Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tuan 15 Thuc hanh phep tu tu an du va hoan du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.5 KB, 8 trang )

Ngày soạn

Tiết 60

Ngày giảng

Lớp
10A
10C
10D

Sĩ số

THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Khái niệm cơ bản về từng phép tu từ : ẩn dụ, hoán dụ.
- Tác dụng của từng phép tu từ nói trên trong ngữ cảnh giao tiếp.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện đúng hai phép tu từ trong văn bản.
- Phân tích được cách thức cấu tạo của hai phép tu từ (quan hệ tương đồng
hoặc tương cận).
- Cảm nhận và phân tích được giá trị nghệ thuật của hai phép tu từ.
- Bước đầu biết sử dụng ẩn dụ, hoán dụ trong những ngữ cảnh cần thiết.
3. Thái độ: Bước đầu có thể sử dụng ẩn dụ, hốn dụ phù hợp với ngữ cảnh
để mang lại hiệu quả giao tiếp nhất định.
4. Phát triển năng lực:
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy phân tích, tổng hợp, so sánh, liên hệ thực
tế, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập;
- Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lí thơng tin;


- Năng lực sử dụng tiếng Việt; Năng lực cảm thụ thẩm mĩ;
- Năng lực lĩnh hội, phân tích các phép tu từ ẩn dụ, hốn dụ trong tác phẩm
thơ văn và trong từng hoàn cnahr giao tiếp.
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập liên quan đến bài học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: SGK, SGV, bài soạn, TLTK
2. Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong bài học
2. Nội dung bài học: (43’)
2.1. Khởi động. (3’)
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo hứng thú, chuẩn bị tâm thế để tiếp cận kiến thức mới
b. Nội dung:
- GV: Hãy kể tên các phép tu từ đã học
- HS kể tên các phép tu từ đã học: Ẩn dụ, so sánh, hốn dụ, nhân hóa, điệp từ, điệp
ngữ, nói quá – phóng đại /nói giảm –nói tránh, chơi chữ, liệt kê, tương phản...
- GV nhấn mạnh trong chương trình THCS đã học các phép tu từ trên.
Nhưng để củng cố, khác sâu kiến thức và đặc biệt để đáp ứng nhu cầu đổi mới của


đề thi mơn Ngữ văn chúng ta cùng tìm hiểu bài “Thực hành phép tu từ ẩn dụ và
hoán dụ”
2.2. Hình thành kiến thức (30’)
a. Mục tiêu hoạt động: HS nhận thức, hiểu được
- Khái niệm cơ bản về từng phép tu từ : ẩn dụ, hoán dụ.
- Tác dụng của từng phép tu từ nói trên trong ngữ cảnh giao tiếp.
- Nhận diện đúng hai phép tu từ trong văn bản.
- Phân tích được cách thức cấu tạo của hai phép tu từ (quan hệ tương đồng
hoặc tương cận). Cảm nhận và phân tích được giá trị nghệ thuật của hai phép tu từ.
- Bước đầu biết sử dụng ẩn dụ, hoán dụ trong những ngữ cảnh cần thiết.

b. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: (15’) GV cho I. Ẩn dụ
HS thực hành về phép Ẩn dụ
1. Khái niệm : Ẩn dụ là BPTT gọi tên sự vật,
hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng
- GV giao nhiệm vụ:
khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi
+ Nhắc lại khái niệm về phép hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
ẩn dụ.
tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
+ Nhóm 1,3 làm bài tập số 1
2. Bài tập :
* Bài 1:
- Hình ảnh thuyền: ẩn dụ chỉ chàng trai.
- Hình ảnh bến: ẩn dụ chỉ cơ gái.
 Dùng hình thức so sánh ngầm -> khẳng định tình
u chung thuỷ của cơ gái với chàng trai.
Trăm năm đành lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ con đò khác đưa.
- Cây đa, bến cũ: là những vật cố định; là nơi hai
người gặp gỡ, hẹn hò, thề nguyền.
 So sánh ngầm (ẩn dụ) chỉ người con gái (chỉ 1 kỉ
niệm đẹp).
- Con đò khác đưa- so sánh ngầm (ẩn dụ) chỉ việc
cô gái lấy một chàng trai khác làm chồng.
 Hai câu ca dao trên nói về nỗi buồn vì bị phụ bạc
tình u của nhân vật trữ tình.
+ Nhóm 2, 4 làm bài tập số 2

* Bài 2.
(1) ẩn dụ hình thức
+ Lửa lựu-> chỉ hoa lựu đỏ chói như lửa.
(2) ẩn dụ hình thức:
- HS thực hiện nhiệm vụ theo + Sự phè phỡn thoả thuê- chỉ sự hưởng lạc.
HĐCN kết hợp với HĐ 4 + Cay đắng chất độc của bệnh tật-> chỉ sự bi
nhóm.
quan, yếm thế.
+ Tình cảm gầy gị->chỉ tình cảm cá nhân nhỏ bé,


- Đại diện HS trình bày, nhận
xét.
- GV đánh giá, chốt ý chính,
cho điểm cá nhân, nhóm làm
bài tốt.

*Hoạt động 2:(15’) GV cho
HS thực hành về phép Hoán
dụ
- GV giao nhiệm vụ :
+ Nhắc lại khái niệm Hoán
dụ?
+ Lên bảng làm bài tập 1, 2.
- HS HĐ cá nhân
- Đại diện HS thực hiện nhiệm
vụ, HS dưới lớp làm bài vào
vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
GV nhấn mạnh : Để hiểu

đúng một đối tượng khi nhà
thơ thay đổi tên gọi của đối
tượng đó, cần nắm rõ đặc
điểm, dấu hiệu của chúng

ích kỉ.
- ẩn dụ bổ sung:
+ Văn nghệ ngịn ngọt-> chỉ văn chương lãng
mạn, thoát li đời sống, ru ngủ con người.
(3) ẩn dụ bổ sung
+ Giọt -> chỉ vẻ đẹp của tiếng chim, của mùa
xuân, cuộc sống; chỉ thành quả của cách mạng,
của công cuộc xây dựng đất nước.
(4) ẩn dụ hình thức:
+ Thác-> chỉ những khó khăn, gian khổ của nhân
dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước.
- Thuyền-> chỉ sự nghiệp cách mạng chính nghĩa
của nhân dân ta.
(5) ẩn dụ tượng trưng:
+ Phù du-> chỉ kiếp sống nhỏ bé, quẩn quanh,
bèo bọt, vô nghĩa.
+ Phù sa-> chỉ cuộc sống mới tươi đẹp.
II. Hoán dụ
1. Khái niệm : Hoán dụ là BPTT gọi tên sự vật,
hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự
vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó
nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt.
2. Luyện tập :

* Bài 1.
(1) Hoán dụ lấy đặc điểm của SV để gọi sự vật:
+ Đầu xanh -> chỉ tuổi trẻ.
+ Má hồng -> chỉ người con gái trẻ đẹp.
 chỉ nàng Kiều - một cô gái lầu xanh trẻ đẹp.
(2) hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
+ áo nâu -> chỉ người nông dân.
+ áo xanh-> chỉ người công nhân.
 chỉ mối quan hệ khăng khít của liên minh cơngnơng.
* Bài 2.
a. Câu « Thơn Đồi...thơn nào » chứa cả ẩn dụ,
hốn dụ
- Hốn dụ lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng
+ Thôn Đơng-> chỉ cơ gái (người thơn Đơng).
+ Thơn Đồi-> chỉ chàng trai (người thơn Đồi).
- Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng


+ Cau thơn Đồi , trầu cau thơn nào chỉ những
người đang yêu.
b. Cùng bày tỏ nỗi nhớ người yêu, nhưng câu
Thơn Đồi .. sử dụng BP tu từ hốn dụ còn câu
Thuyền ...sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
2.3. Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng – 8’
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập.
b. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
NỘI DUNG
- GV giao nhiệm vụ :
+ Dãy trái : Bài tập 3 tr 137 : GV gợi ý phép

1. Bài tập 3 : tr 137
ẩn dụ, hoán dụ. HS viết một đoạn văn về sự
- Ẩn dụ : con chim họa mi của lớp
vật, nhân vật đó.
ta (bạn có giọng hát hay).
- Chân bóng siêu hạng của lớp
(chỉ bạn đá bóng giỏi của lớp).
2. Bài tập bổ sung
+ Dãy phái : Xác định phép tu từ được sử
Pháp tu từ hoán dụ : Lấy một bộ
dụng trong ngữ liệu sau
phận để chỉ tồn thể
“Đầu xanh có tội tình gì
- Đầu xanh – người trẻ tuổi
Má hồng đến quá nửa thì chưa thơi”
- Má hồng – người con gái có
[Truyện Kiều - Nguyễn Du]
nhan sắc.
“Bàn tay ta làm nên tất cả
- Bàn tay : người lao động
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
[Bài ca vỡ đất – Hồng Trung Thơng]
- HS nhận nhiệm vụ : Hoạt động nhóm nhỏ
theo bàn, trong thời gian 4 phút.
- Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả, 2 nhóm
nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá, chốt ý, cho điểm nhóm làm bài
tốt.
2.4. Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng – Lớp 10C (2’)
a.Mục tiêu hoạt động:

- Khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tịi và mở rộng kiến thức ngoài
lớp học. Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết bằng những cách
khác nhau.
- HS tham gia tự nguyện; khuyến khích những học sinh có sản phẩm chia sẻ
với các bạn trong lớp.
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ :
+ Chỉ ra cách thức của phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ trong các ngữ liệu sau :
a. “Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng” [Truyện Kiều – Nguyễn Du]


b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
[ca dao]
c. Về thăm quê Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng” [Nguyễn Đức Mậu]
d. “Vì sao trái đất nặng ân tình,
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh” [Tố Hữu]
đ. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay”
[Việt Bắc - Tố Hữu]
+ Tìm phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ trong các tác phẩm thơ, văn đã học.
- HS độc lập hoàn thiện sản phẩm của mình
- HS báo cáo : Nộp bài cho GV bộ mơn.
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm khuyến khích sự sáng tạo của HS.
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
- Ôn lại kiến thức về ẩn dụ, hốn dụ, hồn thành các bài tập vào vở
- Soạn tiết 2 bài: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.

Ngày soạn


Ngày giảng

Lớp

Sĩ số


10A
10C
10D
Tiết 61

THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Khái niệm cơ bản về từng phép tu từ : ẩn dụ, hoán dụ.
- Tác dụng của từng phép tu từ nói trên trong ngữ cảnh giao tiếp.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện đúng hai phép tu từ trong văn bản.
- Phân tích được cách thức cấu tạo của hai phép tu từ (quan hệ tương đồng
hoặc tương cận).
- Cảm nhận và phân tích được giá trị nghệ thuật của hai phép tu từ.
- Bước đầu biết sử dụng ẩn dụ, hoán dụ trong những ngữ cảnh cần thiết.
3. Thái độ: Bước đầu có thể sử dụng ẩn dụ, hoán dụ phù hợp với ngữ cảnh
để mang lại hiệu quả giao tiếp nhất định.
4. Phát triển năng lực:
- Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy phân tích, tổng hợp, so sánh, liên hệ thực
tế, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập;
- Năng lực tìm kiếm, tổ chức, xử lí thơng tin;

- Năng lực sử dụng tiếng Việt; Năng lực cảm thụ thẩm mĩ;
- Năng lực lĩnh hội, phân tích các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ trong tác phẩm
thơ văn và trong từng hoàn cnahr giao tiếp.
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập liên quan đến bài học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên: SGK, SGV, bài soạn, TLTK
2. Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra 15’:
* Đề bài: Chép thuộc lòng bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm và nêu
ngắn gọn cảm nhận của em về lối sống “nhàn” của tác giả qua bài thơ?
* Đáp án:
- HS chép thuộc bài thơ (4 đ)
- Giá trị nội dung: (6đ)
+ Nhàn thể hiện ở sự ung dung trong phong thái, thảnh thơi, vô sự trong
lòng, vui với thú điền viên.
+ Nhàn là nhận dại về mình, nhường khơn cho người, xa lánh chốn danh lợi
bon chen, tìm về "nơi vắng vẻ", sống hồ nhập với thiên nhiên để "di dưỡng tinh
thần".


+ Nhàn là sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng những thức có sẵn theo mùa ở
nơi thơn dã mà khơng phải mưu cầu, tranh đoạt.
+ Nhàn có cơ sở từ quan niệm nhìn cuộc đời là giấc mộng, phú q tựa
chiêm bao.
Từ đó, cảm nhận được trí tuệ un thâm, tâm hồn thanh cao của nhà thơ thể
hiện qua lối sống đạm bạc, nhàn tản, vui với thú điền viên thôn dã.
2. Nội dung bài học: 26’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
* Hoạt động 1: (10’) Tái hiện

kiesn thức cơ bản
- GV giao nhiệm vụ: Nhắc lại
khái niệm về ẩn dụ, hốn dụ
và nêu các hình thức cơ bản
của ẩn dụ hoán dụ.
- HSHĐ cá nhân.
- Đại diện HS trả lời, nhận xét.
- GV đánh giá, chốt kiến thức.

NỘI DUNG CHÍNH
I. Kiến thức cơ bản:
1. Ẩn dụ :
* Khái niệm
* Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp
- Ẩn dụ hình thức: AD dựa vào sự tương đồng về
hình thức giữa các sự vật, hiện tượng.
Vd: “Về thăm nhà bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”
- Ẩn dụ cách thức: dựa vào sự tương đồng về cách
thức thực hiện hành động: “thắp”= nở.
- Ẩn dụ phẩm chất: dựa vào sự tương đồng về
phẩm chất giữa các sự vật, hiện tượng.
“Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.”
 Người cha = Bác Hồ
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Vd : ‘‘..vui như
thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm...”
2. Hốn dụ:
* Khái niệm:
* Có bốn hốn dụ thường gặp

- Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể:
- Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng:
- Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật:
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Lưu ý: Ẩn dụ và hốn dụ cùng chung cấu trúc nói
A chỉ B nhưng khác nhau:
- Ẩn dụ: A và B có quan hệ tương đồng [giống
nhau]
- Hoán dụ: A và B có quan hệ gần gũi, hay đi liền
với nhau.
* Hoạt động 2: (16’) - GV II. Luyện tập:
hướng dẫn HS Luyện tập
1. Bài tập số 1:
- GV giao nhiệm vụ:
Gợi ý:


Hãy chỉ ra biện pháp tu từ và
phân tích tác dụng của nó
trong các ví dụ sau.
+ Bài tâp 1: thảo luận 4 nhóm
a. “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay biết nói gì hơm
nay”
b. “Mình về rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng măng mai
để già”
c.“Chồng em áo rách em
thương
Chồng người áo gấm xông

hương mặc người”
- HS thảo luận 4 nhóm lớn làm
bài tập 1; HĐCN làm bài tập
2.
- Đại diện cá nhân, đại diện 2
nhóm trình bày bằng bảng
phụ, 2 nhóm nhận xét.

a. - Sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ: “áo chàm”chỉ người dân Việt Bắc
- Tác dụng: nhấn mạnh tình cảm lưu luyến, bịn
rịn, vấn vương giữa kẻ ở và người đi -> tình cảm
thiết tha, đằm thắm của người dân Việt Bắc với
cán bộ cách mạng.
b. - Sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ: rừng núichỉ con người Việt Bắc.
- Tác dụng: tình cảm nhớ nhung tha thiết của
người dân Việt Bắc đối với cán bộ cách mạng.
c. - Sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ:
HD1: áo rách- người nghèo
HD2: áo gấm- người giàu có
- Tác dụng: Tình u thuỷ chung của vợ đối với
chồng dù người chồng đó có nghèo đến mấy cũng
khơng thay lịng đổi dạ.
2. Bài tập số 2:
1. Lấy ví dụ về ẩn dụ và phân tích tác dụng ?
2. Lấy ví dụ về hốn dụ và phân tích tác dụng ?

- GV nhận xét, chốt ý.
3. Củng cố: (2’)
- Nhận diện phép tu từ Ẩn dụ, hoán dụ.
- Kỹ năng phân tích tác dụng của các phép tu từ trong tác phẩm thơ, văn.

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
- Ôn lại kiến thức bài học, hoàn thành các bài tập vào vở
- Soạn tiết 2 bài: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hốn dụ.
- Hồn thành bài tập về nhà – Lớp 10C
+ Lấy thêm ví dụ về ẩn dụ và phân tích tác dụng ?
+ Lấy thêm ví dụ về hốn dụ và phân tích tác dụng ?
- Soạn bài: Trả bài viết số 3 – Lập dàn ý cho bài viết số 3



×