Ngày soạn
Ngày giảng
Bài 19: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG( 4 TIẾT)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định luật về công
2. Kĩ năng:
- Vận dụng địnhluật về công để giải thích mối quan hệ giữa lực và đường đi khi sử
dụng máy cơ đơn giản.
3. Thái đô: Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học và có tác phong của nhà khoa học
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS
- Năng lực tự học
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm
- Năng lực tính tốn, trình bày trao đởi thơng tin
- Năng lực thực hành thí nghiệm
II- Chuẩn bi
1. Giáo viên: Bộ thí nghiệm nghiệm lại nội dung định luật về công đối với mặt phẳng
nghiên và ròng rọc.
2. HS: Tài liệu HDH, vở ghi, giấy nháp.
III- Tổ chức các hoạt động học của học sinh
1. Hướng dẫn chung: PP thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài
Sử dụng pp dạy học nêu và giải quyết vấn đề. ĐVĐ bằng cách cho HS khởi động
quan sát các bức tranh nói về máy cơ đơn giản. Đưa dự đoán về trường hợp nào có lợi
về cơng cơ học. Sau khi có thí nghiệm về nghiệm về các tác dụng của máy cơ đơn giản
thì rút ra định luật về công.
Sau khi hệ thống hoá kiến thức, các em được luyện tập, giải quyết các bài tập,
tình huống trong thực tiễn, đưa ra nhiệm vụ giúp các em vận dụng, tìm tòi khám phá
ngoài lớp học.
Ch̃i các hoạt động học
STT Nội dung
Hoạt
Tên hoạt động
Thời
động
lượng
1
Khởi động
HĐ 1
Quan sát và đưa ra dự đoán trường hợp nào 15p
máy cơ đơn giản cho lợi vè công.
2
Hình thành HĐ 2
1. Tác dụng của máy cơ đơn giản
30p
kiến thức
HĐ3
2. Thí nghiệm
90p
3
Hoạt động HĐ 4
Tóm tắt nội dung kiến thức
10p
luyện tập
HĐ 5
HĐ luyện tập
35p
4
Vận dụng
HĐ 6
Về nhà
5
Tìm tòi mở HĐ 7
Về nhà
rộng
2- HƯỚNG DẪN CỤ THỂ TỪNG HOẠT ĐỘNG
A- Khởi động
HĐ 1: Hãy dự đoán?
a. Mục tiêu: Đưa ra những nhận định ban đầu máy cơ đơn giản không cho ta lợi về công
b. Gọi ý tổ chức hoạt động
- Gv cho HS quan sát tranh: Nêu tên các loại máy cơ đang sử dụng trong hình 19.1. Liệu
các máy cơ này có giúp ta sử dụng ít công hơn hay không?
c. Sản phẩm hoạt động: Cá nhân HS sẽ báo cáo kết quả của mình.
d. Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
- HS không phân biệt được về công với việc thực hiện công việc nhẹ nhàng hơn.
B- Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ 2: Tác dụng của máy cơ đơn giản
a. Mục tiêu: Biết được khi sử dụng máy cơ đơn giản thì lực nâng vật lên sẽ nhỏ hơn khi
nâng vật lên trực tiếp, nhưng quãng đường phải thực hiện sẽ dài hơn..
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV Yêu cầu HS chọn từ thích hợp điện vào chỗ trống
HS cá nhân đọc tiếp nhân thông tin và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm hoạt động:
So với khi nâng vật trực tiếp, khi sử dụng mặt phẳng nghiêng lực cần thiết nhỏ hơn,
tuy nhiên quãng đường di chuyển của vật lại tăng lên.
So với khi nâng vật trực tiếp, khi sử dụng đòn bẩy lực cần thiết nhỏ hơn, tuy nhiên
quãng đường dic huyển của tay đẩy lại dài hơn.
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS khơng biết trường hợp đòn bẩy quãng đường dịch chuyển là đoạn nào
HĐ 3: Thí nghiệm
a. Mục tiêu: - Nghiệm lại các tác dụng của máy cơ đơn giản. Rút ra được mối liên hệ giữa
lực và quãng đường khi sử dụng máy cơ đơn giản
b. Gợi ý phương thức t.chức
- GV cho HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn trong SHD
+ Móc lực kế vào quả nặng G rồi từ từ kéo lực kế lên theo phương thẳng đứng một đoạn
đường. Đọc số chỉ của lực kế và cho biết độ lớn của lực kéo quả nặng G lên.
+ Dùng ròng rọc động để kéo từ từ quả nặng lên độ cao s. Đọc số chỉ của lực kế. Cho biết
lực kéo quả nặng G lên bằng ròng rọng động có độ lớn là bao nhiêu?
+ Hoàn thành các kết quả đo và ghi số liệu vào bảng 19.1
- GV cho HS trả loài các câu hỏi
? So sánh lực kéo vật len trong trường hợp trực tiếp và kéo bằng ròng rọc động
? So sánh quãng đường đi được khi kéo trực tiếp và kéo bằng rịng rọc động
? Tính công của lực kéo trực tiếp và công kéo bằng rịng rọc. So sánh cơng trong hai
trường hợp đó.
- GV yêu cầu HS hoàn thiện câu điền khuyết
HS: nghiên cứu cách thức tiến hành thí nghiệm
+ HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm
+ HS lấy đồ, tiến hành thí nghiệm theo các bước và hoàn thành bảng 19.1
c. Sản phẩm hoạt động: HS ghi vở được cơng thức tính cơng, đơn vị, kí hiệu
- Lực kéo vật trực tiếp lớn gấp 2 lần khi kéo bằng ròng rọc
- Quãng đường kéo bằng ròng rọc gấp 2 lần quãng đường kéo trực tiếp
- Công sinh ra trong hai trường hợp là như nhau.
Dùng rịng rọc đơng được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi nghĩa là
không được lợi gì về công.
Định luật về công: Không môt máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi
bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
d. Dự kiến tính huống có thể xảy ra
- HS không biết cách đo quãng đường dịch chuyển của vật và quãng đường dịch chuyển
khi kéo vật bằng rịng rọc.
- HS khơng tính được cơng sinh ra trong trường hợp sử dụng rịng rọc động
C- HOẠT ĐỢNG LỤN TẬP
Hoạt đợng 4: Hệ thống hóa kiến thức
a. Mục tiêu: hệ thống hoá kiến thức của bài
Định luật về công: Không môt máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi
bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
b. Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung định luật về công.
c. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động cá nhân về ĐL về công
d. Dự kiến tình huống xảy ra, giải pháp thực hiện ntn?
- HS chưa biết được ý nghĩa của định luật
Hoạt động 5: Luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để giải bài tập, giải thích tình huống thực tiễn
b. Gợi ý tổ chức hoạt động
- GV ĐVĐ chuyển giao nhiệm vụ nêu trong HDH
- HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, cùng bạn vẽ hình, ghi vào vở ý kiến của
mình.
Sau đó TL nhóm, ghi lại ý kiến của bạn khác vào vở của mình. TL nhóm để đưa ra
báo cáo của nhóm ghi vào vở các ý kiến của nhóm
c. SP hoạt động: B.c kết quả hoạt động nhóm và ND ghi vở
1. Lực kéo bằng tấm ván 4m nhỏ hơn lực kéo bằng tấm ván 2m
- Công sinh ra trong cả hai trường hợp đó là như nhau
2. a. Lực kéo đưa vật lên là: 180N
b. Công lực kéo của người đo là
A=F . S=360.10+20.20=4000( J )
3. Công để nâng vật lên là
A=F . s=160.0,1=16( J )
b.
Lực do tay tác dụng vào đòn Quãng đường di chuyển của
bẩy để năng vật lên(N)
điểm đặt của lực do tay tác
dụng(m)
160
0,1
80
0,2
40
0,4
D- VẬN DỤNG
E. TÌM TỊI MỞI RỘNG
Cơng lực cần thực hiện
(J)
16
16
16