Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Hoat dong Ngoai gio len lop 8su dung ngon ngu co the trong thuyet trinh va cau truc bai thuyet trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.96 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
Ngày Soạn:10/1/2019
Tuần:22 - Tiết PPCT: 9+10
Tên bài dạy: SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CƠ THỂ TRONG THUYẾT TRÌNH
CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH
1/ Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh biết cách sử dụng các động tác cơ thể như dáng điệu, cử chỉ để bài
thuyết trình được sinh động và thu hút người nghe.
- Giúp học sinh phân biệt các phần chính của một bài thuyết trình và nắm được
phương pháp hồn thiện bài thuyết trình.
b. Kỹ năng:
- Suy luận, phân tích, quan sát, làm việc theo nhóm.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
2/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Giáo viên: máy chiếu, sách kĩ năng sống.
b. Học sinh: kịch bản và biên bản.
3/ Tiến trình bài dạy
a. Khởi động: Bài hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
b. Dạy nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CHÍNH
Hoạt động 1: (15 p)Ngơn ngữ cơ thể trong thuyết trình là gì?
Gv chiếu câu chuyện:
1. Ngơn ngữ cơ thể trong
Trong buổi học ngoại
thuyết trình:
khóa, mỗi nhóm vẽ một
Ngơn ngữ cơ thể là một dạng
bức tranh chủ đề “Mùa


của truyền thông phi ngơn
Hè”, sau đó cử đại diện
ngữ. Nó được sử dụng để thể
lên trình bày ý tưởng và
hiện hoặc truyền đạt thông tin
thông điệp bức tranh của
bằng các hành vi của cơ thể.
nhóm. Lan thay mặt nhóm
Các hành vi bao gồm các biểu
lên thuyết trình. Lam nói
hiện trên khn mặt, tư thế cơ
lưu loát nhưng chỉ chăm
thể, cử chỉ, sự đụng chạm…
chú nhìn vào bức tranh và
Ngơn ngữ cơ thể bổ sung cho
đứng im một chỗ. Khi
giao tiếp bằng lời nói trong
nhìn xuống thấy rất nhiều
tương tác xã hội. Nó chiếm
bạn làm việc riêng, không
một phần lớn thông tin trao
chú ý đến phần trình bày
đổi giữa các cá nhân. Trong
của mình, Lam cảm thấy
một số tình huống, con người
bối rối”.
khơng thể sử dụng ngôn ngữ
thoại mà phải sử dụng ngôn
GV cho mỗi nhóm thảo



luận:

ngữ cử chỉ và cơ thể.

?1. Vì sao bài thuyết trình
của Lam khơng thu hút
được các bạn?

Ví dụ như một cái bắt tay,
một cái vẫy tay, một ánh mắt,
một nụ cười, một nụ hơn...
thậm chí một vũ điệu nào đó
cũng được xem là ngơn ngữ
cử cơ thể.

?2. Muốn thuyết trình
hiệu quả thì em cần kết
hợp các động tác cơ thể
như thế nào?

Hoạt động 2 :(15p)Trò chơi
Gv dẫn trò

Hs tham gia

Lớp chia làm 4 đội. Mỗi
đội cử một thành viên lên
bảng. Cùng xem hình ảnh
một con vật. Khơng được

dùng lời thành viên đó
phải diễn tả bằng động tác
cơ thể sao cho các thành
viên trong đội đoán được
tên con vật
Thể lệ:
Thời gian cho mỗi phần
diễn đạt là 30s. Trong thời
gian đó các đội đươc
quyền trả lời trước bằng
cách giơ tay.
Đoán đúng được 1đ.Sai
nhường quyền trả lời cho
đội giơ tay tiếp theo.
Sau đó đổi lượt. Đội có số
điểm cao nhất sẽ giành
chiến thắng
Hoạt động 3 (10p) Tìm hiểu cách sử dụng ngơn ngữ cơ thể trong thuyết trình


Gv trình chiếu các câu hỏi Hs ghi nhận lại đáp án của
trắc nghiệm,yêu cầu lớp mình
hoạt động cá nhân, ghi lại
đáp án mình chọn:
Câu 1: Khi trình bày một
vấn đề nào đó trước lớp,
em cảm thấy:
A. Khủng khiếp.
B. Hơi ngại
C. Khơng có gì đáng lo

lắng cả.
Câu 2: Khi lên thuyết
trình em sẽ mở đầu vấn đề
ra sao?
A. Vào thẳng vấn đề.
B. Hị hét để lơi kéo sự
chú ý của mọi người.
C. Có cách gây sự chú ý
riêng.
Câu 3. Khn mặt của em
khi được gọi lên bảng
thuyết trình:
A. Ln đỏ bừng
B. Khơng thể tươi được
dù em trình bày rất tốt
C. Tươi tắn và biểu cảm
Câu 4. Mỗi lần lên bảng
trình bày ánh mắt của em
nhìn vào đâu?
A. Chỉ nhìn thầy (cơ)
hoặc cả lớp.
B. Nhìn vu vơ trên trần
nhà hoặc cửa sổ
C. Nhìn cả thầy (cơ) và
lớp học
Câu 5. Tay em cử động
như thế nào khi nói trước
lớp?
A. Em thấy đơi tay mình
thật thừa thãi!

B. Thỉnh thoảng vung tay
minh họa.
C. Vung tay trong khoảng

2. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
trong thuyết trình
- Giao tiếp qua ánh mắt:
phải duy trì sự giao tiếp bằng
mắt với người giúp người
nghe cảm thấy được quan
tâm.
Nếu thời gian giao tiếp qua
ánh mắt kéo dài hơn từ 4-6
giây, người nghe sẽ cảm thấy
không thoải mái.
Khi người nghe khơng nhìn
vào bạn nữa, đó sẽ là dấu hiệu
đầu tiên cho thấy họ khơng
cịn chăm chú lắng nghe bạn.
- Nét mặt
Con người biểu hiện cảm xúc
thông qua các biểu cảm trên
khuôn mặt. Nụ cười là một
ngôn ngữ không lời biểu thị
qua nét mặt. Mỗi nụ cười lại
có những nét đặc trưng riêng.
Đó là nụ cười biểu lộ cảm xúc
vui, nụ cười tỏ lịng kính
trọng với ai đó hoặc nụ cười
che giấu đi sự muộn phiền.

Kể cả khi bạn căng thẳng, hãy
giữ nét mặt thân thiện, cởi mở
để thể hiện sự tự tin, quan
tâm, lịng nhiệt tình và sự hiểu
biết của bạn.
- Điệu bộ
Hãy giữ những điệu bộ, nét
mặt của bạn một cách tự
nhiên, đừng quá cố gắng máy
móc, tránh những cử chỉ lặp
lại. Và nên cẩn thận, đừng nên
thể hiện cử chỉ có thể bị xem
là mất lịch sự hoặc gây khó dễ
về mặt văn hóa như dùng tay
ra hiệu, đặc biệt là đừng cho
tay vào túi quần khi đang trò


từ thắt lưng đến cằm
Câu 6.Khi thể hiện bài
thuyết trình em thích:
A. Đúng im một chỗ.
B. Chỉ nhút nhích quanh
vị trí đứng một chỗ.
C. Di chuyển linh hoạt
hướng đến người nghe.
Câu 7. Em cảm thấy mình
thiếu điều gì để có thể nói
trước đám đơng?
A. Sự tự tin.

B. Tính thuyết phục trong
lời nói.
C. Những kỹ năng để
thuyết trình hồn hảo.
Gv đưa ra kết quả:
Nếu em nào chọn nhiều
đáp án A nhất: Chỉ cần
tự tin hơn một chút, em sẽ
thấy ngay kha năng tuyệt
vời của mình. Thuyết
trình khơng q cao siêu
như em tưởng đâu. Trái
lại nó rất gần gũi; em
hồn tồn có thể dễ dàng
lơi cuốn người nghe theo
dõi phần thuyết trình của
mình.
Nếu em nào chọn nhiều
đáp án B nhất: Em đã có
sẵn sự tự tin. Chỉ cần chú
ý thêm về các động tác cơ
thể, chọn lựa những
phương pháp để thuyết
trình tốt hơn, em sẽ trở
thành một người có khả
năng trình bày cực kì
cuốn hút.
Nếu em nào chọn nhiều
đáp án C nhất: Em rất tự
tin và hiệu rõ phương

pháp thuyết trình hiệu

chuyện với người khác.
- Cách đi đứng
Dáng dấp và cách bạn di
chuyển sẽ trông bạn tự tin và
đầy chuyên nghiệp hơn.
Không nên chuyển động quá
nhanh hoặc quá chậm gây
phiền cho người nghe.
- Tư thế
Hãy đứng thẳng, đầu nhìn
thẳng, khơng nên cúi xuống
đất, hai chân đứng thoải mái
rộng bằng vai.
- Chuyển động
Hãy tỏ ra thật sơi động khi
thuyết trình. Trong thuyết
trình có nhiều kiểu di chuyển:
di chuyển lên xuống, đi theo
hình tam giác, hình thoi, chữ
T xi và ngược,… Cách di
chuyển hiệu quả nhất là di
chuyển theo hình tam giác.
Nó giúp chúng ta thu hút hơn,
tạo khoảng cách gần gũi với
khán giả hơn.
bày.



quả. Vốn là người rất thực
tế, em biết rằng thuyết
trình khơng phải là thứ gì
q xa xơi, mà rất gần gũi
trợ giúp đắc lực cho em.
Hoạt động 4 (15p) Cấu trúc bài thuyết trình
Gv chiếu câu chuyện: Hs đọc câu chuyện
Cấu trúc bài thuyết trình
BÀI THUYẾT TRÌNH
gồm 3 phần:
THẤT BẠI
1. Mở bài: Giới thiệu chủ đề
“Trong giờ học ngoại
ngắn gọn, thu hút người nghe
khóa, cơ giáo u cầu mỗi
ngay khi bắt đầu thuyết trình.
bạn giới thiệu về món ăn
2. Thân bài:
mà bạn u thích.
- Có nội dung phù hợp với
Hiếu trình bày trước lớp
chủ đề, với đối tưởng người
về món ăn này. Bạn bắt
nghe.
đầu với những kỉ niệm đi
- Các ý được sắp xếp logic
ăn cùng bạn bè, về nhóm
3. Kết bài:
bạn thân của mình, về đặc
Đưa ra thơng điệp, thúc đẩy

điểm nổi bậc của những
hành động người nghe.
người bạn của mình mà
qn mất mình cần giới
thiệu về món phở cuốn
u thích.
Khi cơ giáo nhắc cịn 30s
để trình bày, Hiếu mới
quay lại chủ đề phở cuốn.
Hiếu chỉ nói thêm được
một vài thơng tin ngắn về
món ăn đó cho cả lớp”.
Gv cho các nhóm thảo Các nhóm hoạt động
luận trả lời các câu hỏi
sau:
?1. Vì sao Hiếu khơng
trình được đặc điểm nổi
bật của món phở cuốn?
?2. Theo đội em, một bài
thuyết trình gồm có những
phần nào?
Hoạt động 4:15p Thực hành
Mỗi nhóm tự chọn một Các nhóm thực hiện
chủ đề thuyết trình, thể
hiện phần mở bài sao cho
thật cuốn hút.


c. Củng cố - luyện tập:
Mỗi nhóm sưu tầm hoặc tự xây dựng một bài thuyết trình.

d. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Hoạt động giáo dục kĩ năng sống tháng 2 với chủ đề “ Tư duy tổng thể”.
e. Bổ sung:.............................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................



×