Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Thuốc bình can tức phong an thần khai khiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 52 trang )

Phần 1. THUỐC BÌNH CAN TỨC PHONG
Định nghĩa:
Là thuốc có tác dụng bình can, tiềm dương, tức
phong để chữa các chứng bệnh gây ra do can dương
thịnh, can phong nội động
Phân biệt với chứng ngoại phong gây nên do:
- Phong hàn
- Phong nhiệt
- Phong thấp


THUỐC BÌNH CAN TỨC PHONG
Tác dụng Thuốc bình can tức phong
- Chữa viêm màng tiếp hợp, hoả bốc do can hoả vượng
- Chữa nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt do can dương
thịnh, hay gặp ở bênh tăng huyết áp, tâm căn suy nhược,
rối loạn tiền đình
- Chữa co giật do sốt cao, uốn ván, sản giật, động kinh,
… vì tân dịch giảm sút, huyết hư sinh ra


THUỐC BÌNH CAN TỨC PHONG
Phối hợp thuốc
- Do nhiệt cực sinh phong gây sốt cao co giật thì thêm
các thuốc thanh nhiệt tả hoả như thạch cao, trúc lịch
- Do huyết hư nên can huyết cũng hư, không nuôi dưỡng
được can khí cũng sinh phong gây tay chân run, co giật,
… thêm thuốc dưỡng âm, bổ huyết (thục địa, đương quy,
bạch thược)
- Do âm hư, thận âm không nuôi dưỡng được can
âm can dương thịnh gây đau đầu, chóng mặt, hoa mắt


nên PH thuốc bổ âm: thục địa, kỷ tử, miết giáp,…


- Chứng động kinh, chứng hồi hộp mất ngủ, co giật
phải PH thuốc an thần có tỷ trọng nặng (mẫu lệ, long
cốt, trân châu) để trấn kinh

Các thuốc Bình can tức phong
Đại diện:
Mẫu lệ, Linh dương giác, Câu đằng
Thiên ma, Tồn yết, Ngơ cơng


MẪU LỆ
Là vỏ con hàu


MẪU LỆ
TVQK: mặn, sáp, hơi hàn; can, vị, đởm, thận
CN, CT:
- Bình can tiềm dương: khi can dương thịnh (chóng
mặt, đau đầu, mắt hoa, mất ngủ, sốt nóng)
- Sáp tinh, liễm hãn: trị di tinh, trị ra mồ hôi trộm, hoặc
nhiều mồ hơi
- Nhuyễn kiên: Tán kết khối, hịn cục trị bệnh tràng
nhạc, PH với Hạ khô thảo, Huyền sâm
- Giảm tiết dịch vị: chữa đau dạ dày
Liều dùng: 4-12g
Chú ý: dùng dạng nung, tán bột. Khi dùng với t/d
nhuyễn kiên thì dùng sống



MẪU LỆ
Vị mặn, sáp, tính hơi hàn
Chữa chứng phiền nhiệt, hóa đàm rất hay
Di tinh, băng đới, bệnh này
Phải dùng Mẫu lệ mới ngay được cầm
Những người lên sốt hâm hâm
Ẩm nơi huyết xấu, nên dùng người ơi.


LINH DƯƠNG GIÁC
Là sừng con sơn dương, dê rừng, dê
núi


LINH DƯƠNG GIÁC
Mặn hàn trừ phong, làm tan huyết ứ
Thư giãn gân xương chữa được điên cuồng
Chữa cả động kinh nói sảng mê man
Giã thật mịn- Lấy bột dùng là tốt


LINH DƯƠNG GIÁC
TVQK: mặn, hàn; tâm, can
CN, CT:
- Tắt phong chỉ kinh: dùng với bệnh can phong nội
động, toàn thân co quắp, đau đầu dữ dội
- Thanh can hoả: dùng khi can hoả dẫn đến đau đầu,
hoa mắt, chóng mặt

-Thanh tâm hoả, an thần: dùng khi sốt cao, mê sảng,
phát cuồng
-Liều dùng: 6-12 gam


CÂU ĐẰNG
Dùng tồn thân có móc của cây câu đằng


CÂU ĐẰNG
TVQK: ngọt, hơi hàn; can, tâm, tâm bào lạc
CN, CT:
- Tắt phong chỉ kinh: dùng khi can phong nội động, phần
dương thịnh dẫn đến các chứng kinh phong, điên giản, co
giật, đau đầu, chóng mặt
- Bình can tiềm dương: dùng khi can dương cường thịnh,
biểu hiện cao huyết áp, hoa mắt, mất ngủ
Liều dùng: 12-30 gam
Chú ý: nếu sắc câu đằng thì cho vào sau cùng, lúc gần
sắc xong các vị khác


CÂU ĐẰNG
Tính hàn, vị ngọt, lại trừ phong
Chân tay co giật –khó n lịng
Dù trẻ động kinh tay rũ rượi
Trị ba, trị sởi, bình can phong


THIÊN MA



THIÊN MA
TVQK: cay, bình; can.
CN, CT:
Bình can tắt phong, chỉ kinh: dùng khi bị trúng
phong, điên giản, động kinh, uốn ván, động kinh, uốn
ván, tồn thân tê dại co quắp
Bình can tắt phong: dùng khi can dương thượng
cang trong chứng tăng huyết áp dẫn đến đầu căng, đau
đầu, hoa mắt, chóng mặt (Thiên ma câu đằng thang)
Liều dùng: 8-12 gam


TỒN YẾT
Là loại cơn trùng tiết túc, dùng cả con


TỒN YẾT
TVQK: mặn, hơi cay, bình, có độc; can.
CN, CT:
- Tắt phong chỉ kinh: dùng trong các bệnh trúng phong,
bệnh phá thương phong (uốn ván), điên giản, chân tay, cơ
thể bị co quắp, trúng phong mắt mặt bị méo lệch
-Hoạt lạc giảm đau: dùng đối với bệnh phong thấp, đau
nhức xương khớp, chân tay tê mỏi, mình mẩy tê dại, đau
dây thần kinh toạ


TOÀN YẾT

CN, CT:
- Giải độc trị mụn nhọt: dùng trong bệnh sang lở, nhọt độc

Liều dùng: 3-5 gam
Kiêng kỵ:
Huyết hư, phụ nữ có thai thì khơng nên dùng.

Khi dùng cần bỏ đầu, chân, sao vàng, tán mịn


NGƠ CƠNG
Dùng tồn thân con rết hoặc bỏ chân, đầu, sao vàng hoặc
rết tươi ngâm cồn dùng ngoài


NGƠ CƠNG
TVQK: cay, ấm, có độc; can.
CN, CT:
- Tắt phong chỉ kinh: dùng trị bệnh động kinh, điên giản,
uốn ván, co giật, đặc biệt trẻ em; liệt nửa người do tai
biến mạch máu não, đau dây thần kinh ở mặt. PH với toàn
yết

- Giải độc tiêu viêm: Mụn nhọt, đinh râu dùng cồn rết
chấm vào. Còn uống chữa rắn độc cắn 4g x3lần/ngày


- Nhuyễn kiên tán kết: dùng trị bệnh tràng nhạc đã bị lở
loét, ngô công và lá chè tươi sấy khô, lượng bằng nhau,
tán bột. Dùng nước sắc cam thảo rửa sạch vết thương

rồi rắc bột thuốc trên vào
Liều dùng: 1-4gam


Kiêng kỵ: Người hư nhược, thể tạng táo, háo khát,
phụ nữ có thai
Tác dụng dược lý
- Từ nọc rết chiết được 2 chất độc có tính chất giống
nọc ong, làm lỗng máu. Ngồi ra cịn có acid formic


Phần 2
THUỐC AN THẦN
Thuốc an thần là loại thuốc có tác dụng trấn tĩnh thần
kinh.


PHÂN LOẠI:

THUỐC AN THẦN

1.THUỐC DƯỠNG
TÂM AN THẦN

2.THUỐC TRỌNG
TRẤN AN THẦN


THUỐC AN THẦN
+Thuốc dưỡng tâm an thần thường là thảo mộc, có tác

dụng dưỡng tâm huyết, bổ can huyết, bổ âm để ức chế
tâm hoả. Có tác dụng an thần nhẹ
+Thuốc trọng trấn an thần thường là các loại khoáng
vật hoặc xương cốt động vật có tỷ trọng nặng, tác dụng
trấn tĩnh (an thần mạnh). Nhiều vị thuốc kèm theo tác
dụng bình can tiềm dương như long cốt, mẫu lệ
So sánh td An thần?


×