Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ke hoach xay dung dang theo 218

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.09 KB, 6 trang )

LĐLĐ HUYỆN AN MINH
CĐCS TRƯỜNG TH TÂN THẠNH 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: ..... /KH-CĐCS

Tân Thạnh, ngày

tháng

năm 20

KẾ HOẠCH
Về việc thực hiện quy định Cơng đồn tham gia góp ý
xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền
theo Quyết định số 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị ( khóa XI)
Căn cứ Quyết định số 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị
(khóaXI), Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động huyện An Minh xây dựng kế
hoạch hướng dẫn thực hiện Quyết định số 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ
Chính trị( khóa XI) đến các Cơng đồn cơ sở trực thuộc, Cơng đồn Giáo dục
huyện;
Nay BCH CĐCS trường TH Tân Thạnh 1 xây dựng Kế hoạch thực hiện
như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền và trách nhiệm của tổ chức
Cơng đồn, của cán bộ, đồn viên, CNVCLĐ tham gia xây dựng Đảng, chính
quyền trong sạch, vững mạnh góp phân nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến
đấu của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của nhà nước.
2. Quá trình triển khai thực hiên phải đảm bảo sự lãnh đạo của các cấp ủy


Đảng, bằng các biện pháp đồng bộ, chặt chẽ, kiên trì, hiệu quả gắn với phát huy
tính năng động, sáng tạo cách làm hay; thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm
tra, xử lý thông tin và báo cáo kịp thời việc tổ chức thực hiện.
II. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
1. Ngun tắc và mục đích góp ý:
1.1. Việc góp ý phải đảm bảo dân chủ, cơng khai, khách quan, trung thực,
có tính xây dựng, thể hiện quyền và trách nhiệm của tổ chức cơng đồn, của
đồn viên, CNVCLĐ tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững
mạnh góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, hiệu lực,
hiệu quả quản lý củaNhà nước.
1.2. Việc góp ý phải đảm bảo nguyên tắc: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản
lý, nhân dân làm chủ; phải phù hợp với các quy định hiện hành của Đảng, Nhà
nước vàTổng Liên đồn Lao động Việt Nam; khơng được lợi dụng việc góp ý để
vu cáo, đả kích, bơi xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự và hoạt động của tổ
chức, cá nhân.


1.3. Các ý kiến góp ý bằng văn bản của tập thể do Chủ tịch Cơng đồn ký
tên, đóng dấu, khơng nhân danh cá nhân; các ý kiến góp ý của cá nhân là cán bộ,
đoàn viên, người lao động phải đảm bảo theo quy định ở Quyết định 218 của Bộ
chính trị.
2. Phạm vi góp ý:
2.1. Đối với cơ quan tổ chức: Tổ chức cơng đồn góp ý việc xây dựng dự
thảo các quy định có liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính
đáng của cán1 bộ, đoàn viên, CNVCLĐ, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cơng
đồn; dự thảo báocáo chính trị của cấp ủy, tổ chức Đảng trước mỗi kỳ Đại hội;
việc thực hiện Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Đảng, cấp ủy, tổ chức
Đảng; mối quan hệ giữa cấp ủy, tổ chức Đảng và đảng viên với CNVCLĐ.
2.2. Đối với cá nhân: Tổ chức cơng đồn góp ý cán bộ, đảng viên việc hực

hiện các quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối sống và vai trị tiền phong, gương mẫu của cán bộ, đảng
viên, nhất là người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng; mối quan hệ giữa đảng viên
với CNVCLĐ.
3. Chủ thể góp ý:
3.1. Tập thể: Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Cơng đồn Giáo dục huyện
và Ban Chấp hành Cơng đồn cơ sở trực thuộc.
3.2. Cá nhân: Là cán bộ, đồn viên, cơng nhân, viên chức và người lao
động hiện đang công tác, làm việc tại cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc trách
nhiệm quản lý của Liên đoàn Lao động huyện.
3.3. Yêu cầu đối với chủ thể góp ý: Ghi rõ tên, số điện thoại để tiện liên
lạc(nếu có), địa chỉ (khi cần liên hệ) của cá nhân, tập thể có ý kiến góp ý.Thể
hiện rõ đối tượng cần góp ý và nội dung góp ý. Việc góp ý phải chân thành;
khơng được lợi dụng việc góp ý để nói xấu, bộinhọ, trù dập cán bộ, công chức,
viên chức; không được xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước. Cá nhân, tập thể có ý kiến góp ý chịu trách nhiệm về
nội dung góp ý của mình.Cá nhân, tập thể thực hiện việc góp ý kiến thơng qua
một trong những cách thức sau đây:
- Trực tiếp đến cơ quan, đơn vị, tiếp nhận để gửi văn bản.
- Trình bày trực tiếp.
III. GĨP Ý XÂY DỰNG ĐẢNG
1. Đối tượng góp ý:
- Cơng đồn cơ sở góp ý cho các chi uỷ, chi bộ, Đảng bộ cùng cấp.


- Cán bộ, đảng viên.
2. Nội dung:
2.1. Góp ý với tổ chức Đảng:
a. Dự thảo Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định, Quy chế, Quy định, kết luận...
(sau đây gọi chung là quy định) của Đảng có liên quan trực tiếp đến quyền và lợi

ích hợp pháp, chính đáng của cán bộ, đoàn viên, CNVCLĐ, chức năng, nhiệm
vụ của tổ chức cơng đồn; dự thảo báo cáo chính trị của cấp ủy, tổ chức Đảng
trước mỗi kỳ Đại hội.
b. Việc thực hiện Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Đảng, cấp ủy, tổ
chức Đảng.
c. Mối quan hệ giữa cấp ủy, tổ chức Đảng và đảng viên với CNVCLĐ.
2.2. Góp ý với đảng viên:
a. Thực hiện các quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
b. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và vai trò tiền phong, gương mẫu
của cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng; mối quan
hệ giữa đảng viên với CNVCLĐ.
3. Phương pháp góp ý:
3.1. Góp ý định kỳ:
a. Cơng đồn cơ sở góp ý bằng văn bản mỗi năm một lần trước khi kiểm
điểmcấp ủy và trước khi kết thúc nhiệm kỳ của cấp ủy cùng cấp.
b. Tổ chức đối thoại trực tiếp giữa người đứng đầu cấp ủy cơ quan, đơn
vị, doanh nghiệp với đồn viên, CNVCLĐ mỗi năm một lần.
3.2. Góp ý thường xun:
a. Thơng qua hịm thư góp ý của cơ quan, đơn vị.
b. Thư góp ý gửi đến cơng đoàn hoặc gửi trực tiếp đến cấp ủy cùng cấp.
c. Thông qua tiếp xúc trực tiếp của cán bộ, đảng viên.
3.3. Góp ý đột xuất:
a. Góp ý các văn bản dự thảo do cấp ủy gửi đến cơng đồn hoặc đăng
công khai trên trang thông tin diện tử của đơn vị.
b. Góp ý khi có u cầu hoặc khi cơng đoàn thấy cần thiết.


c. Góp ý khi đại diện tổ chức đảng làm việc với tổ chức cơng đồn.
4. Trách nhiệm của tổ chức Cơng đồn các cấp:

4.1. Chủ trì tổ chức việc góp ý định kỳ và thường xuyên; tập hợp, tổng
hợp ý kiến góp ý của tổ chức, cá nhân trong các hoạt động góp ý định kỳ, góp ý
thường xuyên và góp ý đột xuất để chuyển đến cấp ủy, tổ chức đảng được góp ý.
4.2. Phối hợp với cấp ủy cùng cấp để thực hiện nội dung góp ý định kỳ và
góp ý đột xuất.
4.3. Theo dõi và thơng tin kết quả tiếp thu góp ý của cấp ủy, tổ chức
Đảng, đảng viên tới tổ chức, cá nhân góp ý.
4.4. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Đảng và Nhà nước về giữ
gìn bí mật trong q trình thực hiện nhiệm vụ này.
IV. GĨP Ý XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN
1. Đối tượng góp ý:
1.1. Cơng đồn cơ sở góp ý đối với chính quyền, chun mơn cùng cấp.
1.2. Cán bộ, công chức, viên chức (gọi chung là cá nhân).
2. Nội dung góp ý:
2.1. Góp ý với cơ quan, tổ chức:
a. Việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Hiến pháp và
pháp luật liên quan đến CNVCLĐ và tổ chức cơng đồn.
b. Việc thực hiện cải cách hành chính; phịng, chống tệ quan liêu, tham
nhũng, lãng phí và các tiêu cực khác.
c. Việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về dân chủ ở cơ sở;
công tác tiếp dân và giải quyết các khiếu nại, tố cáo của cơng dân.
2.2. Góp ý với cá nhân:
a. Việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước, thực hiện nghĩa vụ
cơng dân.
b. Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và trách nhiệm nêu gương,
trách nhiệm thực thi của cán bộ, công chức, viên chức; nhất là người đứng đầu
cơ quan nhà nước, chính quyền.
3. Phương pháp góp ý:
3.1. Góp ý định kỳ:



a. Cơng đồn cơ sở góp ý bằng văn bản mỗi năm một lần đối với các nội
dung nêu tại điểm 2 của kế hoạch này cho các đối tượng góp ý cùng cấp.
b. Tổ chức đối thoại trực tiếp giữa người đứng đầu đơn vị với đoàn
viên,CNVCLĐ mỗi năm một lần.
c. Tổ chức lấy ý kiến tại hội nghị cán bộ công chức (đối với cơ quan, đơn
vị) và hội nghị người lao động (tại các doanh nghiệp) mỗi năm một lần.
3.2. Góp ý thường xun:
a. Thơng qua hịm thư góp ý đặt cơng khai tại trụ sở.
b. Thư góp ý gửi đến cơng đồn hoặc gửi trực tiếp đến cơ quan chính
quyền.
c. Thơng qua tiếp xúc trực tiếp của cán bộ, cơng chức, viên chức.
3.3. Góp ý đột xuất:
a. Góp ý vào các văn bản dự thảo do cơ quan nhà nước gửi đến tổ chức
cơng đồn hoặc đăng công khai trên cổng thông tin điện tử và các phương tiện
thơng tin đại chúng.
b. Góp ý cho cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức khi có u
cầu hoặc khi tổ chức cơng đồn thấy cần thiết.
c. Góp ý khi các đồng chí lãnh đạo Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân
huyện, các phòng ban liên quan đến làm việc với tổ chức cơng đồn.
4. Trách nhiệm của tổ chức cơng đồn:
4.1. Tổ chức góp ý định kỳ theo nội dung quy định tại điểm a; góp ý đột
xuất theo nội dung tại điểm a và b khoản 3.3 mục 3 về góp ý xây dựng Chính
quyền của kế hoạch này.
4.2. Phối hợp với các cơ quan Nhà nước thực hiện các nội dung quy định
tại các điểm b, c khoản 3.1, điểm b, khoản 3.3 (mục 3 về góp ý xây dựng chính
quyền) của kế hoạch này.
4.3. Tổng hợp ý kiến góp ý ở các điểm b, c của khoản 3.1; điểm b khoản
3.2 và điểm b khoản 3.3 (mục 3 về góp ý xây dựng chính quyền) chuyển đến các
cơ quan, tổ chức có liên quan.

4.4. Theo dõi và thơng báo kết quả tiếp thu góp ý tới tổ chức, cá nhân góp
ý.
4.5. Thực hiện nghiêm các quy định của Đảng và Nhà nước về giữ gìn bí
mật trong q trình thực hiện nhiệm vụ này. Trên đây là nội dung kế hoạch của


cơng đồn tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền theo quy định
tại quyết định số 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị.
Nơi nhận:

-

CB Trường
BCH CĐCS; UV BCH
BGH;
Lưu: VT-CĐCS.

TM. BAN CHẤP HÀNH
CHỦ TỊCH

Nguyễn Thanh Nguyên



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×