Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Bài-Cá-Nhân-Nhập-Môn-Kĩ-Thuật-Trần-Tuấn-Khải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.99 MB, 27 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ

BÁO CÁO
MƠN NHẬP MƠN CƠNG NGHỆ

GVHD : LÂM THANH DANH
Họ Tên : Trần Tuấn Khải
MSSV : 21111411
Lớp DHCK17CTT

Tp HCM, tháng 12 Năm 2021

Khóa 17


Mục Lục
I.

Giới thiệu sơ nét về xe đạp nam thể thao.................2
1. Thông tin tổng quát sản phẩm :..............................................2
2. Xe đạp gồm các bộ phận kĩ thuật :........................................2

II.

Thiết kế kĩ thuật xe đạp nam thể thao.....................2

1. Khung xe...............................................................................................2
3. Yên Xe.....................................................................................................5
4. Bàn đạp..................................................................................................8


5. Phuộc xe.....................................................................................................9
6. Phanh xe..............................................................................................10
7. Vành xe đạp.......................................................................................12
8. Hệ thống truyền lực cho xe......................................................13
9. Bánh xe................................................................................................17
10. Đùm xe..............................................................................................19
III.

1

Thiết kế xe đạp của bản thân................................22


I.

Giới thiệu sơ nét về xe đạp nam thể thao
1. Thông tin tổng quát sản phẩm :
+ Thương hiệu : Fascino
+ Sản xuất : Đài Loan
+ Màu sắc : Đen Xanh , Đen Lá , Đen Vàng , Đen Đỏ
+ Độ tuổi thích hợp : Từ 16 tuổi trở lên
2. Xe đạp gồm các bộ phận kĩ thuật :
+ Khung
+ Tay lái
+ Yên xe
+ Bàn đạp
+ Phanh
+ Vành
xe
+ Hệ thống truyền lực

+ Lốp xe
+ Đùm
xe
II. Thiết kế kĩ thuật xe đạp nam thể thao
1. Khung xe
- Chất liệu : Thép
 Trọng lượng xe rơi vào khoảng : 18-25kg
- Ưu điểm :
 Khung xe bằng thép được nhiều người lựa chọn vì
độ bền và chắc chắn của nó
 Chịu được tải trọng khá lớn
- Khuyết điểm :
 Xe có trọng lượng lớn sẽ gây tốn sức cho người sử
dụng trong quá trình đạp xe
 Khơng phù hợp cho luyện tập thể thao chun
nghiệp
 Có tính chất dễ bị ăn mịn
 Khung xe thép khơng được đánh giá cao cho dịng xe
đạp cao cấp, phù hợp cho lứa tuổi học sinh .

2


Chất liệu : Nhôm
 Trọng lượng xe rơi vào khoảng : 13-15kg
- Ưu điểm :
 Khung xe bằng nhôm được rất nhiều người lựa chọn hiện
nay
 Chiếm hơn 70% thị trường khung xe đạp hiện nay
 Trọng lượng xe nhẹ nên người điều khiển có thể lái dứt

khốt hơn , mạnh mẽ hơn và người dùng có khả năng xử lý
nhanh linh hoạt hơn .
- Khuyết điểm :
 Nhược điểm khá lớn cho khung nhơm là có tính dẻo
 Thường khung xe sẽ được thiết kế to hơn để mang lại sự
chắc chắn tổng thể cho xe đạp
 Khung xe nhơm có trọng lượng khơng q nặng phù hợp cho
những xe đạp địa hình có giá thành thấp và người cao tuổi muốn
thể thao
-

 Với hai loại chất liệu của khung xe đạp trên em chọn
khung xe đạp có chất liệu bằng nhơm để thiết kế cho xe
vì xe thiết kế theo hướng thể thao nên yêu cầu khối
lượng của khung không quá nặng.
3


2. Tay Lái ( Ghi đông )
 Chất liệu : Thép
 Các kiểu thiết kế ghi đông xe đạp :
 Ghi đông thẳng
 Là loại được sử dụng phổ biến ở các loại xe đạp đặc biệt
là xe đạp leo núi và xe đạp thể thao
 Ghi đông được thiết kế thẳng dễ điều khiển cho người sử
dụng vì nó có cấu tạo tối giản, dễ sử dụng
 Ưu điểm :
 Tạo cảm giác chắc chắn khi lái
 Tư thế thoải mái khi chạy
 Khối lượng nhẹ so với những ghi đơng khác

 Có thể gắn thêm nhiều loại tay cầm tiện lợi
 Có nhiều khơng gian để lắp thêm phụ kiện
 Giá tương đối trẻ so với các loại khác
 Khuyết điểm :
 Độ bám của bánh xe trước khơng cao vì ghi đơng có trọng
lượng nhẹ
 Khi sử dụng chỉ có 1 vị trí đặt tay
 Ghi đơng thẳng có kích thước (640mm-780mm) khá rộng
nên người dùng thường mỏi tay khi sử dụng lâu
 Chiều dài của ghi đơng có thể gây khó khăn trên đường
đơng đúc
 Loại ghi đơng thẳng có thể là lựa chọn của xe đạp thể thao
dùng cho những người sống ở những nơi không quá đông đúc để
thuận tiện trong lúc di chuyển

 Ghi Đông Cong
4


 Chất liệu : Thép
 Đây là loại ghi đông chưa sử dụng phổ biến ở Việt Nam
nhưng đây là loại ghi đông phù hợp cho cho xe đạp thể
thao và đi phượt
 Ghi đơng có đặc trưng điển hình là phần trung tâm được nối
liền với thân, đầu hướng về phía trước hoặc hướng xuống
quay về phía người lái
 Ưu điểm :
 Có tư thế nắm thoải mái
 Khả năng chịu sức cản của gió tốt
 Được thiết kế cho những dòng xe đạp sử dụng tốc độ

cao như xe thể thao, đi du lịch
 Ngoại hình gọn gàng
 Khuyết điểm
 Có thể điều khiển khó khăn ở đường xấu
 Hạn chế trong việc gắn thêm phụ kiện
 Khó sử dụng so với các loại khác
 Không sử dụng được các loại tay cầm hỗ trợ
 Loại ghi đông cong có thể là lựa chọn cho người chọn các loại
xe đạp thể thao chuyên dùng cho đi phượt và mê tốc độ cao
 Em chọn loại ghi đông cong vì thiết kế của ghi đơng cong
phù hợp với thiết kế của xe đẹp thể thao hơn là ghi đông
thẳng . Ghi đơng cong sẽ có kiểu dáng sang trọng dễ điều
khiển hơn so với loại ghi đông thẳng khi đi phượt.
3. Yên Xe
 Khi mua xe đạp thể thao ta cần chú ý yên xe phải có vỏ bọc
bền bỉ để chịu sự thay đổi của thời tiết, lớp đệm dày vừa
phải để tạo sự êm ái nhưng vẫn đảm bảo không cản trở việc
đạp xe .
 Việc chọn xe đạp phù hợp giúp ta có thể bảo vệ sức khỏe ,
tránh những chấn thương khơng đáng có ở vùng đáy chậu
và cột sống. Bên cạnh đó, yên xe đạp tác động lên tư thế
ngồi giúp bạn vận hành chiếc xe đạp tốt hơn, đem lại hiệu
quả sử dụng cao hơn .
 Yên xe chia thành bốn bộ phận chính :
 Lớp bọc bên ngồi
 Lớp đệm bên trong
 Khung yên xe và kiểu dáng yên xe
5



 Bộ phận siết chặt và điều chỉnh chiều cao
 Lớp bọc bên ngoài :
o Da tổng hợp : Được sử dụng hầu hết cho các loại yên xe đạp
hiện nay
 Ưu điểm : Nhẹ, bền bỉ có khả năng chống thấm
nước và dễ sản xuất .
 Khuyết điểm : Da tổng hợp sẽ hơi cứng cảm giác
ngồi sẽ không thoải mái và không dễ chịu lắm

o Da thật : Chưa được sử dụng phổ biến trong các thiết kế yên
xe hiện nay
 Ưu điểm : Sử dụng lâu về sau sẽ mang lại cảm giác
thoải mái, êm ái nhất và miếng da sẽ biếng đổi hình
dạng theo hình dáng mơng và cân nặng của mình.

Khuyết điểm : Sử dụng lúc ban đầu sẽ khơng
thoải mái lắm . Vì là da thật da sẽ bị thấm nước , có
thể bị mốc và ảnh hưởng bởi tia UV nên phải bảo
quản kĩ lưỡng .

Về chất liệu lớp bọc bên ngoài em sẽ chọn da
tổng hợp để thiết kế cho bên ngoài phần yên xe
vì da bền bỉ chống thấm nước và dễ tìm kiếm
được nguyên vật liệu .
 Lớp đệm bên trong :
 Đệm Gel : Ơm sát phần mơng và vùng đáy chạy, đem lại
cảm giác thoải mái cho người ngồi . Nhanh biến dạng phù
hợp cho xe đạp phổ thông.



6


 Đệm Foam : Cứng hơn đệm Gel , không êm ái nhưng chịu
lực tốt hơn đệm gel, khó bị biến dạng hơn . Phù hợp cho xe
đạp thể thao , xe địa hình xe đường dài.
 Về chất liệu lớp đệm bên trong em chọn chất liệu đệm
Foam dù đệm cứng hơn đệm Gel nhưng chịu lực tốt hơn
và khó bị biến dạng hơn nhiều phù hợp với những thiết
kế xe thể thao hơn vì vận động nhiều nếu bị biến dạng
sẽ gây sự khó chịu cho người sử dụng .
 Khung yên xe và kiểu dáng yên xe
 Chất liệu :
 Thép có độ phổ biến nhất cứng cáp nhưng trọng lượng
lớn.
 Hợp Kim có độ cứng cáp nhưng nhẹ hơn thép.
 Kiểu Dáng :
 Hình quả lê : Thường có mũi ngắn và rộng bề ngang,
đem lại cảm giác ngồi thoải mái hơn do diện tích tiếp xúc
lớn hơn sẽ gặp chút khó chịu vì phần đùi sẽ cạ vào n
xe
 Hình chữ T : Thường có mũi dài và hẹp bề ngang, hỗ trợ
tăng lực đạp và giảm thiểu tối đa việc đùi cạ vào yên xe .
Nhưng sẽ khơng thoải mái vì diện tích n không lớn.

 Về cấu tạo của khung yên xe và kiểu dáng yên xe em
chọn khung yên xe đưọc cấu tạo từ chất liệu là hợp kim vì
nó cứng nhưng trọng lượng nhẹ hơn so với chất liệu
thép . Kiểu dáng yên xe là kiểu dáng hình chữ T vì yên xe
được thiết kế sẽ hỗ trợ tặng lực đạp xe và giảm thiểu

được việc đùi cạ vào yên xe .

7


 Bộ phận siết chặt và điều chỉnh chiều cao
 Là chi tiết nối yên xe với bộ phận điều chỉnh độ cao của
yên, giúp đẩm bảo cho yên xe được giữ chắc chắn và cố
định trên xe
 Giúp người dùng điều chỉnh độ cao yên xe để có tư thế
thích hợp khi đạp xe
 Ngồi ra bộ phận điều chỉnh còn giúp hấp thụ và làm yếu
đi sự rung và sốc truyền lên bởi khung xe trong quá trình
đạp xe
 Cấu tạo của bộ phận siết chặt và điều chỉnh chiều cao
 Chất liệu : Thép
 Có hai loại siết chặt và điều chỉnh chiều cao :
 Điều chỉnh và siết chặt : Từ một cái khóa có cấu
tạo từ một đai khóa hình trịn một ốc dài 31.8mm và
một cái chốt cố định khóa . Khi ta muốn điều chỉnh
chiều cao của yên xe cần vặn ốc và bật chốt khóa
lên chỉnh chiều cao
 Ưu điểm : Thiết kế đẹp mới dễ sử dụng khi đang sử
dụng mà không cần dụng cụ hỗ trợ
 Khuyết điểm : Sử dụng lâu chốt khóa có thể bị lỏng
nếu khơng kiểm tra thường xuyên

 Điều chỉnh chiều cao và siết chặt : Từ đai khóa
hình trịn và một ốc dài 31.8mm có đầu vặn được
thiết kế đặc biệt có đầu rỗng để có cơng cụ hỗ trợ

siết chặt hơn . Muốn điều chỉnh chỉ cần lấy dụng cụ
8


làm lỏng ốc và điều chỉnh chiều cao của yên xe theo
ý muốn
 Ưu điểm : Dễ dàng sử dụng , gọn gàng , đơn giản
 Khuyết điểm : Khi sử dụng phải có dụng cụ hỗ trợ
để làm lỏng ốc , khi sử dụng lâu có thể bị rỉ sét và
khó sử dụng .

 Về bộ phận siết chặt và điều chỉnh chiều cao của
xe em chọn bộ phận có cấu tạo từ : Một đai khóa
hình trịn một ốc dài 31.8mm và một cái chốt cố
định khóa . Vì cấu tạo này đơn giản thuận tiện
cho người dùng không cần quá nhiều sức hay
dụng cụ để tăng chiều cao cho yên xe .
4. Bàn đạp
 Là một bộ phận quan trọng của xe đạp , có cấu tạo gồm
1 trục chính vặn vào phần cuối của tay quay và một thân
chính gắn với bàn đạp chân .
 Bàn đạp hoạt động dựa vào liên kết giữa chân người đi xe
đạp và tay quay, bàn chân quay trục quay của khung
phía dưới đồng thời đẩy bánh xe của xe đạp .
 Một chiếc xe đạp an tồn khi có kết nối bàn đạp với một
tay quay truyền động bằng xích, truyền lực tới các bánh
xe điều khiển thơng qua một con lăn.
 Các loại bàn đạp :
 Bàn đạp phẳng cơ bản :
 Bàn đạp có diện tích phẳng có diện tích tương đối

lớn
9


 Có hỗ trợ bàn đạp trên cả hai mặt bàn đạp và
được sử dụng với bất kỳ loại giày nào
 Đây là loại bàn đạp hầu hết ai cũng sẽ sử dụng
trong khi sử dụng xe đạp lần đầu tiên

 Bàn đạp dạng kẹp ngón và dây đai :
 Dây đai được gắn vào mặt trước của bàn đạp
dạng phẳng cho phép lồng nữa bàn chân vào bàn
đạp giúp tạo sự thoải mái hơn khi sử dụng giày
có đế ít cứng hơn .
 Bàn đạp có độ bám và kéo đà bàn chân tốt . Bạn
có thể tăng tốc độ và đem lại những tiện lợi trong
việc lấy đà
 Đây là bàn đạp thích hợp cho xe đạp thể thao

 Bàn đạp em sẽ chọn bàn đạp có dạng kẹp ngón và dây
đai vì bàn đạp được thiết kế có dây đai sẽ tạo được sự
thoải mái cho người sử dụng . Bàn đạp sẽ có độ bám và
kéo đà bàn chân tốt , có thể tăng tốc nhanh thuận tiện
trong việc lấy đà .
10


5. Phuộc xe
 Có 2 loại phuộc phổ biến hiện nay :
- Chất liệu : Hợp kim nhôm và maige

- Phuộc lồng : Phuộc lồng là loại thông dụng nhất hiện nay.
 Ưu điểm : Nhẹ, dễ lắp ráp, giá thành rẻ, dễ cân chỉnh theo mục đích sử
dụng.
 Nhược điểm : Dễ cong ty khi có va chạm mạnh, xì dầu thủy lực bên trong
ống phuộc qua ron nếu lực nén quá mạnh.

-

Phuộc hành trình ngược : Phuộc hành trình ngược có thiết kế với
phần trụ nằm phía trên , siết chặt vào phần chảng ba và phần ống
phuộc được cố định vào lốp trước.
 Ưu điểm : Của loại giảm xóc này là êm ái, bền bỉ và làm giảm
trọng lượng cho bộ giảm xóc.
 Nhược điểm : Dễ bị vỡ ống chứa dầu hoặc bị rò dầu thủy lực
trong ống chứa ra ron.

- Hành trình phuộc : 100mm
 Em chọn phuộc lồng vì nó phù hợp với xe đạp thể thao để đi
phượt
6. Phanh xe
11




Hệ thống phanh xe đạp gồm 3 thành phần chính:
1. Cần thắng xe đạp : Bộ phận được lắp trên tay lái xe
đạp
2. Dây phanh xe đạp : Dây nối từ cần thắng xuống bánh
xe trước

3. Má phanh xe đạp : Đặt dưới vành bánh xe trước tạo ra
ma sát giúp bánh xe quay chậm lại

 Các loại phanh xe
 Phanh Vành :
o Hoạt động dựa trên cơ chế ma sát tác dụng lên
vành bánh xe giúp xe giảm tốc độ
o Má phanh vành được làm vật liệu từ da, cao su và
được bao quanh bởi miếng kim loại . Được kích hoạt
bởi một cần thắng được gắn ở vị trí tay lái

o Ưu điểm :
 Người lái khi thắng chỉ cần bóp nhẹ ko cần
dùng nhiều sức
 Cấu tạo phanh đơn giản gọn nhẹ dễ bảo trì
thay thế
 Sử dụng được cho nhiều loại xe đạp khác nhau
o Khuyết điểm : Địi hỏi bảo trì thường xun vì lực
ma sát với vành xe khiến má phanh dễ bị hao mịn
o Phanh vành Delta : Có hình dạng tam giác , phạm
vi tiếp xúc với vành xe lớn, phanh mang lại chất
lượng phanh tốt và việc thay thế sửa chữa cũng đơn
giản hơn

12


 Phanh đĩa
o Phanh đĩa có cấu tạo bao gồm một đĩa phanh
gắn cố định trên một trục quay , đĩa này sẽ

chuyển động tròn theo bánh xe khi di chuyển
o Phần đĩa phanh sẽ được đục lỗ hoặc kẻ rãnh giúp
tản nhiệt tốt khi ma sát với vành bánh xe
o Má phanh thường có 2 cặp , được lắp đặt đối
xứng hai bên đĩa phanh
o Phanh xe người dùng sẽ bóp thắng , má phanh
sẽ kẹp đĩa phanh lại giúp xe giảm tốc độ
o Ưu điểm :
 Khả năng phanh xe hiệu quả vì diện tích tiếp
xúc giữa má phanh và đĩa phanh lớn
 Khi bóp nhanh , sẽ khơng có cảm giác bị bó
cứng và khơng cần dùng lực nhiều
 Hoạt động tốt trong mọi loại thời tiết mưa
nhiều trơn trượt
o Khuyết điểm :
 Giá thành mắc hơn các loại phanh khác
 Khi sửa chữa hay thay thế người sử dụng cần
phải có dụng cụ chuyên dụng cùng với thợ sửa
có tay nghề
o Phanh đĩa dầu thủy lực : có trọng lượng nhẹ
với kết cấu khá phức tạp , nhưng lực tác động
của loại phanh này rất lớn do ít hao lực ở đường
truyền
o Ưu điểm :
 Hoạt động êm ái và mạnh hơn phanh đĩa cơ
13


 Do loại phanh dùng dầu thủy lực nên độ bền
khá cao khơng bị rị rỉ dầu hay oxi hóa

 Sử dụng loại phanh đĩa dầu, khi bóp nhẹ người
dùng sẽ có cảm giác nhẹ và khơng bị bó cứng
o Khuyết điểm :
 Giá thành cao
 Nếu người dùng không biết mở hoặc mở nhầm
ống dầu sẽ làm cho dầu tràn ra

 Bộ phận phanh chọn Phanh đĩa với loại phanh đĩa dầu
thủy lực vì loại phanh dầu thủy lực hoạt động rất tốt
giúp phanh xe lại rất nhanh và an tồn , độ bền của
phanh cũng khá cao thích hợp với xe đạp thể thao đi
phượt
7. Vành xe đạp
 Là bộ phận có vai trị lớn đối với độ bền của bánh xe ,
tổng trọng lượng quay của bánh xe và q trình phanh xe
 Có nhiều loại vành bánh xe như :
o 545 DISC
 Vành xe được trang bị trên xe có phanh đĩa
 Chất liệu bằng hợp kim nhôm Thụy Sĩ
 Chiều rộng : 19mm
 Số lượng lỗ : 32 lỗ
 Đường kính van : 8,5mm
 Kích cỡ : 26 inch
o Ưu điểm :
 Vòng gia cố thứ 2
 Kết nối chốt của cấu trúc với hai miếng chèn
thép
14



 Độ bền tốt
o Khuyết điểm :
 Giá bán hơi cao hơn các sản phẩm

o MTB 533d
 Vành xe kép ( pít-tơng) có lỗ núm Presta
 Chất liệu : Hợp kim nhôm bền
 Số lượng lỗ : 32
 Chiều rộng : 22mm
 Đường kính : 29 inch
 Cân nặng : 575 gam
 Loại phanh : Đĩa thủy lực
o Ưu điểm :
 Đa chức năng
 Thiết kế thời trang
o Khuyết điểm :
 Giá bán
 Cân nặng

 Vành bánh xe chọn vành bánh xe MTB 533d vì đây
là vành xe đạp kép có chất liệu bằng hợp kim nhơm
bền đa chức năng và thiết kế đẹp .
15


8. Hệ thống truyền lực cho xe
 Là trung tâm vận hành cho tồn bộ xe, giúp xe có thể
chuyển động nhịp nhàng và trơn tru .
 Các bộ phận của hệ thống truyền lực bao gồm :
 Bàn đạp

 Đùi trục và đĩa xe đạp
 Xích xe
 Líp
 Líp
 Là bộ phận nhận chuyển động từ xích và truyền đến bánh
sau , làm bánh xe quay và chỉ quay theo chiều thuận . Nhờ
có líp mà khi sử dụng không cần phải dùng đến bàn đạp quá
nhiều mà bánh xe vẫn chuyển động về phía trước theo quán
tính . Líp là bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống truyền
lực cho xe
 Líp được cấu tạo từ hai bộ phận là : Vành và Cốt
 Vành (1) : Là một tập hợp các bánh răng xếp tầng
nằm trên trung tâm bánh sau, gồm bánh răng phía
ngồi và bánh răng phía trong có dạng răng cưa
nghiêng về phía ăn khớp với cá líp (2) là một lưỡi thép
nhỏ
 Cốt (3) : Có hai rãnh để đặt 2 bánh răng, trong mỗi
rãnh có một lị xo nhỏ hoặc một cái lẫy làm bằng sợi
thép nhỏ có tính đàn hồi ln tì vào bánh răng

o

o
16

Líp xe gồm các đĩa răng xếp tầng nằm trên trung tâm
của bánh sau . Số lượng của bánh răng là yếu tố quan
trọng để xác định tố độ như 8,9,10,11
Hầu hết các xe đạp đường trường xích nhỏ nhất có 12
răng và xích lớn nhất có 25 răng



v

 Về bộ phận líp xe chọn : Líp xe 7 / 8 / 9 có đường xích nhỏ nhất
12 răng và xích lớn nhất 35 răng
 Xích
o Xích xe đạp được tạo ra bằng các liên kết . Nó là một
trong những yếu tố quan trọng trong việc truyền tải
xe đạp . Là liên kết thiết yếu nối phần trước của hệ
thống lái , đĩa , đùi đĩa với phần sau líp hub . Thơng
qua chuỗi xích mà lực truyền động được chuyển đổi
giúp xe đạp chuyển động về phía trước
o Cấu tạo của một chuỗi xích bao gồm các con lăn hình
trụ ngắn kết hợp với nhau bởi các liên kết . Khoảng
trống giữa các con lăn kết hợp với răng của đĩa trước
và răng của líp tạo nên lực truyền tải khi đạp.
o Hầu hết các dây xích được chế tạo bằng hợp kim
thép, vật liệu này rất bền và đủ để có thể chịu những
áp lực liên quan đến việc bạn đạp chân .
o Xích SHIMANO HG73
 Chất liệu : Thép không rỉ
 Sử dụng cho líp 7/8/9
 Chiều dài : 116L 9S
 Trọng lượng : 310g

17


o Xích SHIMANO CN HG73

 Chất liệu : Thép khơng rỉ
 Sử dụng cho líp 10/11
 Chiều dài 116L 9S
 Trọng lượng 310 g

 Về loại xích xe chọn xích SHIMANO CN HG73 vì xích phù
hợp với líp 9/10/11 với chất liệu thép không ghỉ nên sẽ phù
hợp với xe đạp thể thao
Đùi trục và đĩa xe đạp
o Đùi đĩa và đĩa là bộ phận để thay đổi tốc độ xe
khi vận hành
o Xe đạp địa hình thường có 3 đĩa xe đạp đua 2
đĩa
o Đùi đĩa và đĩa xe Prowheel
 Thông số kỹ thuật : 24/34/42T – 170mm
 Xe phù hợp : Xe thể thao , xe leo núi
 Vật liệu : Hợp kim nhôm
 Trọng lượng : 750g

18






19

Đùi đĩa và đĩa xe Motachie
 Thông số kĩ thuật : 39/52T -170mm

 Vật liệu : Hợp kim Nhôm
 Loại xe phù hợp : Xe đạp đua , road bike

Về đùi và đĩa xe đạp chọn Prowheel vì được thiết kế
từ hợp kim nhôm trọng lượng sẽ nhẹ và đùi và đĩa
xe này sẽ phù hợp với loại xe thể thao .
9. Bánh xe
o Lốp là bộ phận quan trọng trong bất cứ xe nào
,không những ảnh hưởng đến sự an toàn, độ
êm ái thoải mái khi đi xe, lốp xe cũng ảnh
hưởng đến khả năng tăng tốc , khả năng đáp
ứng nhu cầu đi xe trên địa hình khác nhau của
xe đạp
o Kích cỡ thường được in nổi trên bề mặt của
lốp xe với dạng 26 x 1,95
 Số đầu tiên là đường kính vành trong lốp xe
tính theo inch
 Số thứ hai là độ rộng của lốp tính theo inch
o Có hai loại lốp :
o Lốp có săm
 Ưu điểm :
 Là loại lốp truyền thống
 Giá cả hợp lí


 Dễ sử dụng
 Khuyết điểm :
 Dễ bị thủng săm
 Khối lượng nặng hơn lốp không săm
 Độ bám đường không lớn

o Lốp không săm
 Ưu điểm
 Không bị thủng săm
 Có thể chạy ở áp suất thấp hơn, tăng độ bám
đường và hiệu quả ở những chặng đường gồ ghề
 Nếu bị thủng nhỏ thì keo bên trong sẽ có thể lắp
đầy
 Nhẹ hơn lốp có săm, nên giảm trọng lượng cũng
như lực cản cho xe có khả năng đi nhanh hơn
 Khuyết điểm :
 Giá cả cao
o
Độ rộng lốp
 Lốp hẹp ( 1,8-2,1 inch)
Mức độ bám thấp hơn , đặc biệt là trên địa hình
gồ ghề hoặc cát
Dễ tăng tốc , leo núi nhanh , dễ dừng lại và thay
đổi hướng do khối lượng nhỏ hơn
Mức độ bảo vệ vành xe ở các địa hình đá và
đường mòn kém hơn

 Lốp rộng vừa phải ( 2,2 – 2,5 inch )
 Mức độ bám tốt hơn trên địa hình gồ ghề hoặc
cát, êm hơn do khối lượng khơng khí lớn hơn .
 Tăng tốc chậm, leo núi , dừng lại và thay đổi
hướng chậm hơn so với lớp hẹp .
 Tăng cường bảo vệ niềng xe vì bánh lớn, khối
lượng khơng khí lớn.
 Lốp xe rộng ( 2,5 inch hoặc lớn hơn )
 Bảo vệ niềng xe tốt nhất , độ bám cao , êm nhất

vì khối lượng khơng khí lớn nhất.
 Nhưng tăng tốc chậm nhất , tăng tốc , leo núi và
đổi hướng cũng chậm .
20


o Các loại lốp xe hiện nay :
 Lốp xe đạp nội đơ
 Ưu điểm :
 Có bề rộng lớp xe nhỏ
 Được thiết kế với khả năng bền chắc phục vụ
cho việc di chuyển hằng ngày trong các điều
kiện khó khăn của đường phố
 Được lót bởi lớp sợi kevlar cực kỳ bền chắc
 Khuyết điểm :
 Ít những đường nổi của bánh xe
 Có khả năng dễ bị trơn trượt
 Độ bám đường sẽ bị hạn chế nếu trời mưa
 Nếu bơm căng sẽ cho khả năng di chuyển êm ái
hơn

 Lốp xe đạp đường dài
 Ưu điểm :
 Lớp xe được thiết kế để chịu trọng lượng lớn
 Di chuyển liên tục trong thời gian dài qua nhiều
địa hình mà vẫn giữ được cho người đi cảm giác
thoải mái
 Độ bền bỉ rất tốt
 Được chế tạo từ các sợi nilon cực bền


 Khuyết điểm :
 Bánh xe khá lớn gây khối lượng xe nặng
21




22

Lốp xe chọn lốp xe hẹp và là lốp xe đường dài vì nó
được thiết kế chịu lực và phù hợp với các loại xe
đạp thể thao đường dài và đi phượt
10. Đùm xe
o Đùm nằm ở giữa bánh xe , nối vành xe bởi căm xe,
giúp bánh xe xoay quanh trục đỡ cố định.
o Tương ứng với bánh trước và bánh sau của xe đạp ,
đùm trước và đùm sau hoàn toàn khác nhau
o Đùm trước được thiết kế đơn thuần giúp bánh xe quay
được
o Đùm sau lại đóng vai trò như một phần của một bộ
truyền động, tham gia vào cơ chế chuyển động do líp
được gắn trực tiếp vào đùm sau.
 Đùm trước :
 Đùm khóa nhanh QR :
 Đùm có chiều dài 100mm , dùng loại trục nhỏ có khóa
với đường kính 5mm
 Được dùng trên các loại xe đạp địa hình căn bản hoặc
dịng trung cấp đời cũ
 Rất dễ tháo lắp bánh xe, phù hợp để di chuyển trên địa
hình bằng phẳng và gồ ghề nhẹ

 Có 1 khuyết điểm là khi di chuyển trên đường gồ ghề
thì trục khóa dễ bị cong khi phải chịu động lực lớn do
trục khá nhỏ


 Đùm trục 15mm
 Đùm dài 100mm, sử dụng loại trục lớn với đường kính
15mm
 Loại trục này có thể tháo lắp nhanh hoặc dùng lục
giác để tháo
 Trục thường đi kèm với phuộc dễ thấy trên các xe địa
hình cao cấp và những dòng xe mới
 Để tháo được bánh bạn cần phải rút hoàn toàn trục ra
khỏi phuộc nên khi đùm bị lỏng thì bánh xe vẫn cố
định trên sườn xe giúp xe an toàn hơn khi xe đi qua
nhưng địa hình khó khăn
 Loại đùm xe này có giá thành cao nên hiện chưa phổ
biến ở VN

 Đùm Boost
 Boost là công nghệ được áp dụng cho dịng xe đạp
địa hình
 Đùm có chiều dài 110mm đường kính trục là 15mm
 Chiều dài của đùm được mở rộng ra mỗi bên 5mm
 Giúp tăng góc nghiêng của căm và làm cho bánh xe
cứng hơn

23



 Trục sau
 Đùm khóa nhanh QR :
 Độ dài của đùm là 135mm và sử dụng trục nhỏ 5mm
 Được sử dụng trên các dịng xe địa hình cơ bản hoặc
dòng trung cấp đời cũ
 Dễ tháo lắp bánh xe , dễ mua được ở các của hàng

 Đùm trục 142mm x 12mm
Khoảng cách giữa hai phần xỏ căm trái phải không
thay đổi
+ Chiều dài trục cốt và đường kính cốt là 142 x
12mm
+ Sử dụng loại đùm này sườn phải có kích thước
phù hợp để đưa trục vào
+ Khoảng rộng sườn được tăng lên 142mm giúp có
thể gắn được lốp xe rộng hơn và loại trục này cũng
giúp cho bánh xe cố định trên sườn

 Đùm Boost
24


×