Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết moay ơ và mặt bích lắp nhông sau thuộc cụm moayơ sau của xe máy và tìm hiểu lý thuyết về phương pháp gia công dung tia lửa điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.21 KB, 148 trang )

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
Lời nói đầu
Công nghệ chế tạo máy là một ngành then chốt, nó đóng vai
trò quyết định trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
nước. Nhiệm vụ của công nghệ chế tạo máy là chế tạo ra các sản
phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, việc phát
triển ngành công nghệ chế tạo máy đang là mối quan tâm đặc biệt
của Đảng và Nhà nước ta.
Phát triển ngành công nghệ chế tạo máy phải được tiến hành đồng
thời với phát triển nguồn nhân lực và đầu tư các trang thiết bị hiện
đại. Việc phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm của các
trường đại học .
Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói
riêng đòi hỏi kĩ sư cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí được đào tạo
ra phải có kiến thức cơ bản tương đối rộng, đồng thời phải biết
vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể
thường gặp trong sản xuất.
Công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong chương trình
đào tạo kĩ sư và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy
và các thiết bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế như công nghiệp,
nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực
Hiện nay do xu thế nội địa hóa các loại linh kiện của xe gắn máy,
cho nên lĩnh vực sản xuất các linh kiện cho xe gắn máy ngày càng
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
1
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
được chú trọng hơn. Do đó em đã chọn đề tài là : Thiết kế quy
trình công nghệ gia công chi tiết moay ơ và mặt bích lắp nhông
sau thuộc cụm moayơ sau của xe máy và tìm hiểu lý thuyết về


phương pháp gia công dung tia lửa điện.
Trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này, do còn thiếu hiểu
biết về thực tế sản xuất cũng như kinh nghiệm thiết kế, nên đồ án
của em còn nhiều thiếu sót cần khắc phục. Em rất mong được các
thầy cô trong bộ môn giúp đỡ để em có thể hoàn thiện thêm kiến
thức cho mình.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn T.s Nguyễn
Trọng Doanh và các thầy cô trong bộ môn Công nghệ chế tạo máy
đã giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Hà Nội năm 2004
Sv Nguyễn Quang Hiển
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
2
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN
PHẦN I :
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG
NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT MOAY Ơ VÀ MẶT BÍCH LĂP
NHÔNG THUỘC CUM MOAY Ơ SAU XE MÁY.
I. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA CHI
TIẾT:
Moay ơ sau là chi tiết chính, quan trọng nhất nằm trong côm
moay ơ sau của xe gắn máy.
Moay ơ sau là chi tiết dạng hộp làm việc trong điều kiện chịu lực
nhiều, rung động và thay đổi.
Trên chi tiết có nhiều mặt cần gia công và nhiều mặt không cần
gia công.
Yêu cầu quan trọng nhất là đảm bảo độ đồng tâm giữa các mặt trụ
trong của chi tiết, đảm bảo độ song song giữa các mặt bên, đảm

bảo độ vuông góc giữa mặt bên và đường tâm chi tiết.
Đối với chi tiết mặt bích lắp nhông các yêu cầu cũng tương tự.
Cả hai chi tiết đều làm việc trong các điều kiện, chịu lực nhiều và
chịu dung động, tải trọng thay đổi.
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
3
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
Vật liệu sử dụng là nhôm hợp kim , được sử dụng để chế tạo cả
hai chi tiết:
Mác 413.0 với thành phần: 12,0Si - 1,3Fe
Có δ
b
= 280 MPa

II. TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU:
Đối với chi tiết moay ơ:
Chi tiết có đủ độ cứng vững để đảm bảo khi gia công không bị
biến dạng.
Các bề mặt làm chuẩn có đủ diện tích cần thiết cho phép thực hiện
nhiều nguyên công khi lấy bề mặt đó làm chuẩn, và thực hiện quá
trình giá đặt nhanh.
Chi tiết được làm bằng phương pháp đúc có kết cấu không quá
phức tạp khi thực hiện quá trình gia công không gặp vấn đề gì quá
khó khăn.
Các nguyên công cần thực hiện là tiện và khoan.
Đối với chi tiết mặt bích lắp nhông:
Chi tiết có đủ độ cứng vững cần thiết để thực hiện các phương
pháp gia công cơ khí mà không sợ bị biến dạng chi tiết. Có thể
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44

4
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
dùng các cơ cấu phụ để tăng cường độ cứng vững trong quá trình
gá đặt chi tiết khi gia công.
Các bề mặt làm chuần đủ diện tích cần thiết cho phép thực hiện
nhiều nguyên công khi lấy bề mặt đó làm chuẩn, và thực hiện quá
trình gá đặt nhanh.
Giống như chi tiết moay ơ, chi tiết mặt bích cũng được làm băng
phương pháp đúc, có kết cấu không quá phức tạp nên khi thực hiện
quá trình gia công không gặp vấn đề lớn.
III. XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT.
Đối với chi tiết Moay ơ sau:
Với sản lượng hàng năm là 50.000 chi tiết /năm ta có thể xác định
dạng sản xuất theo công thức sau:

N = N
1
.m(1 +
100
βα
+
)
Trong đó:
N : sè chi tiết được sản xuất trong một năm
N
1
: số sản phẩm được sản xuất trong một năm ( sản lượng 50.000
chiếc)
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44

5
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
m : sè chi tiết trong một sản phẩm
α : phế phẩm ở xưởng đúc α = (3÷ 6)%
chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn kim loại nên
lượng phế phẩm không lớn; chọn α = 4%
β : sè chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ β = (5 ÷ 7)%
chọn sè chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ β = 5 %
Vậy ta có: N = 50000.1.(1 +
100
54
+
)
N = 54500 ( chi tiết)
Trọng lượng của chi tiết được xác định theo công thức sau:
Q
1
= V.γ (kg)
Trong đó:
Q
1
: trọng lượng chi tiết
V : thể tích của chi tiết
γ : trọng lượng riêng của vật liệu dùng để chế tạo chi tiết
gần đúng ta có : γ = 2,8 g/cm
3
; γ = 2800 kg/m
3
Tính thể tích chi tiết:

V = 70
2
.3,14.120 - (65
2
- 25
2
).3.14.80 + (86
2
- 69
2
).3,14.15
+ (22,5
2
- 18,5
2
).3,14.18 - 16,5
2
.3,14.17 - 65
2
.3,14.17
- 17
2
.3,14.78
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
6
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
V = 1846320 + 9728 + 124108 - 904320 - 18270 - 225530
- 70780
V = 761256 mm

3
= 0.000761256 m
3

Vậy ta có : Q
1
= V.γ = 0,000761256.2800 = 2,13 (kg)
Dựa vào N và Q
1
; tra theo bảng 2 ( TKĐA Công nghệ chế tạo
máy ta được: dạng sản xuất là sản xuất hàng khối
Đối với chi tiết mặt bích lắp nhông cũng tương tự như đối với chi
tiết moay ơ sau, do đó ta chọn dạng sản xuất cho loạt sản phẩm
gồm 2 sản phẩm này là sản xuât hàng khối.
IV. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ THIẾT KẾ
BẢN VẼ LỒNG PHÔI
1. Xác định phương pháp chế tạo phôi:
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
7
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
Kết cấu của chi tiết khá phức tạp, vật liệu để chế tạo chi tiết là
nhôm hợp kim có mác là 413.0. Do các bề mặt không làm
việc(không gia công không cần chính xác cao, song để đảm bảo
tính thẩm mỹ của sản phẩm vẫn đòi hỏi có độ bóng tương đối cao.
Dạng sản xuất là hàng khối , chọn phương pháp chế tạo phôi là
đúc trong khuôn kim loại, đúc áp lực.
Sau khi đúc cần có nguyên công làm sạch, cắt ba via trước khi đưa
vào gia công cơ khí.
Đối với chi tiết mặt bích lắp nhông:

Cũng tương tự như đối với chi tiết moay ơ , chọn phương pháp sản
xuất phôi là đúc áp lực trong khuôn kim loại:
Từ đó xác định bản vẽ lồng phôi:
2. Bản vẽ lồng phôi:
Chi tiết moay ơ và chi tiết mặt bích lắp nhông sau:
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
8
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM

Bản vẽ lồng phôi chi tiết Moay ơ sau.
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
9
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM

Bản vẽ lồng phôi chi tiết mặt bích lắp nhông.
V. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC NGUYÊN CÔNG
*) Đường lối công nghệ:
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
10
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
Do sản xuất hàng khối lớn nên ta chọn phương pháp gia công một
vị trí, gia công tuần tự, dùng máy vạn năng kết hợp với đồ gá
chuyên dùng.
*) Tiến trình công nghệ:
TT Nội dung nguyên công Máy Dụng cụ cắt
1 Đúc phôi
2 Làm sạch phôi

3 Tiện các mặt phía A Máy tiện
T620
Dao thép gió
4 Tiện các mặt phía B Máy tiện
T620
Dao thép gió
5 Tiện mặt trụ ngoài và măt côn Máy tiện
T620
Dao thép gió
6 Khoét, khoan và vát mép 18 lỗ Máy khoan
2H125
Các dao thép
gió P18
7 Khoét, khoan và vát mép 18 lỗ Máy khoan
2H125
Dao thép gió
8 Kiểm tra hai mặt đầu, hai lỗ
trụ φ37
Thiết bị đo
9
Tiện mặt trụ trong φ45, tiện
xén 4 vấu
Máy tiện
T616
Dao thép gió
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
11
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
10

Tiện mặt trụ trong φ40 , xén
mặt đầu
Máy tiện
T620
Dao thép gió
11
Tiện mặt ngoài φ113
Máy
tiệnT616
Dao thép gió
12 Khoan và Ta rô 4 lỗ M8.1,25 Máy khoan
2H125
Mòi khoan
ruột gà
13 Kiểm tra
14
A.LẬP SƠ BỘ CÁC NGUYÊN CÔNG:
Chi tiÕt gia công là moay ơ sau:
+ Nguyên công 1:
Tiện xén mặt đầuA, tiện các lỗ φ37
Bước 1: Tiện xén mặt A
Bước 2: tiện lỗ φ37
Bước 3: tiện xén mặt đầu lỗ φ37
Bước 4: tiện lỗ trụ φ110
+ Nguyên công 2: Tiện xén mặt B, lỗ trụ φ37
Bước 1: tiện xén mặt B
Bước 2: Tiện lỗ trụ φ37
Bước 3: tiện xén mặt đầu lỗ trụ φ37
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
12

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
Với cả hai nguyên công 1và 2 khi giacông lỗ φ37 do yêu cầu về
dung sai kích thước lỗ nhỏ lên cần thực hiện tiện thô, tiện tinh và
tiện mỏng. Với các bước còn lại do yêu cầu không cao nên chỉ cần
tiện một lần đạt được độ bóng bề mặt là R
Z
25
+ Nguyên công 3: tiện mặt trụ ngoài và mặt côn
Dùng cơ cấu bàn dao chép hình
Tiện một lần đạt độ bóng bề mặt R
Z
25
+ Nguyên công 4: Khoét , khoan và khoét vát mép 18 lỗ
Bước 1: Khoét lỗ φ7,5
Bước 2: khoan lỗ φ3,8
Bước 3: khoét vát mép
+ Nguyên công 5: Khoét , khoan và khoét vát mép
Bước 1: khoét lỗ tịt φ7,5
Bước 2: khoan lỗ φ3,8
Bước 3: khoét vát mép
+ Nguyên công 6: Nguyên công kiểm tra
Kiểm tra : độ không song song giữa 2 mặt bên
độ không vuông góc giữa 2 mặt bên và đường tâm lỗ trụ.
Thứ tù gia công chi tiết mặt bích lắp nhông sau:
+ Nguyên công 1: Tiện lỗ trụ φ45 và xén mặt đầu 4 vấu
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
13
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM

do yêu cầu của lỗ φ45 là khá cao nên phải thực hiện tiện thô và
tiện tinh. Với mặt phẳng 4 vấu chỉ cần tiện một lần.
+ Nguyên công 2: Tiện lỗ trụ φ40 gồm tiện thô và tiện tinh, tiện
xén mặt phẳng đầu lỗ lắp bulông chỉ cần gia công một lần.
+ Nguyên công 3: Tiện mặt trụ ngoài φ113 gia công một lần
+ Nguyên công 4: Khoan và taro 4 lỗ M8x1,25
+ Nguyên công 5: kiểm tra độ vuông góc giữa đường tâm lỗ trụ
với bề mặt lắp bulông.
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
14
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
B. THIẾT KẾ CÁC NGUYÊN CÔNG CỤ THỂ:
Chi tiết moay ơ sau:
1. Nguyên công 1: Tiện lỗ trụ φ37, tiện xén mặt đầu lỗ trụ φ37,
xén mặt đầu lỗ φ 115:
a) Chọn máy: chi tiết được gia công trên máy tiện T620 có các
thông số kỹ thuật sau đây: (Theo sổ tay gia công cơ- phụ lục).
Đường kính lớn nhất của chi tiết gia công 400
Khoảng cách hai đầu tâm 710/1000/1400
Số cấp tốc độ trục chính 24
Phạm vi tốc độ trục chÝnh
12,5 ÷ 2000
Phạm vi bước tiến
Dọc
0,07 ÷ 4,16
Ngang
0,035 ÷ 2,08
Công suất của động cơ truyền động chính 7kw
Độ côn trục chính; móc

Bảng 1: Thông số máy tiện T620
b) Chọn dao: thép gió P18
c) Sơ đồ gá đặt:
Chi tiết được định vị trên đồ gá hạn chế 5 bậc tự do:
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
15
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
Mặt đầu định vị lên phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do; lỗ trụ định vị
bằng chốt côn tuỳ động hạn chế 2 bậc tự do.
Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu đòn kẹp liên động.
n
s
s
s
d) Các bước gia công:
+ Bước tiện thô lỗ φ37
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
16
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
+ Bước tiện tinh lỗ φ37
+ Bước tiện mỏng R
Z
20
+ Bước tiện xén mặt đầu φ115
Các bề mặt khác chỉ gia công một lần đạt độ bóng R
Z
25
2. Nguyên công 2: tiện lỗ trụ φ37, tiện xén mặt đầu lỗ φ37 tiện lỗ

trụ φ110, φ130 và xén mặt đầu:
a) Chọn máy : chọn máy gia công là máy tiện T620 có các thông
số kỹ thuật như trong bảng 1.
b) Chọn dao gia công là dao tiện thép gió P18
c) sơ đồ gá đặt:
Chi tiết được gá đặt trên đồ gá và định vị 5 bậc tự do: 3 bậc do
mặt đầu định vị vào phiến tỳ; 2 bậc còn lại được hạn chế do chốt
côn tự lựa.
Chi tiết được kẹp chặt thông qua cơ cấu đòn liên động.
d) Các bước gia công:
+ Tiện thô lỗ trụ φ37
+ Tiện tinh lỗ trụ φ37
+ Tiện mỏng lỗ trụ φ37
+ Tiện một lần mặt trụ trong φ110
+ Tiện một lần mặt trụ trong φ130
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
17
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
+ Xén mặt dầu , gia công một lần.
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
18
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
n
s
s
s
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
19

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
3. Nguyên công 3: Tiện mặt trụ ngoài và mặt côn ngoài:
a) Chọn máy: chọn máy gia công cho nguyên công này là máy tiện
T620 có các thông số kỹ thuật như sau:
Bảng 1: các thông số cơ bản của máy tiện T620
b) Chọn dao tiện từ thép gió P18
c) Sơ đồ gá đặt:
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
20
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
sn
Sd
Chi tiết được định vị và kẹp chặt trên đồ gá hạn chế 5 bậc tự do:
2 phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do; chốt trụ ngắn hạn chế 2 bậc tự do.
Chi tiết được kẹp chặt bằng đai ốc ở mặt đầu.
d) Các bước gia công
Nguyên công này dùng cơ cấu chép hình của bàn dao
Chỉ gia công một lần đạt độ bóng bề mặt R
Z
25
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
21
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
Sau khi gia công xong một mặt cần tháo chi tiết và đảo đầu gia
công tiếp mặt còn lại.



4. Nguyên công khoét, khoan và vát mép 18 lỗ.
a) Chọn máy: chọn máy cho nguyên công này là máy khoan đứng
có kí hiệu là : 2H125 có các thông số cơ bản như sau:
Đường kính lớn nhất khoan được 25
Kích thước bề mặt làm việc của bàn máy 400x450
Dịch chuyển lớn nhất của trục chính 170
Số cấp tốc độ trục chính 12
Phạm vi tốc độ trục chính
45 ÷2000
Số cấp bước tiến 9
Phạm vi bước tiến
0,1 ÷ 1,6
Lực tiến dao (kg) 900
Công suất động cơ chính 2,2 kw
Bảng 2: các thông số cơ bản của máy khoan 2H125
b) Chọn dụng cụ cắt: sử dụng dao thép gió P18
c) Sơ đồ gá đặt:
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
22
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
78
m
d
p
w
Chi tiết được định vị trên đồ gá và được hạn chế 5 bậc tự do:
Chi tiết được định vị bằng hai phiến tỳ ở mặt đầu hạn chế 3 bậc tự
do; định vị bằng mặt lỗ trụ hạn chế 2 bậc tự do.
Chi tiết gia công được kẹp chặt bằng phiến dẫn thông qua cơ cấu

bulông-đai ốc, kẹp chặt ở mặt đầu và kẹp từ trên xuống.
d) Các bước gia công:
+) Khoét mặt đầu:
+) Khoan lỗ φ3,8
+) Khoét vát vép
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
23
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
5.Nguyên công 5: Khoét , khoan và vát mép ở mặt còn lại của chi
tiết .
a) Chọn máy: gia công trên máy khoan đứng 2H125
b) chọn dụng cụ: dụng cụ thép gió P18
c) Sơ đồ gá đặt: tương tự như với nguyên công 4:


78
m
d
p
w
d) Các bước công nghệ :
+) Khoét mặt đầu:
+) Khoan lỗ φ3,8
+) Khoét vát vép
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
24
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp
Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM
6. Nguyên công kiểm tra:

nguyên công kiểm tra với nhiệm vụ là kiểm tra các thông số sau:
- kiểm tra độ không song song giữa hai mặt bên
- Kiểm tra độ không vuông góc giữa mặt bên và đường tâm lỗ
- Kiểm tra độ không đồng tâm của hai lỗ trụ φ37 ở hai đầu chi tiết.
Ta có các sơ đồ đo như sau:
a) Kiểm tra độ không song song giữa hai mặt bên:
NguyÔn Quang HiÓn Líp CTM8 – K44
25

×