Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao duc Tieu hoc CDDH Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.19 KB, 6 trang )

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Môn: Luyện từ và câu
Bài: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về loài thú
Dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết:
- Mở rộng và hệ thống hố vốn từ liên quan đến Mng thú.
- Hiểu được các câu thành ngữ trong bài.
2. Kĩ năng: HS
- Biết dùng dấu chấm và dấu phẩy trong một đoạn văn.
3. Thái độ: HS u thích mơn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh ảnh, thẻ từ có tên các con vật
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy học:
ND

Hoạt động GV

1. Kiểm tra - Giờ học trước chúng ta đã học
bài cũ (3’) Đặt và trả lời câu hỏi Như thế
nào. Bây giờ cô kiểm tra bài cũ.
- Mời 2 bạn: 1 bạn hỏi, 1 bạn trả
lời câu hỏi Như thế nào về các
con vật
VD: con mèo nhà cậu như thế
nào?

Hoạt động
HS


2 HS vừa hỏi
vừa trả lời

Phương
tiện


Rùa đi như thế nào?
- Nhận xét
- Để trả lời câu hỏi Như thế nào?
chúng ta phải dùng từ ngữ chỉ gì?
2. Bài mới
(28’)
a. Giới
thiệu bài

b. Bài tập

- GV: Chúng mình đã vừa hỏi, vừa
đáp rất tốt về đặc điểm các con
vật. Hơm nay chúng mình sẽ cùng
nhau tìm hiểu thêm về tên và
đặc điểm con vật qua bài Mở
rộng vốn từ: Từ ngữ về loài thú
và luyện tập về dấu chấm, dấu
phẩy.
- Ghi bảng tên bài
- Nêu yêu cầu bài tập 1
- Gắn thẻ các từ: tò mò, nhút
nhát, dữ tợn, tinh ranh, hiền lành,

nhanh nhẹn
- GV hỏi: Đây là các từ chỉ gì?
- GV giải thích:
+ Tị mị là thích tìm tịi, dị hỏi để
biết bất cứ điều gì nhằm thỏa
mãn sự hiếu kì hoặc ham muốn
cho dù việc đó có liên quan hoặc
khơng liên quan đến mình.
+ Vậy cịn từ tinh ranh thì sao?
(Tinh ranh có nghĩa là tinh khơn,
ranh mãnh)
- GV: Khi làm bài1, chúng mình sẽ
cùng xem con vật nào có đặc
điểm là tị mị và tinh khôn nhé.
- GV hỏi: Trong các từ này, có 1
cặp từ trái nghĩa. Đố bạn nào
phát hiện ra đó là cặp từ nào?
- GV: Chúng mình đã hiểu được ý
nghĩa các từ chỉ đặc điểm này
rồi. Bây giờ cô sẽ cho các con xem
1 đoạn băng. Trong khi xem
chúng mình cùng nhau thảo luận

1 – 2 HS trả
lời
Từ chỉ đặc
điểm

1 HS nêu
HS quan sát

1 – 2 HS trả
lời:

1 – 2 HS trả
lời
Lắng nghe
2 – 3 HS trả
lời


trong bàn thật nhanh mắt, đưa
thật nhanh ý kiến của mình tên
các con vật và các đặc điểm trên
đây tương ứng với con vật nào
nhé.
- GV bật băng.
- GV hỏi: Vậy bạn nào đưa ra
được tên các con vật trong đoạn
băng nào?
- Các con đã kể đầy đủ rồi đấy.
Cô cũng có những bức ảnh của
con vật đó (gắn ảnh)
- Mời 1 nhóm (2 HS) lên gắn con
vật và đặc điểm của chúng. HS
về chỗ đọc lại kết quả đã gắn.
- Nhận xét.
- GV hỏi: Dựa vào đâu con cho
rằng gấu trắng có đặc điểm là tị
mị?
(Anh thủy thủ rất nhanh trí khi

bỏ lại các thứ trên người mình
như mũ, găng tay, khăn, áo
chồng.... Vì Gấu trắng là chúa tị
mị nên đều dừng lại, xem xét)
- GV hỏi: Thế đặc điểm tinh ranh
của con cáo dựa vào hoạt động
nào?
- Trong kho tàng truyện cố tích,
cơ tin rằng có 1 số bạn lớp mình
đã từng đọc qua câu chuyện nổi
tiếng Con cáo và chùm nho. Nếu
bạn nào chưa đọc thì chúng mình
sẽ cùng về nhà tìm hiểu và biết
thêm về đặc điểm của con cáo
nhé.
- GV: Cơ thấy con sóc chuyền
cành nhanh thoăn thoắt nên các
bạn đều chọn là nhanh nhẹn.
Còn con thỏ cơ cũng thấy nó
chạy nhanh mà sao mình lại cho
rằng nó nhút nhát?
- GV hỏi: Vậy trong các con vật

HS trả lời

Bài tập đọc
“Gấu trắng là
chúa tò mò”

2 – 3 HS trả

lời
Lắng nghe

Hổ, gấu


này, con nào là thú dữ nguy
hiểm?
- Yêu cầu nhắc lại tên, đặc điểm
của cả 6 con vật.
- Các con đã vừa quan sát dựa vào
hình dáng và hoạt động của con
vật để nêu được đặc điểm của
HS trả lời
chúng.
- Bây giờ bạn nào có thể trả lời
nhanh cho cơ biết trong đoạn
To, khỏe
video còn con vật nào nữa nhỉ?
(Gắn ảnh voi)
- Con voi có đặc điểm gì?(gắn thẻ
to, khỏe)
- GV chốt: Thế giới lồi thú vơ
cùng phong phú, mỗi con đều có
đặc điểm riêng của nó, chúng
mình cũng cần hiểu biết để giúp
ích cho cuộc sống của mình. Cịn
trong đời sống hàng ngày, người
ta thường dựa vào đặc điểm của
các con vật nói ra các câu thành

ngữ để giáo dục. Bây giờ chúng
mình sẽ cùng tìm hiểu những câu
thành ngữ đó qua bài tập nhé.
HS trả lời:
Thỏ, voi, hổ
Bài 2:
(cọp), sóc
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
- Những con vật đó là gì?
- GV hỏi: Những con vật này
chúng mình đã biết đặc điểm
của nó qua bài 1 rồi. Vậy bây giờ
chúng mình cùng suy nghĩ để
điền vào SGK nhé.
- 2 HS làm bảng phụ chữa bài.
- Trong 4 câu thành ngữ này, câu
nào tỏ ý khen ngợi?
+ Khỏe như voi: khen ngợi người
có sức khỏe tốt
+ Nhanh như sóc: Khen người
nhanh nhẹn

Khỏe như voi,
Nhanh như
sóc


- GV: Các con nhớ chúng mình
phải ăn uống đầy đủ, luyện tập
TDTT để có sức khỏe tốt, nhanh

nhẹn trong học tập và sinh hoạt
nhé
- Còn lại 2 câu chê: Dữ như hổ,
nhát như thỏ
+ Dữ như hổ: chỉ người nóng tính,
dữ tợn
+ Nhát như thỏ: chỉ người nhút
nhát. Những người này nên tự tin
trong giao tiếp hơn.
- GV hỏi: Bạn nào biết cịn thành
ngữ nào có tên các con vật tỏ ý
khen ngợi hoặc chê nữa không?
- GV: Vừa rồi các con đã vừa tìm
hiểu các câu thành ngữ có tên các
con vật. Vậy trong cuộc sống
chúng mình, ngồi việc dùng
đúng các câu thành ngữ, cần phải
biết phát huy những điểm mạnh
của mình và khắc phục những
điểm yếu để giúp mình hồn
thiện hơn nhé.
Bài 3:
Bây giờ chúng mình cùng đến vs
bài tập 3 để ôn lại cách dùng dấu
chấm, dấu phẩy.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 3
- Yêu cầu HS làm SGK
- Chiếu bài chữa, nhận xét
- GV hỏi: Sao lại đặt dấu (.) ở ô 2
và 3?

+ Khi nào phải dùng dấu chấm?
+ Sao ô thứ nhất, các chữ đằng
sau viết hoa lại khơng dùng dấu
chấm?
(Chúng mình cùng ôn lại)
+ Từ sáng sớm là bộ phận chỉ gì

HS trả lời: Ví
dụ:
Khỏe như
trâu, chậm
như rùa, yếu
như sên

1 HS nêu
HS làm SGK
HS trả lời:
Các chữ Hai,
Ngoài viêt hoa
Kết thúc 1 câu

Chỉ thời gianKhi nào
Chỉ địa điểmỞ đâu


3. Củng cố
(3’)

và trả lời câu hỏi nào?
+ Ngoài đường, Trong vườn thú

là bộ phận chỉ gì và trả lời câu
hỏi nào?
- GV: Trong 1 câu, thường bộ
phận trả lời câu hỏi khi nào, ở
đâu đứng ở đầu câu thường được Ngắt, nghỉ
ngăn cách bởi dấu phẩy vs các bộ
phận khác trong câu.
1 HS đọc
- GV hỏi: Khi đọc đoạn văn có
dấu (.), (,) ta chú ý điều gì?
- Gọi 1 HS đọc
- GV hỏi:
+ Các con có thích đi xem vườn
thú không? Ai đã được đi xem
rồi?
+ Khi tham quan vườn thú, chúng
mình cần chú ý điều gì?
- Tổ chức trị chơi Ghép ảnh
- Cơ có 1 bức hình con vật được
chia thành các miếng ghép.
Nhiệm vụ của 2 đội chơi là phải
ghép thành 1 bức ảnh hoàn
chỉnh. Đội nào ghép xong đúng và
nhanh hơn sẽ là đội chiến thắng.
- Nhận xét tiết học

3 - 4 HS trả lời
Cần có ý thức,
k nên làm ồn,
chọc phá thú...

HS tham gia
chơi



×