucozơ,
glyxylalanin, propan-1,3-điol, propan-1,2,3-triol, glyxylalanylvalin. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH) 2 ở điều
kiện thường là
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 27: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:
Nước brom
Nước
Dung dịch
AgNO3/NH3
X
Không mất màu
Tách lớp
Y
Mất màu
Tách lớp
Z
Không mất màu
Dung dịch đồng nhất
T
Không mất màu
Dung dịch đồng nhất
Khơng có kết tủa
Khơng có kết tủa
Có kết tủa
Khơng có kết tủa
X, Y, Z, T lần lượt là Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T, kết quả được trình bày trong bảng dưới
đây:
A. etylaxetat, anilin, fructozơ, axit aminoaxetic. B. etylaxetat, anilin, axit aminoaxetic, fructozơ.
C. axit aminoaxetic, anilin, fructozơ, etylaxetat. D. etylaxetat, fructozơ, anilin, axit aminoaxetic.
Câu 28: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thốt ra V lít
khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 6,72.
C. 7,84.
D. 4,48.
Câu 29: X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại kiềm, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa
màu vàng. Biết
(1) X + Y → Z+ E
(2) Y + Ca(HCO3)2 → G↓ + X + E
(3) F + Y → X
(4) F + Z + E → X
Chọn khẳng định đúng:
A. Y kém bền với nhiệt
B. X được dùng trong công nghiệp thủy tinh
C. Z được dùng để làm thuốc giảm đau dạ dày
D. Y và Z đều có thể làm mềm nước cứng tạm thời
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế kim loại Al bằng cách điện phân nóng chảy AlCl3.
(2) Tơ axetat có nguổn gốc từ xenlulozơ và thuộc loại tơ hóa học.
(3) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa keo trắng.
(4) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(5) Thạch cao sống có cơng thức là CaSO4.H2O.
(6) Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR (R gốc hiđrocacbon) thu
được este
(7) Glucozơ, axit glutamic, lysin, sobitol, fructozơ đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.
Số phát biểu đúng là?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 31: Đun 40,3 gam peptit Lys-Gly-Ala-Glu trong 400ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Dung
dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch Y chứa NaOH 1M và KOH 2M, thu được dung dịch Z. Cô cạn dung
dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 89,8.
B. 77,9.
C. 89,7.
D. 84,9.
Câu 32: Có hai dung dịch X và Y mỗi dung dịch chỉ chứa hai loại cation và hai loại anion trong số các ion sau:
Ion
K+
Mg2+
Na+
H+
HCO3
SO 24
NO3
CO32
Số mol
0,15
0,2
0,25
0,15
0,1
0,15
0,25
0,15
Biết dung dịch Y hòa tan được Fe 2O3. Nếu đun đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá
trị m là
A. 23,60 gam.
B. 25,13 gam.
C. 27,75 gam.
D. 26,24 gam.
Câu 33: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu
được dung dịch B. Cơ cạn dung dịch B được 90,4 gam muối khan. Nếu cho dung dịch B tác dụng với Cl 2 dư thì
được 97,5 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 23,2.
B. 39,2.
C. 46,4.
D. 38,4.
Câu 34: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (58 < M X < MY < MZ < 78), là các hợp chất tạp chức, phân tử chỉ chứa
C, H và O có các tính chất sau:
- X, Y, Z đều tác dụng được với Na.
- Y, Z tác dụng được với NaHCO3.
- X, Y đều có phản ứng tráng bạc
Tổng số nguyên tử trong X, Y và Z là
A. 27.
B. 24.
C. 26.
D. 25.
Câu 35: X là một este no, hai chức ; Y, Z (M Y < MZ) là hai peptit điều được tạo từ glyxin và valin; X, Y, Z đều
mạch hở. Đun nóng 54,35 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được hỗn hợp muối khan T và 7,8 gam hỗn hợp hơi Z chứa hai chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn T
cần đúng 2,3375 mol O2, thu được 34,45 gam Na2CO3 và hiệu số mol giữa H2O và CO2 là 0,125 mol. Biết tổng
số mol của Y và Z gấp 2 lần số mol X; Y và Z hơn kém nhau một nguyên tử nitơ. Phần trăm khối lượng của Z
trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị
A. 40,8.
B. 25,1.
C. 48,0.
D. 26,9.
Câu 36: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO 4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với
cường độ dịng điện khơng đổi, sau thời gian t giây, ở anot thoát ra 1,344 lít hỗn hợp khí (đktc). Nếu thời gian
điện phân là 2t giây, thể tích khí thốt ra ở anot gấp 3 lần thể tích khí thốt ra ở catot (đo cùng điều kiện); đồng
thời khối lượng catot tăng 9,28 gam. Gia trị của m gần nhất với
A. 27,8.
B. 26,9.
C. 25,4.
D. 26,7 .
Câu 37: Hòa tan 5,33 gam hỗn hợp 2 muối RCln và BaCl 2 vào nước được 200 gam dung dịch X. Chia X thành
hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với 100 gam dung dịch AgNO3 8,5% thu được 5,74 g kết tủa X1 và dung dịch X2.
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,165 gam kết tủa X3.
Nồng độ % của R(NO3)n trong dung dịch X2 gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 1,24%.
B. 1,42%.
C. 1,36%.
D. 0,72%.
Câu 38: Cho 9,84 gam hỗn hợp gồm Mg, FeCO 3 vào dung dịch chứa 0,61 mol NaHSO4 và 0,04 mol Fe(NO3)3
khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thốt ra hỗn hợp khí X gồm NO, N 2O và 0,03 mol CO2;
đồng thời thu được dung dịch Y và 1,68 gam một chất rắn. Để tác dụng tối đa các chất tan trong dung dịch Y
cần dùng dung dịch chứa 0,63 mol NaOH. Tì khối của X so với He bằng x. Giá trị gần nhất với x là
A. 9,2.
B. 9,4.
C. 10,0.
D. 9,6.
Câu 39: Hỗn hợp M chứa hai este thuần, mạch hở, đều hai chức (M X
dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chứa hai ancol no và hỗn hợp rắn G có khối lượng 18,88 gam gồm
2 muối của hai axit cacboxylic, phân tử hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng
6,048 lít (đktc) khí oxi thu được 8,8 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong M gần nhất với?
A. 40,6%
B. 69,2%
C. 30,8%
D. 53,4%
Câu 40: X, Y (MX
số cacbon lớn hơn 2); T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 6,95 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở)
cần dùng 8,512 lít O2 (đktc) thu được 4,59 gam nước. Mặt khác 6,95 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch
chứa 0,055 mol Br2. Nếu đốt cháy hồn tồn lượng T có trong E thì số mol CO2 thu được là?
A. 0,260.
B. 0,165
C. 0,220.
D. 0,200.
----------- HẾT ----------