Ngày soạn: 20/02/2019
Ngày dạy:
08/03/2019
Tiết 56 - Bài 36: Nước (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học này, học sinh có khả năng về:
1. Kiến thức
Học sinh biết và hiểu thành phần hoá học của hợp chất nước. Đó là ngun tố:
Hidro và oxi.
Hidro và oxi hố hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích là 2 phần hidro và 1 phần oxi. Và
tỷ lệ khối lượng là 1 hidro và 8 oxi.
Viết được phương trình hoá học phân huỷ nước và tổng hợp nước, giải bài tập tính
tốn có liên quan.
2. Kỹ năng
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh.
Viết được phương trình hố học minh hoạ được sự phân huỷ và sự tổng hợp nước.
Tính thể tích và thành phần khối lượng hidro và oxi.
3. Thái độ
− Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thơng tin.
Giáo dục lịng u thích mơn Hố học, đam mê hăng say tìm tịi và nghiên cứu.
Biết được vai trò cũng như tầm quan trọng của nước trong đời sống và s ản
xuất.
4. Năng lực cần đạt được
Năng lực tự chủ, tự học.
Năng lực giao tiếp hợp tác.
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực tính tốn.
Năng lực tìm hiểu tự nhiên, xã hội.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
Kết hợp đa dạng, hiệu quả các phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học hợp tác nhóm.
Phương pháp trực quan.
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp thuyết trình.
Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học.
Sử dụng các kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Tài liệu:
Sách giáo khoa, sách giáo viên.
Sách bài tập, sách tham khảo.
2. Phương tiện
Máy tính, máy chiếu, loa mic.
Bảng phụ, bút dạ.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2. Tiến trình các hoạt động dạy và học: (3 phút)
GV u cầu đại diện các nhóm lên trình bày từ nhiệm vụ đã được giao từ tiết trước:
? Hãy nêu ứng dụng của nước?
GV yêu cầu các nhóm quan sát, nhận xét, bổ sung.
GV chốt.
Vào bài
Giới thiệu bài: (1 phút)
GV:
Như các em đã biết thì nước tồn tại ở khắp mọi nơi, ở đâu cũng có nước, ở đó có sự
sống. Vậy, nước do những nguyên tố nào tạo nên, chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ
nào về thể tích và khối lượng thì ở bài này chúng ta sẽ được biết.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
Nội dung ghi bảng
sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sư phân huỷ của nước (18 phút).
− Mục tiêu:
+ Học sinh cần hiểu được thành phần định tính của nước.
+ Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích nước, rút ra được nhận
xét thành phần của nước.
− Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Trực quan, phát vấn, trao đổi nhóm.
− Phát triển năng lực: Hình thành năng lực quan sát; năng lực giao tiếp, ứng xử, giải
quyết tình huống.
GV: Yêu cầu HS trình bày HS: Quan sát và trình I.Thành phần hố học của
cấu tạo của bình điện phân bày
nước
nước.
1.Sự phân huỷ nước
GV chốt: Cấu tạo bình điện HS: lắng nghe
a) Thí nghiệm:
phân nước gồm:
− Bình thơng nhau gồm 3
nhánh.
− Nguồn điện một chiều.
− Điện cực bằng bạch kim
(Pt).
− Khoá.
− Nước nguyên chất được
nhỏ vài giọt dung dịch axit
H2SO4.
GV thông báo: Nước ở trong
phịng thực hành để làm thí
nghiệm là nước nguyên chất.
GV hỏi: Nước nguyên chất HS trả lời:
Nước
(nước cất) có dẫn điện hay ngun chất khơng dẫn
khơng?
GV chốt: Vì nước nguyên
chất không dẫn được điện,
nên người ta sẽ nhỏ một vài
được điện.
giọt dung dịch axit sunfuric
để làm tăng khả năng dẫn
điện.
GV: Yêu cầu 1 HS đứng dậy HS: đọc câu hỏi thảo
đọc 3 câu hỏi thảo luận nhóm luận nhóm.
trong phiếu bài tập.
GV: cho HS quan sát thí HS:
Theo
dõi
thí
nghiệm để HS thảo luận, điền nghiệm trên slide.
vào bảng phụ.
GV chiếu TN.
GV: Gọi HS đại diện 1 nhóm HS trình bày
lên trình bày nội dung của
nhóm đó.
GV: Gọi HS đại diện nhóm HS: Nhận xét, bổ sung
khác nhận xét.
bài trình bày của nhóm
bạn.
GV chốt nội dung: Khi cho
b) Nhận xét:
dịng điện một chiều chạy
− Nước được tạo bởi hai
qua, hai điện cực có xuất
ngun tố: Hidro và Oxi.
hiện bọt khí. Đó là hai khí H2
− Thể tích H2 bằng 2 lần
và O2.
thể tích O2.
VH
GV: Gọi 1 HS lên bảng viết HS viết PTHH:
PTHH biểu diễn sự phân huỷ 2 H 2 O
nước bằng dòng điện.
GV kết luận: Chứng tỏ nước
điện phân
→
2H2 ↑+ O2 ↑
HS: theo dõi và ghi
bị phân huỷ bởi dòng điện
chép vào vở.
thành khí hidro và oxi với thể
tích hidro bằng 2 lần thể tích
khí O2.
2
: VO
2
= 2 : 1.
− Phương trình hố học:
2 H 2 O điện→phân 2H2 ↑+
O2 ↑
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tổng hợp nước (16 phút)
− Mục tiêu:
+ Học sinh cần hiểu được thành phần định lượng của nước.
+ Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm tổng hợp nước, rút ra được nhận
xét thành phần của nước.
− Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Trực quan, phát vấn.
− Phát triển năng lực: Hình thành năng lực quan sát, giao tiếp, ứng xử, giải quyết
tình huống.
GV: u cầu HS quan sát thí HS: quan sát và lắng 2.Sự tổng hợp nước.
nghiệm.
nghe.
GV: Đưa ra câu hỏi:
a) Thí nghiệm
? Trước thí nghiệm, thể tích HS:
Trước
khi
thí
hidro và oxi được bơm vào nghiệm bơm vào 2 thể
mấy phần? Mực nước đang ở tích khí O2 và 2 thể
vạch số mấy?
tích khí H2. Mực nước
trong ống trước khi thí
nghiệm ở vạch số 4.
? Sau khi đốt bằng tia lửa HS: Còn 1 phần thể
điện, còn lại mấy phần thể tích khí là khí Oxi.
tích khí? Đó là khí gì?
GV nhận xét: Vậy, một thể
tích khí Oxi đã hố hợp với
hai thể tích khí Hidro để tạo
thành nước.
GV: Gọi HS lên bảng viết HS viết PTHH:
PTHH.
o
2H2 + O2 t→ 2H2O
GV kết luận: Khi đốt bằng tia HS lắng nghe và ghi
lửa điện, hidro và oxi hoá chép.
b) Nhận xét
- Khi đốt bằng tia lửa
hợp với nhau theo tỉ lệ thể
điện, hidro và oxi hố
tích 2:1, và tỉ lệ về khối
hợp với nhau theo tỉ lệ
lượng là 1:8.
thể tích 2:1, và tỉ lệ về
khối lượng là 1:8.
o
2H2 + O2 t→ 2H2O
GV hướng dẫn HS tính thành
phần khối lượng của nguyên
tố Hidro và Oxi trong công
thức nước qua hai bài tập.
GV: Yêu cầu HS làm việc cá
nhân theo bài tập gồm 2 ý
(In trong phiếu bài tập)
GV: Gọi hai HS lên bảng làm HS làm bài:
bài.
Bài 1:
2H2 + O2
V: 2
t
2H2O
1
m: 2.2
1.32
(l)
(g)
→ Tỉ lệ khối lượng
của H và O trong H2O:
mH
4
1
m O = 32 = 8
Bài 2: Thành phần
khối lượng của H và O
trong H2O:
1.100%
%H = 1 8 11,1%.
GV: Gọi 1 HS nhận xét và bổ
8.100%
%O= 1 8 88,9%.
sung.
GV:nhận xét bài làm của HS.
GV kết luận: Như vậy, bằng
thực nghiệm người ta cũng
tìm ra cơng thức hóa học của
nước là : H2O.
GV: Yêu cầu HS đọc phần
kết luận
3.Kết luận
HS: đọc kết luận trên
màn chiếu
- Nước là hợp chất tạo bởi
hai nguyên tố là hiđro và oxi.
- Tỉ lệ hóa hợp giữa hiđro và
oxi về thể tích là 2:1, về khối
lượng là 1:8.
- CTHH: H2O.
V.Củng cố (5 phút) Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Nước là hợp chất tạo bởi?
A. Hai nguyên tố Hidro.
B. Hai nguyên tố oxi.
C. Hai nguyên tố là Hidro và Oxi.
D. Nguyên tử Hidro và nguyên tử Oxi.
Đán án: C
Câu 2: Hidro và oxi đã hố hợp theo tỉ lệ thể tích để tạo thành nước?
A. 2 thể tích H và 3 thể tích O
B. 2 thể tích H và 1 thể tích O
C. 1 thể tích H và 1 thể tích O
D. 3 thể tích H và 2 thể tích O
Đáp án: B
Câu 3: Hidro và oxi đã hoá hợp theo tỉ lệ thế nào để khối lượng tạo thành nước?
A. 8 phần hidro và 1 phần O
B. 2 phần hidro và 1 phần O
C. 4 phần hidro và 3 phần O
D. 1 phần hidro và 8 phần O
Đáp án: D
Câu 4: Phân hủy 9 gam nước. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?
A. 22,4 lít
B. 11,2 lít
C. 44,8 lít
D. 8,96 lít
Đáp án: B
VI.
Dặn dị (1 phút)
- Bài tập về nhà: 2, 3, 4, 5, 6 (SGK-125).
- Đọc trước kiến thức phần II và III của bài Nước.
PHIẾU BÀI TẬP
Tên Nhóm:
THÍ NGHIỆM
1, Khi cho dịng điện một chiều đi
HIỆN TƯỢNG
qua nước, trên bề mặt hai điện cực
có hiện tượng gì?
2, Dự đốn khí sinh ra ở hai điện
cực, cho biết tỉ lệ thể tích của 2
khí ?
3, Viết PTHH biểu diễn sự phân
hủy nước bằng dòng điện?
PHIẾU BÀI TẬP
Tên Nhóm:
THÍ NGHIỆM
1, Khi cho dịng điện một chiều đi
qua nước, trên bề mặt hai điện cực
có hiện tượng gì?
2, Dự đốn khí sinh ra ở hai điện
cực, cho biết tỉ lệ thể tích của 2
khí ?
3, Viết PTHH biểu diễn sự phân
hủy nước bằng dòng điện?
HIỆN TƯỢNG