Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá cho sinh viên Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.38 KB, 7 trang )

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO NGOẠI KHOÁ
CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TS. Hàng Quang Thái1, TS. Đoàn Tiến Trung2
1
Trường Đại học An Giang - ĐHQG - HCM
2
ĐHSP TP.HCM
TÓM TẮT
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy đánh giá thực trạng công
tác tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Đại học Sư phạm
Thành Phố Hồ Chí Minh trên các mặt: Thực trạng cơ sở vật chất, nhu cầu tập luyện TDTT
ngoại khoá, thực trạng đội ngũ giáo viên và sinh viên tham gia hoạt động thể dục thể thao
ngoại khoá.

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh là nơi đào tạo các giáo viên
để giảng dạy chủ yếu cho các trường thuộc khu vực miền Nam với sự đa dạng về các
chuyên ngành đào tạo, tổng thể có 33 ngành đào tạo trong đó có 21 ngành đào tạo sư
phạm, 12 ngành ngoài sư phạm. Là trường Sư phạm đầu tiên của các tỉnh phía Nam
sau giải phóng đất nước 1975. Nơi đây là trung tâm bồi dưỡng, đào tạo cán bộ khoa
học, các giáo viên tương lai cho tồn khu vực miền Nam. Từ trình độ thấp nhất là Đại
học đến trình độ cao học, nghiên cứu sinh. Là một trong hai trường đào tạo sư phạm
trọng điểm của đất nước. Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh là trường
đào tạo giáo viên sư phạm lớn nhất khu vực miền Nam của đất nước với hơn 18899
nghìn sinh viên đang theo học các hệ, trong đó có hơn 8370 sinh viên hệ chính quy,
hơn 10162 sinh viên hệ tại chức và chuyên tu, hiện nay 2019 -2020 Trường Đại học


Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đang chủ trì chương trình bồi dưỡng nâng cao
nghiệp vụ cho giáo viên các cấp 19 tỉnh khu vực miền nam. Trường Đại học Sư phạm
Thành Phố Hồ Chí Minh đã có truyền thống lâu dài về cơng tác đào tạo nói chung và
cơng tác GDTC, phong trào thể thao sinh viên nói riêng.
Quán triệt tầm quan trọng của công tác GDTC cho sinh viên các trường Đại
học, Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã cố gắng thực hiện những
quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nội dung chương trình GDTC, vận dụng sáng
tạo trên cơ sở cải tiến, xây dựng các nội dung học tập mới cho phù hợp với điều kiện
cụ thể của trường. Nhưng do thời gian học tập các mơn chun ngành cịn hạn chế, do
khung chương trình soạn thảo trong quá trình giảng dạy chưa thật đảm bảo để sinh
viên có thể thực hiện đầy đủ và tốt mọi nội dung trong giờ học chính khố, vì vậy đã
hạn chế sự phát triển thể lực của sinh viên cũng như chất lượng giờ thể dục. Để bù
đắp lại sự thiếu hụt về quỹ thời gian đó, bên cạnh việc tập luyện nội khố địi hỏi sinh
viên phải tổ chức tập luyện ngoại khố thì mới nâng cao được chất lượng học tập.
Trong những năm qua, song song với q trình nội khố, nhiều cơng trình khoa
học của nhiều tác giả đã đặc biệt chú trọng giải quyết cơ sở khoa học về tổ chức quá
trình ngoại khoá cho học sinh, sinh viên như: Vũ Đức Thu, Nguyễn Thị Xuyền, …
864


Tuy nhiên, các đề tài trên chủ yếu nghiên cứu về hiệu quả của hoạt động TDTT ngoại
khoá đối với đối tượng là các sinh viên không chuyên (chỉ học 2 tiết GDTC/tuần), học
sinh phổ thông. Đặc biệt từ trước đến nay chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề nâng cao
hiệu quả tổ chức của hoạt động TDTT ngoại khoá cho đối tượng là sinh viên Khoa
GDTC của Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh
giá thực trạng công tác tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên Nhà trường
là vấn đề quan trọng để điều khiển, điều chỉnh q trình tổ chức, đồng thời có thể đưa
ra các biện pháp, giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng phong trào. Chính vì vậy,
chúng tơi tiến hành: “Nghiên cứu thực trạng công tác tổ chức hoạt động TDTT

ngoại khóa cho sinh viên Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh”.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Q trình nghiên cứu sử dụng các phương pháp:
- Phương pháp quan sát sư phạm
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp toán học thống kê
2.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

2.1

Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá
cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh

Thực trạng cơ sở vật chất của Nhà trường có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng
cơng tác GDTC nội khóa và ngoại khóa trong trường học các cấp. Tuy nhiên, trong
điều kiện kinh tế hiện tại của Việt Nam, việc đầu tư cơ sở vật chất toàn diện cho trường
học các cấp cịn nhiều khó khăn, do đó, việc tận dụng tối đa cơ sở vật chất sẵn có, có
biện pháp bảo quản và sử dụng số lượng cơ sở vật chất sẵn có của từng trường có vai
trị vơ cùng quan trọng.
Để có cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh
viên khoa GDTC, đề tài đã tiến hành tìm hiểu thực trạng cơ sở vật chất của Trường
Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh. Kết quả được trình bày ở bảng 1
Bảng 1: Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy và tập luyện của Trường
Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh (đến năm 2020)
TT
1
2
3

4
5
6
7
8

Sân bãi, dụng cụ
Sân bóng đá 5 người
Bể bơi
Sân bóng chuyền
Sân bóng rổ
Sân bóng ném
Sân cầu lông
Đường chạy 400m
Sân đẩy tạ

Số lượng (cái)
1
0
1
2
1
4
0
0

Chất lượng
Sân sàn gỗ
Thuê hồ bơi
Sân sàn gỗ

Sàn gỗ, Xi măng
Sân sàn gỗ
Có mái che
Thuê sân
Thuê sân

865


9
10
11
12
13
14
15
16
17

Hố nhảy xa
Nhảy cao
Xà đơn + Xà kép
Bàn bóng bàn
Nhà tập liên hợp
Sân tennis
Sân đá cầu
Sân bóng đá 11 người
Phịng tập gylm

0

1
1 bộ
4
1
0
4
0
1

Th sân
Đệm mút
Trung bình
Trung bình
Sàn gỗ có mái
Th sân
Sàn gỗ
Thuê sân
Sàn thảm

Thực trạng về cơ sở vật chất của Trường đã cho thấy:
- Về số lượng: Về cơ bản chưa đáp ứng được nhu cầu giảng dạy và tập luyện,
có ngày đã quá tải (đặc biệt là các lớp chuyên ngành), có buổi có 2 lớp học chuyên
ngành tập luyện trên sân nhà thi đấu, các lớp chuyên ngành học bóng đá, cầu lơng,
bóng chuyền, bóng rổ… thì khơng đáp ứng đủ sân tập vì các lớp tự chọn khơng chun
q đơng (mỗi học kì Khoa GDTC giảng dạy theo kế hoạch đào tạo của trường là trên
110 lớp GDTC đại cương không chuyên), dù đã được nhà trường tạo điều kiện thuê
sân bãi ở ngoài cơ sở của trường đã chiếm hết các sân tập.
- Về chất lượng: Nói chung chất lượng sân bãi dụng cụ phục vụ cho tập luyện
chỉ đạt mức trung bình, sau nhiều năm chưa được tăng cường xây dựng mới, chưa
được cải tạo, để đáp ứng kịp thời phát triển của chương trình đào tạo và học tập, tập

luyện ngoại khóa cho sinh viên và đông đảo lực lượng cán bộ giảng viên của trường
(Sân bóng rổ, sân bóng chuyền, sân cầu lơng, sân bóng đá, bàn bóng bàn…).
2.2

Thực trạng động cơ, nhu cầu tập luyện thể dục thể thao ngoại khoá của
sinh viên Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh

Bảng 2: Kết quả điều tra thực trạng nhu cầu tập luyện ngoại khóa của sinh viên Khoa GDTC
Trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
TT
1

2

3

866

Nội dung
Nếu có thời gian nhàn rỗi anh (chị) có tham gia tập luyện ngoại
khóa khơng?
- Có
- Khơng
Động cơ tập luyện TDTT ngoại khóa.
- Ham thích.
- Có tác dụng RLTT.
- Bị lơi cuốn.
- Để nâng cao chất lượng nội khóa.
Số sinh viên tập luyện ngoại khóa.
- Thường xun.

- Thỉnh thoảng.
- Khơng tập.

Tổng cộng
n= 370
n
%

346
24

93,51%
6,49%

157
89
26
98

42,43%
24,05%
7,03%
26,49%

202
101
67

54,60%
27,30%

18,10%


Yếu tố làm hạn chế kết quả học tập môn chuyên ngành TDTT.
- Do phương pháp lên lớp của giáo viên.
- Do điều kiện sân bãi.
- Do thiếu thốn dụng cụ.
- Không đủ trang bị: giầy, quần áo tập.
Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của tập luyện TDTT ngoại khóa.
- Tập có giáo viên hướng dẫn, tổ chức.
- Có thời gian tập luyện ngoại khố.
- Có điều kiện sân bãi, dụng cụ tập luyện.
- Có sự ủng hộ của thầy cô, bạn bè, người thân.

4

5

78
103
166
23

21,10%
27,80%
44,90%
6,20%

131
52

175
12

35,40%
14,10%
47,30%
3,20%

Từ kết quả bảng 2 thấy: Số sinh viên được hỏi hầu hết đều có nhu cầu tập luyện
ngoại khóa chiếm 93,51%. Động cơ tham gia tập luyện của sinh viên chủ yếu do ham
thích thể thao chiếm 42.43%, có 24.05% số sinh viên được hỏi trả lời tập luyện ngoại
khóa có tác dụng rèn luyện thân thể và 26.49% số sinh viên được hỏi cho tập luyện
ngoại khóa để nâng cao chất lượng giờ học chính khóa, cịn số sinh viên tham gia tập
luyện ngoại khố TDTT do bị lơi cuốn chiếm rất ít chỉ có 7,03%. Điều đó chứng tỏ
sinh viên tham gia tập luyện ngoại khóa chủ yếu do sở thích mà chưa có mục đích, kế
hoạch cụ thể rõ ràng vì vậy hoạt động ngoại khóa của sinh viên thực sự chưa mạng lại
hiệu quả cao. Số sinh viên tham gia tập luyện ngoại khóa thường xuyên chiếm tỉ lệ
khá cao với 54.60%, số sinh viên thỉnh thoảng có tập luyện ngoại khóa chiếm 27.30%,
cịn lại là khơng tập. Mặc dù số sinh viên tham gia tập luyện ngoại khóa khá đơng
nhưng hiệu quả của hoạt động này khơng cao, có 20% cán bộ được hỏi cho khơng có
hiệu quả và 70% cho là bình thường (bảng 2). Vì vậy cần phải có những giải pháp
thiết thực phù hợp điều kiện thực tế để nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại khóa
cho sinh viên.
Qua bảng 2 thấy: 35.40% số sinh viên được hỏi cho yếu tố ảnh hưởng đến hiệu
quả của tập luyện ngoại khóa là tập luyện sự hướng dẫn của giáo viên và 47.30% ý
kiến cho tập luyện có điều kiện sân bãi, dụng cụ tập luyện. Điều đó chứng tỏ q trình
tập luyện ngoại khóa hiện nay của sinh viên không hiệu quả chủ yếu do không có
hướng dẫn của giáo viên và thiếu dụng cụ, sân bãi để tập luyện.
Thực trạng nội dung tập luyện thể dục thể thao ngoại khoá của sinh viên
Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh


2.3

Để nắm được tình hình tập luyện ngoại khóa của sinh viên tập trung chủ yếu
vào những nội dung nào, đề tài tiến hành phỏng vấn sinh viên về nhu cầu tập luyện
ngoại khóa các mơn thể thao. Kết quả được trình bày ở bảng 3.
Bảng 3: Kết quả phỏng vấn nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên
TT

Nội dung phỏng vấn

1
2
3

Nếu tham gia tập luyện ngoại khóa bạn sẽ tập
luyện mơn thể thao nào?
Bóng đá
Bóng chuyền
Cầu lơng

Kết quả phỏng vấn
(n=370)
số phiếu
Tỉ lệ (%)
Thích học
296
312
124


80.00%
84.32%
33.51%
867


4
5
6
7
8
9
10

Đá cầu
Bóng rổ
Bóng ném
Bơi

Bóng bàn
Tự chọn

35
134
98
93
286
132
67


9.46%
36.21%
26.49%
25.14%
77.26%
35.68%
18.11%

Qua bảng 3 thấy: sinh viên chủ yếu tập trung tập ngoại khóa ở những mơn có
điều kiện sân bãi thuận lợi, những mơn thể thao tập thể khơng địi hỏi dụng cụ tập
luyện nhiều như Bóng đá 80.00%, Bóng chuyền 84.32%, Võ 77.26%. Đây là những
mơn đã có sẵn sân bãi và khi tập luyện chỉ cần có bóng, sân là có thể cùng nhau tập
luyện và thi đấu. Những mơn cịn lại số lượng sinh viên tham gia tập luyện ít chủ yếu
do ít sân bãi dụng cụ để tập luyện.
2.4

Thực trạng sinh viên của Khoa đã ra trường về động cơ, nhu cầu tập luyện thể
dục thể thao ngoại khoá của sinh viên Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh

Bên cạnh việc tìm hiểu thực trạng phong trào tập luyện ngoại khoá của sinh
viên hiện đang học tập tại Khoa, đề tài còn tiến hành điều tra, phỏng vấn về động cơ,
nhu cầu tập luyện ngoại khoá của sinh viên Khoa GDTC đã ra trường (là những cựu
sinh viên của khoa) khi đang học tập tại trường. Kết quả được trình bày ở bảng 4.
Bảng 4: Kết quả phỏng vấn sinh viên của Khoa đã ra trường về động cơ, nhu cầu tập luyện
TDTT ngoại khóa khi đang học tập tại Khoa GDTC

TT

Nội dung


1

Khi còn học tập tại trường anh (chị) có nhu cầu tập luyện TDTT
ngoại khố khơng?
- Có
- Khơng

2

3

4

868

Động cơ tập luyện TDTT ngoại khóa?
- Ham thích.
- Có tác dụng RLTT.
- Bị lôi cuốn.
- Để nâng cao chất lượng nội khóa.
Số người tham gia tập luyện ngoại khóa.
- Thường xuyên.
- Thỉnh thoảng.
- Không tập.
Yếu tố làm hạn chế kết quả học tập môn chuyên ngành TDTT.
- Do phương pháp lên lớp của giáo viên.
- Do điều kiện sân bãi.
- Do thiếu thốn dụng cụ.
- Không đủ trang bị: giầy, quần áo tập.


Tổng cộng
n= 140
n
%

66
74

47.14%
52.86%

68
34
12
26

48.57%
24.29%
8.57%
18.57%

41
81
18

29.29%
57.86%
12.86%

31

42
60
07

22.14%
30.00%
42.86%
5.00%


5

Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của tập luyện TDTT ngoại khóa.
- Tập có giáo viên hướng dẫn, tổ chức.
- Có thời gian tập luyện ngoại khố.
- Có điều kiện sân bãi, dụng cụ tập luyện.
- Có sự ủng hộ của thầy cô, bạn bè, người thân.

69
22
40
08

49.29%
15.71%
28.57%
5.71%

Qua bảng trên cho thấy: nhu cầu tập luyện ngoại khoá của sinh viên trước đây
tham gia học tập tại trường không cao chiếm 47.14% cịn lại là khơng có nhu cầu tập

luyện và họ tham gia tập luyện ngoại khoá chủ yếu là do ham thích chiếm 48.57 %.
Hoạt động ngoại khố của sinh viên chỉ là thỉnh thoảng chiếm 57.86%, số tham gia
tập luyện thường xun khơng cao chiếm 29.29%, cịn lại là không tập. Các cựu sinh
viên của Khoa khi được hỏi cũng đều cho rằng yếu tố làm hạn chế kết quả học tập
môn chuyên ngành TDTT chủ yếu là do thiếu thốn dụng cụ chiếm 42.86 % và điều
kiện sân bãi chiếm 30.00%, và yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến hiệu quả tập luyện ngoại
khoá là tập có giảng viên hướng dẫn chiếm 49.29% và có điều kiện sân bãi, dụng cụ
tập luyện chiếm 28.57%. Điều đó cho thấy, hoạt động ngoại khoá trước đây của sinh
viên Khoa GDTC diễn ra một cách tự do theo sở thích cuả cá nhân mỗi người, nhu
cầu tập luyện khơng cao tập luyện khơng có tổ chức quản lí hướng dẫn nên hiệu quả
không cao.
3.

KẾT LUẬN

Từ thực trạng cho thấy: Thực trạng công tác tổ chức các hoạt động ngoại khóa
cho sinh viên cịn nhiều vấn đề bất cập. Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả tổ
chức hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên là vấn đề cần thiết.
Kết quả nghiên cứu của đề tài, có những kết luận sau đây:
- Việc thực hiện chương trình giáo dục thể chất chưa triệt để, nội dung và
phương pháp tổ chức quá trình giảng dạy chưa đáp ứng được nhiệm vụ và yêu cầu của
công tác giáo dục thể chất trong nhà trường.
- Hoạt động ngoại khoá của trường ít phát triển, chưa thực sự coi trọng công tác
ngoại khoá của sinh viên, thiếu sự tổ chức, hướng dẫn sinh viên tự tập luyện và rèn
luyện thân thể và các hoạt động thể thao nói chung. Chưa có các hình thức tổ chức tập
luyện ngoại khóa đa dạng và phong phú nhằm thu hút đông đảo sinh viên tham gia tập
luyện và tập luyện có hiệu quả.
- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập cịn nhiều khó khăn,
thiếu thốn. Chưa có chính sách đãi ngộ thích hợp để động viên, khích lệ cán bộ, giảng
viên, sinh viên tham gia hoạt động phong trào tập luyện thể thao ngoại khoá thường

xuyên cũng như thi đấu các mơn thể thao.
- Ngoại khố mới chỉ tập trung vào một số mơn thể thao khơng địi hỏi nhiều
phương tiện tập luyện như bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, cầu lơng.
- Nhà trường mới chỉ chú trọng nhiều vào đội tuyển bóng đá và bóng chuyền,
võ, ít quan tâm đến các môn thể thao khác.

869


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu (1994), "Những giải pháp thực thi nhằm cải tiến nâng cao
chất lượng GDTC trong các trường Đại học" – Tuyển tập NCKH TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

2.

Lê Khánh Bằng (2000), Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy - học ở Đại học cho phù
hợp với những yêu cầu mới của đất nước và thời đại, Hà Nội.

3.

Phạm Đình Bẩm (2005), Một số vấn đề cơ bản về quản lý Thể dục Thể thao, Tài liệu
chuyên khảo dành cho học viên Cao học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội.

4.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008) Quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT.

5.


Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 72/2008/QĐ-BGDĐT về việc "Ban hành
Quy định tổ chức hoạt động TDTT ngoại khoá cho học sinh, sinh viên".

6.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 48/2020/QĐ-BGDĐT về việc "Quy định về
hoạt động thể thao trong nhà trường".

7.

Lâm Quang Thành – Bùi Trọng Toại (2002), Tính chu kỳ trong huấn luyện sức mạnh thể
thao, NXB TDTT Hà Nội.

8.

Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội.

870



×