Tuần 33
Tiết 65
Ngày soạn: 15/04/2019
Ngày dạy: 18/04/2019
BÀI 58: KHU VỰC NAM ÂU
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm vị trí, địa hình khu vực Nam Âu, những nét chính về kinh tế khu vực.
- Vai trị của khí hậu, văn hóa, lịch sử và phong cảnh đối với du lịch Nam Âu.
2. Kĩ năng:
Kĩ năng đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ khí hậu.
3. Thái độ:
Giúp học sinh hiểu biết thêm về thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, ...
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video, clip.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Bản đồ tự nhiên châu Âu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học
7A1……..................7A2……................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm 3 miền địa hình khu vực Tây và Trung Âu?
- Đặc điểm công nghiệp khu vực Tây và Trung Âu?
3. Tiến trình bài học:
Khởi động: Phía Nam châu Âu là khu vực của đảo và bán đảo. Đây là khu vực rất thuận lợi cho
sự phát triển kinh tế, đặc biệt là giao thông đường biển quốc tế. Đây là khu vực nổi tiếng về những
di tích lịch sử văn hóa đặc sắc có giá trị to lớn đối với nhân loại. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu vấn đề này.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu những đặc điểm nổi bật về
tự nhiên của khu vực Nam Âu
*Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; giải
quyết vấn đề; sử dụng bản đồ, tự học; ...
*Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác.
Bước 1:
- Gv xác định vị trí khu vực Nam Âu?
- Hãy kể tên các nước trong khu vực?
Bước 2:
- Cho biết những nét chính của địa hình 3 bán đảo?
(Gọi học sinh yếu dựa vào nội dung SGK trả lời)
- Dựa vào H58.1 nêu tên một số dãy núi của khu
vực?
Bước 3:
- Với vị trí như vậy khí hậu Nam Âu có đặc điểm gì,
thuộc kiểu khí hậu nào?
- Phân tích H58.2 tìm nhiệt độ tháng cao nhất, thấp
nhất, biên độ nhiệt? Mùa mưa nhiều, mùa mưa ít?
Nội dung
1. Khái quát tự nhiên.
a. Vị trí:
Nằm ven bờ biển địa trung hải gồm 3 bán
đảo: I - bê - rích, I - ta - li - a, Ban - căng
b. Địa hình:
Phần lớn là núi trẻ và cao ngun.
c. Khí hậu:
Địa trung hải: Mùa hạ nóng khơ, mùa
đơng ấm có mưa nhiều.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những đặc điểm nổi bật
về kinh tế của khu vực Nam Âu
*Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; giải
quyết vấn đề; sử dụng bản đồ, tự học; ...
*Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác.
Bước 1:
- So với các khu vưc đã học kinh tế Nam Âu phát
triển như thế nào?
(Gọi học sinh yếu dựa vào nội dung SGK trả lời)
- Tại sao kinh tế Nam Âu chưa phát triển bằng kinh
tế Bắc Âu, Tây và Trung Âu?
- Phân tích những điều kiện tự nhiên của khu vực
ảnh hưởng đến phát triển kinh tế?
Bước 2:
- KH Địa Trung Hải phù hợp cho cây trồng gì?
- Quan sát H58.3 cho nhận xét về chăn nuôi ở Hy
Lạp?
- HS trả lời, gv chuẩn kiến thức.
Bước 3:
- Nước nào có nền CN phát triển nhất?
- Gv mở rộng về Italia.
Bước 4:
- Nam Âu có những tiềm năng phát triển du lịch như
thế nào?
- Nêu một số điểm và hoạt động du lịch nổi tiếng của
các nước Nam Âu?
(H58.4, 58.5 sgk: ngành CN khơng khói).
2. Kinh tế.
Kinh tế phát triển kém hơn Bắc Âu, Tây
và Trung Âu.
a. Nông nghiệp:
- Cây lương thực chưa phát triển
- Trồng cây ăn quả nhiệt đới (cam, chanh,
nho, ô liu, …) là ngành truyền thống nổi
tiếng.
- Chăn nuôi du mục, quy mô sản lượng
thấp.
=> Nhiều sản phẩm nông nghiệp độc đáo.
b. Cơng nghiệp:
- Trình độ sản xuất CN chưa cao
- Italia có nền CN phát triển nhất
c. Du lịch:
- Tiềm năng du lịch đặc sắc.
- Du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Tổng kết:
- Nêu đặc điểm nổi bật địa hình, khí hậu của khu vực Nam Âu?
- Tiềm năng phát triển du lịch của Nam Âu?
2. Hướng dẫn học tập:
- Học và trả lời câu hỏi sgk.
- Xem trước bài 59: Khu vực Đông Âu.
V. PHỤ LỤC:
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................