Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

PHONG TRANH BAO LUC LOP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.95 KB, 8 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGLL

Tuần 8

KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
BÀI: CÂU CHUYỆN BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Ngày: 9 - 10 - 2018
I - MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp học sinh biết
- Hành vi nào được cho là bạo lực học đường
2. Kĩ năng: Học sinh nhận biết được hành vi đúng sai
3. Thái độ: Yêu quý và tôn trọng mọi người.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Thảo luận tình huống: Khơng nên trêu Các bạn trêu chọc một bạn trong lớp làm
chọc bạn.

cho bạn ấy khóc.

- Các bạn trêu chọc như thế là đúng hay sai?

HS trả lời

- Nếu là em thì em sẽ làm gì?

Lớp bổ sung


KL: Hãy luôn quan tâm, giúp đỡ và bảo vệ
bạn.
2/ Thảo luận tình huống: Khơng nên đe Thảo luận tình huống: Trong lúc chơi
dọa bạn.

đùa Hùng lỡ đạp vào chân Nam mà vô ý
không biết. Nam đã dọa sẽ gọi anh đến
đánh Hùng.

- Nam đe dọa Hùng như thế là đúng hay sai?

HS trả lời

- Em sẽ làm gì nếu bị người khác đe dọa?

Lớp bổ sung

KL: Hãy hịa hỗn với người đe dọa mình và
tìm cách báo cho người lớn biết.
3/ Thảo luận tình huống: Khơng nên nói Thảo luận tình huống: Trong giờ học
xấu bạn.

Mai cứ mãi nói chuyện làm Lan không
học được. Đến lúc làm bài Mai khơng có
viết nên hỏi mượn Lan nhưng Lan


khơng cho vì thật sự Lan chỉ có một cây.
Giờ ra chơi, Mai đã mua bánh cho một
số bạn và vận động các bạn không chơi

- Theo em Lan làm như thế là đúng hay sai?

với Lan.

- Nếu là Lan thì em sẽ làm gì?
KL: Hãy giúp bạn hiểu ra hành vi của mình
là sai. Đó là cách ứng xử phù hợp bởi có lú
chính mình sẽ cần đến sự hỗ trợ, chia sẻ.
4/ Thảo luận tình huống: Khơng nên trấn Thảo luận tình huống: Bình là học sinh
lột bạn.

cá biệt, Bình hay bắt nạt các bạn và lấy

- Bạn có suy nghĩ gì về việc làm của bạn bánh, lấy tiền của bạn.
Bình?

HS trả lời

- Nếu bạn bị trấn lột bạn sẽ làm gì?
KL: Khơng nên bắt nạt hay trấn lột bạn bè. Lớp bổ sung
Làm như thế là sai. Khi bị bắt nạt hay trấn lột
phải báo ngay cho người lớn để có biện pháp
giải quyết và ngăn chặn kịp thời
Củng cố:
- Em hiểu như thế nào là hành vi bạo lực học
đường?
Mọi hành vi bạo lực đều đáng bị phê bình, HS nhắc lại
trách phạt vì đó là hành vi tiêu cực và không
văn minh


TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Ngọc Tuyết
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGLL

GIÁO VIÊN

Nguyễn Thị Tâm
Tuần 16


KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
BÀI: TÂM SỰ HỌC ĐƯỜNG
Ngày: 04 - 12 - 2018
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp học sinh biết
- Hai loại bạo lực học đường: Loại nhìn thấy và loại khơng nhìn thấy.
2. Kĩ năng: Nhận biết biểu hiện, nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường
3. Thái độ: Không bạo hành, hãy yêu quý và tôn trọng bạn bè.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Định nghĩa và phân loại bạo lực học
đường.
- Em hiểu bạo lực học đường là gì?

- HS nêu:

+ Miệt thị làm tổn thương bạn.
+ Đánh nhau.
+Là những hành vi, hay lời nói gây
hại cho bạn.

- Tất cả các ý kiến của các em đều đúng. Miệt
thị cũng làm tổn thương bạn. Đánh nhau trong
lớp, trong trường cũng gọi là bạo lực học
đường. Có thể là những hành vi, hay lời nói gây
hại cho bạn về tài sản, thể chất hay tinh thần
diễn ra trong lớp trong trường cũng gọi là bạo
lực học đường.
- Bạo lực học đường có mấy loại?

- HS nêu:
- Bạn bổ sung

- Bạo lực học đường có thể chia làm hai loại:
Bạo lực học đường nhìn thấy và Bạo lực học
đường khơng nhìn thấy.


Bạo lực học đường nhìn thấy là hành vi gây tổn
hại đến thể chất và tài sản của người bị hại có
thể nhìn thấy và ước lượng được
Bạo lực học đường khơng nhìn thấy hành vi
gây tổn hại đến tinh thần của người bị hại,
khơng thể hoặc khó ước lượng.
2/ Nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học
đường.


Học sinh lắng nghe

Trẻ thường quan sát và bắt chước những hành
động, ứng xử của người lớn. Muốn trẻ tránh xa
bạo lực thì khơng cịn cách nào khác, gia đình
phải lấy việc ni dưỡng tâm hồn thiện cho con
làm gốc
Ngồi ra chơi game bạo lực, xem phim bạo lực
Thực chất trẻ gây bạo lực học đường
bản thân cũng có nhiều vấn đề về tâm
của bạo lực học đường gây khó chịu, xấu hổ, tủi lí, tình cảm phức tạp, cần được giải
tỏa, chia sẻ. Chính trẻ mới cần được
thân, mặc cảm, tự ti
sự quan tâm, chia sẻ. Sự quan tâm,
KL: Hãy chung tay đẩy lùi bạo lực ra khỏi học yêu thương của gia đình mới cần thiết
đường để khơi nguồn cảm hứng học tập cho học chứ không nên đổ lỗi, dày vò trẻ.
Nguyên nhân của bạo lực học đường và hậu quả

sinh, xây dựng học đường xứng đáng là “mảnh
đất” để “ươm mầm” cho những nhân cách tốt
đẹp. Để mỗi học sinh cần biết kìm chế bản thân,
giữ cho trái tim ln ấm nóng tình u thương
TỔ TRƯỞNG

GIÁO VIÊN

Nguyễn Thị Ngọc Tuyết
Nguyễn Thị Tâm
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGLL

Tuần 24
KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
BÀI: CẨM NANG HỌC ĐƯỜNG


Ngày: 19 - 02 - 2019
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp học sinh biết
- Cách phòng tránh bạo lực học đường
2. Kĩ năng: Học sinh nhận biết được nguy cơ và biết cách phòng tránh
3. Thái độ: Yêu quý và tôn trọng mọi người.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Nếu em thấy có dấu hiệu ban đầu của bạo lực - Học sinh nêu:
học đường em sẽ làm sao?

- Học sinh bổ sung

- Nếu bị rơi vào thế bị bạo lực (bị ức
hiếp, tẩy chay, bị đánh đập) sẽ bế Nguyên tắc hít thở sâu:
tắc, khơng kiểm sốt được mình, dẫn Hít vào 3 giây
tới hậu quả xấu. Do đó, cần kiểm Giữ hơi thở 4 giây
soát cảm xúc bằng cách như hít thở Thở ra 5 giây
sâu, đếm từ 1-10, nghĩ đến một câu
chuyện hài, tìm mọi cách để hạ hỏa.
Biết cầu cứu khi đối mặt với nguy cơ
bạo lực học đường, đừng bao giờ để Có thể gặp giáo viên chủ nhiệm,
mình rơi vào thế bí, trở thành nạn tổng phụ trách Đội, hoặc bất kỳ
nhân của những cuộc hành hung. ai là người lớn hơn có khả năng

Nếu cần thiết hãy nhẫn nhịn, lùi cứu giúp mình và trình bày ngắn
bước để tránh bạo lực nhưng không gọn, rõ ràng vấn đề mình đang
phải cam chịu “liều mình” chịu trận. gặp phải.
Tìm những người đáng tin cậy gần
nhất để chia sẻ những dấu hiệu tiền
bạo lực. Tốt nhất là khi bị trêu chọc, sỉ nhục
nên im lặng, coi như khơng có chuyện gì, đi Nếu thấy nguy hại đến thân thể, có thể
thẳng về hướng có đơng người khác. Luôn đi cầu cứu bằng cách la lớn, chạy nhanh
cùng bạn bè lúc tan học hay khi ra chơi là lời đến những nơi an tồn như phịng bảo


khuyên cần ghi nhớ. Đông người bao giờ vệ, nhà người dân và gọi điện thoại cho
cũng an toàn hơn, nếu có bạn bè ở bên cạnh người thân.
thì kẻ bắt nạt sẽ khơng dám làm gì.

Khơng nên đi gặp riêng một mình theo

Đánh nhau là phương thức cuối cùng yêu cầu của đối tượng. Trong hoàn cảnh
nếu trẻ buộc phải tự vệ, phản kháng. mình yếu hơn, tốt nhất là cố gắng tránh
Vì thế, nếu có điều kiện nên cho trẻ gặp kẻ bắt nạt, ở trường hay ở trên
học một số động tác võ thuật để tự đường, nhưng đừng tỏ ra cho họ thấy
bảo vệ mình, nhằm phịng ngừa bạo điều đó”.
lực học đường một cách nhân văn.
Kết luận:
Hãy tự bảo vệ chính mình vì đó là hành dộng
yêu thương bản thân!
Không nên để cha mẹ phải chịu trách nhiệm
veeg lỗi lầm của mình

TỔ TRƯỞNG


Nguyễn Thị Ngọc Tuyết

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGLL

GIÁO VIÊN

Nguyễn Thị Tâm

Tuần 32


KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
BÀI: TƯ VẤN CHO BẠN
Ngày: 16 - 04 - 2019
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp học sinh biết Ứng dụng những cách thức vào cuộc sống.
2. Kĩ năng: Học sinh biết cách ứng xử phù hợp để bảo vệ mình và bạn bè.
3. Thái độ: Yêu quý và tôn trọng mọi người.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng:
1/ Khi gặp tình huống bạo lực học đường em

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Học sinh thực hiện

sẽ làm gì?
a/ Tìm kiếm sự giúp đỡ.


d/ Đánh giá tình hình.

b/ Giúp bạn vượt qua.

c/ Giải thốt khéo léo, can ngăn hoặc đi

c/ Giải thoát khéo léo, can ngăn hoặc đi tìm sự

tìm sự trợ giúp.

trợ giúp.

a/ Tìm kiếm sự giúp đỡ.

d/ Đánh giá tình hình.

b/ Giúp bạn vượt qua.

2/ Khi bản thân là nạn nhân của bạo lực học
đường em sẽ làm gì?

Học sinh thực hiện

a/ Báo cáo sự việc.
b/ Hịa hỗn nếu có thể.

b/ Hịa hỗn nếu có thể.

c/ Chạy! Đừng chịu trận.


c/ Chạy! Đừng chịu trận.

d/ Thu người lại.

d/ Thu người lại.

3/ Các bước sơ cứu vết thương:

a/ Báo cáo sự việc.

a/ Băng bó

Học sinh thực hiện

b/ Quan sát, theo dõi.

d/ Làm sạch tay.

c/ Làm sạch vết thương, sát trùng.

c/ Làm sạch vết thương, sát trùng.

d/ Làm sạch tay.

a/ Băng bó

Khi trẻ nhận định, phân tích, trẻ b/ Quan sát, theo dõi.
cũng biết được gây ra bạo lực học Cần biết phân định đâu là đúng



đường là hành vi xấu, không được xã - sai, tốt - xấu. Qua đó biết lựa
hội chấp nhận, từ đó mà lựa chọn chọn học hỏi hành vi tốt, phù
cách ứng xử phù hợp.

hợp với chuẩn mực xã hội, tránh

Duy trì và phát triển sự thân thiện được hành vi xấu không được xã
các mối quan hệ bạn bè giúp trẻ hội chấp nhận.
tương tác một cách tích cực với
những người xung quanh. Kỹ năng Người lớn phải gần gũi, quan
này cũng hướng trẻ biết chọn bạn tâm, chia sẻ động viên trẻ biết
mà chơi, cùng bạn tìm cách né vượt qua, bản lĩnh hơn mà sống
những trận ẩu đả và nhờ bạn thông và học tập.
tin đến người khác nếu có dấu hiệu
của việc gây sự, xung đột. Tránh
những người bạn “trái tính, trái nết”
có nguy cơ tiềm ẩn bạo lực học
đường.

TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Ngọc Tuyết

GIÁO VIÊN

Nguyễn Thị Tâm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×