Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tap doc 5 Tuan 26 Hoi thoi com thi o Dong Van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.93 KB, 5 trang )

Trường TH Trần Quốc Toản
Ngày soạn: 02/03/2019
GS: Nguyễn Thị Năm – Lớp: 5A
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Phân môn: Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Tuần: 26 Tiết: 2
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức.
- Hiểu nghĩa của các từ: làng Đồng Vân, sơng Đáy, đình, trình.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của
dân tộc.
2. Kĩ năng.
- Đọc đúng, lưu loát cả bài.
- Đọc diễn cảm cả bài với giọng tự hào, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.
3. Thái độ.
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền
trong sinh hoạt văn hố của dân tộc, có ý thức giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phấn trắng, phấn màu, loa, giáo án điện tử, tranh.
- HS: Đồ dùng học tập.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH DẠY:
A – Tổ chức lớp: HS chuẩn bị sách vở,đồ dùng học tập. Hát tập thể. (1’)
B – Tiến trình tiết dạy:
Phương pháp, hình thức tổ chức
Thời
các hoạt động dạy học tương ứng
Nội dung các hoạt động dạy học
gian
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3


1. Kiểm tra bài cũ:
phút - HS chọn đọc 1 đoạn mà mình
- GV nêu yêu cầu. - 1 HS đọc bài.
thích trong bài “Nghĩa thầy trò”.
- GV nhận xét
giọng đọc của HS
- HS chọn đọc 1 đoạn mà mình
- GV nêu yêu cầu. - 1 HS khác đọc
thích trong bài “Nghĩa thầy trị”.
- GV nhận xét,
bài và nêu nội
Và nêu nội dung chính của bài.
đánh giá
dung
- GV nhận xét việc - Lắng nghe
học bài cũ của HS
2. Bài mới:
2
* Giới thiệu bài:
phút - Chiếu video “Hội thổi cơm thi ở
- GV chiếu slide
- HS quan sát
Đồng Vân”
(video).
video.
- Hỏi: Hãy mơ tả nhừng gì em nhìn - GV đặt câu hỏi.
- HS trả lời.
thấy trong đoạn video trên?
- GV nhận xét,
- HS lắng nghe.

(Video mô tả cảnh ngày hội vô
đánhh gia
cùng vui nhộn, náo nhiệt. Người thì
giã gạo, người thì trèo lên cây


chuối xong lại bị tụt xuống, mọi
người tham dự lễ hội rất đông).
- Giới thiệu bài: “Hội thổi cơm thi
ở Đồng Vân” của nhà văn Minh
Nhương.
12 * Luyện đọc:
phút - Đọc toàn bài.
- Chia đoạn: 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu … sông Đáy xưa.
+ Đoạn 2: Tiếp đến … bắt đầu thổi
cơm.
+ Đoạn 3: Tiếp … người xem hội.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Luyện đọc lần 1: 4 HS đọc nối
tiếp
- Tìm từ khó phát âm: trẩy qn,
thoăn thoắt, bóng nhẫy, giần sàng,
cần tre, trình, giật giải.
- Luyện đọc lần 2: 4 HS đọc nối
tiếp
- Hướng dẫn đọc câu dài:
+ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng
Vân/ bắt nguồn từ các cuộc trẩy
quân đánh giặc của người Việt cổ/

bên bờ sông đáy xưa.
+ Mỗi người nấu cơm/ đều mang
một cái cần tre được cắm rất khéo
vào dây lưng,…
+ Các đội vừa thổi cơm/ vừa đan
xen nhau uốn lượn trên sân đình/
trong sự cổ vũ nồng nhiệt của
người xem hội.
- Giải nghĩa từ khó:
+ Làng Đồng Vân: một làng thuộc
xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng,
Hà Nội.
+ Sông Đáy: Một nhánh của sơng
Hồng, chảy qua Hà Nội, Hà Nam
và Ninh Bình.
+ Đình: ngơi nhà to rộng của làng
thời xưa, dùng làm nơi thờ hoàng

- GV giới thiệu bài
và ghi bảng

- HS ghi vở

- GV nêu yêu cầu
- GV chủ động
chia đoạn.

- 1 HS đọc bài.
- HS lắng nghe và
đánh dấu vào

SGK.

- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét,
đánh giá.

- 4 HS đọc nối
tiếp.
- HS lắng nghe.

- GV đặt câu hỏi.
- GV ghi từ khó
lên bảng.
- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét,
đánh giá
- GV đặt câu hỏi.
- GV nhận xét và
chốt câu dài cần
lưu ý
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét,
đánh giá và chốt
cách ngắt nghỉ
(chiếu slide)

- HS phát hiện từ
khó.
- 2 HS đọc lại
- 4 HS đọc nối

tiếp.
- HS lắng nghe.
- HS tìm câu dài
- HS lắng nghe và
quan sát
- HS tìm cách ngắt
nghỉ
- 2 HS đọc câu dài

- GV đặt câu hỏi.
- GV chốt và chiếu
tranh minh họa
- GV viết bảng

- 1 HS đọc giải
nghĩa từ
- HS lắng nghe và
quan sát tranh.


thành và họp việc làng.
+ Trình: đưa ra để người trên xem
xét và giải quyết.
- Luyện đọc nhóm:
- Đọc báo cáo nhóm

- Đọc tồn bài.
10 * Tìm hiểu bài:
phút Câu 1: Hội thổi cơm thi ở làng
Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?

(Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy
quân đánh giặc của người Việt cổ
bên bờ sông Đáy xưa).
- Giải nghĩa từ:
+ Trẩy quân: Kéo quân đi.
+ Người Việt Cổ: Là cư dân sinh
sống cách ngày nay khoảng 1000
đến 3000 năm. (Di tích của họ đã
được tìm thấy tại các vùng châu thổ
sông Hồng và nhiều nơi khác trên
đất nước ta).
- Thảo luận nhóm đơi tìm câu
trả lời:
Câu 2: Kể lại việc lấy lửa trước khi
nấu cơm.
(Mỗi đội cần phải cử người leo lên
cây chuối được bơi mỡ bóng nhẫy
để lấy nén hương cắm trên ngọn
mang xuống châm vào ba que diêm
để chúng cháy thành ngọn lửa.
Câu 3: Tìm những chi tiết cho thấy
thành viên của mỗi đội thổi cơm thi
đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với
nhau.
(Khi một thành viên của đội lo việc
lấy lửa, những người khác mỗi
người một việc: người ngồi vót
những thanh tre già thành những
chiếc đũa bơng, người giã thóc,
người dần sang thành gạo. Có lửa,

người ta lấy nước, nấu cơm, các đội
vừa đan xen uốn lượn trên sân đình

- GV nêu yêu cầu
- GV nêu câu hỏi.
- GV nhận xét,
đánh giá
- GV đọc toàn bài

- HS luyện đọc
theo nhóm
- 2 nhóm đọc báo
cáo.
- HS nhận xét.

- GV nêu yêu cầu.
- Lắng nghe
- GV đặt câu hỏi
- GV nhận xét,
đánh giá
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét,
chốt câu trả lời
- GV ghi bảng

- Cả lớp đọc thầm
đoạn 1
- 1 HS trả lời
- HS nhận xét
- HS giải nghĩa từ

- HS nhận xét
- 1 HS trả lời.

- GV nêu yêu cầu.
- HS nhận xét.
- GV nêu yêu cầu
- GV đặt câu hỏi
- GV nhận xét,
đánh giá.
- GV đặt câu hỏi
- GV nhận xét,
đánh giá
- GV chỉ vào tranh
và phân tích

- 1 HS đọc đoạn 2
và 3
- HS thảo luận
nhóm đơi
- Đại diện nhóm
trả lời
- Nhóm khác nhận
xét
- Đại diện nhóm
trả lời
- Nhóm khác nhận
xét
- HS quan sát.



trong sự cổ vũ của người xem hội).
Câu 4: Tại sao nói việc giật giải
trong cuộc thi là “niềm tự hào khó
có gì sánh nổi đối với dân làng”?
(Vì giật giải được trong cuộc thi là
bằng chứng cho thấy đội thi rất tài
giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp
nhàng, ăn ý với nhau).
- Tình cảm của tác giả: Các em
thân mến, qua bài “Hội thổi cơn thi
ở Đồng Vân” nhà văn Minh
Nhương đã thể hiện tình cảm trân
trọng và tự hào với một nét đẹp cổ
truyền trong văn hóa của dân tộc
Việt Nam.
- Nội dung: (Lễ hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của
dân tộc).
- Ghi nội dung bài học.
10 * Đọc diễn cảm:
phút - Đọc lại bài
- Giọng đọc toàn bài:
+ Đoạn 1: Đọc với giọng kể linh
hoạt.
+ Đoạn 2: Giọng đọc dồn dập, háo
hức, nhấn mạnh ở các từ chỉ hoạt
động.
+ Đoạn 3: Giọng đọc khoan thai,
vui vẻ. Thể hiện khơng khí vui
tươi, náo nhiệt của hội thi.

+ Đoạn 4: Giọng đọc hồi hộp thể
hiện sự chờ đợi kết quả của hội thi.
- Luyện đọc đoạn: Đoạn 2
- Từ ngữ cần nhấn giọng: Lấy lửa,
nhanh như sóc, thoăn thoắt, bơi mỡ
bóng nhẫy, leo lên, tụt xuống, lại
leo lên, châm, ngọn lửa, mỗi người
một việc, đũa bơng, giã thóc, dần
sàng, lấy nước, thổi cơm.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn

- GV nêu yêu cầu
- GV đặt câu hỏi
- GV nhận xét,
đánh giá.

- 1 HS đọc bài.
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét
- HS trả lời.

- GV đặt câu hỏi
- GV nhận xét,
đánh giá
- HS trả lời
- HS nhận xét.
- GV đặt câu hỏi
- GV nhận xét,
chốt kiến thức
- GV ghi bảng

- GV nêu yêu cầu.
- GV nhận xét,
đánh giá
- GV đặt câu hỏi
- GV nhận xét,
chốt giọng đọc của
bài

- HS lắng nghe.
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét
- HS ghi vở
- 4 HS đọc
- HS nhận xét.
- HS trả lời
- HS nhận xét
- Lắng nghe

- GV nêu yêu cầu
- GV đặt câu hỏi.

- HS chia sẻ ý kiến
nhóm đơi tìm từ
- GV nhận xét,
cần nhấn giọng
đánh giá và chốt từ - HS chia sẻ ý kiến
cần nhấn giọng
trước lớp
- GV nêu yêu cầu
- HS nhận xét

- HS lắng nghe,


- Đọc diễn cảm toàn bài.

- Hỏi: Ở quê hương em có lễ hội
truyền thống nào?
- Kể tên một số lễ hội truyền thống
mà em biết?
- Giới thiệu thêm một số lễ hội
truyền thống ở các địa phương
khác.
- Giới thiệu lễ hội truyền thống
“Hội làng Sen” ở Nghệ An. Qua đó
giáo dục tình u thương, niềm tự
hào của dân tộc Việt Nam dành cho
Bác Hồ kính yêu.
- Giáo dục HS: Các em thân mến, ở
mỗi một địa phương đều có lễ hội
truyền thống riêng, điều đó tạo nên
một nét đẹp văn hóa vơ cùng đặc
sắc và riêng biệt của từng vùng
miền. Từ đó chúng ta phải có tình
cảm u mến, thái độ trân trọng và
tự hào với một nét đẹp cổ truyền
trong văn hóa của dân tộc Việt
Nam ta.
2
3. Củng cố, dặn dò.
phút - Nhắc lại nội dung bài học: Bạn

nào giúp cô nhắc lại nội dung bài
học ngày hôm nay?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc diễn cảm cả bài,
học nội dung bài, sưu tầm một số
tranh Đông Hồ mà em biết và
chuẩn bị bài tập đọc “Tranh làng
Hồ”.

- GV nhận xét,
đánh giá.
- GV nêu yêu cầu

- GV nhận xét,
đánh giá.
- GV đặt câu hỏi

- Chiếu slide
(tranh)

đánh dấu vào
SGK.
- HS luyện đọc cá
nhân đoạn 2
- 2 HS thi đọc
- HS nhận xét
- HS tìm cách đọc
các đoạn còn lại
- HS luyện đoc cả
bài

- 2 HS thi đọc
- HS nhận xét
- HS trả lời

- Theo dõi và quan
sát tranh
- Giáo dục HS

- Lắng nghe, học
tập

- GV đặt câu hỏi
- GV nhắc nhở HS.
- HS nhắc lại nội
dung bài học
- Lắng nghe

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: ………….
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….



×