ÔN TẬP HỌC KỲ I HÓA 11 – BAN NÂNGCAO
CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
Bài 1. Viết phương trình điện li của các chất: HF, HCl, HNO 3, HNO2, H2SO4, HClO, H3PO4, CH3COOH, KOH, Ba(OH)2,
Zn(OH)2, Mg(NO3)2, Al2(SO4)3
Bài 2. Viết phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có) sau:
a. Fe2(SO4)3 + KOH;
b. KNO3 + NaCl;
c. NaHCO3 + Ba(OH)2
d. Fe(OH)2 + H2SO4
e. NH4NO3 + NaAlO2+ H2O
h. CH3COOH + HCl;
i. CaCO3 + HCl
j. Pb(NO3)2 + H2S
m. FeCl3 + Na2S + H2O
Bài 3. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được khơng? Giải thích.
a. Na+, Cu2+, Cl-, OH-;
b. NH4+, K+, Cl-, OH-.;
c. Ba2+, Cl-, HSO4-, CO32-;
2+
+
2+
2+
d.Fe , H , SO4 , NO3 ;
e. Na , Ba , HCO3 , OH ;
g. Al3+, K+, OH-, NO3-;
h. K+, Al3+, Cl-, CO32-.
Bài 4. Cho biết hiện tượng xảy ra và viết các phương trình hóa học khi cho từ từ (đến dư) dung dịch NH 3 lần lượt vào từng
dung dịch CuSO4, ZnSO4, AgNO3, AlCl3, FeCl3.
Bài 5. Tính pH của các dung dịch: HCl 0,001M; H2SO4 0,05M; Ba(OH)2 0,0005M; NaOH 0,1M.
Bài 6. Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,10M (Ka=1,75.10-5) và của NH3 0,10M (Kb= 1,80.10-5)
Bài 7. Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH=3. Tính độ điện li α của CH3COOH
Bài 8. Ở một nhiệt độ xác định, độ điện li của dd axit axetic 0,1M là 1,32%. Tính hằng số phân li của axit axetic?
Bài 9. Dung dịch NH3 1M có α = 0,43%. Tính hằng số Kb và pH của dung dịch.ĐS: Kb=1,857.10 -5; pH=11,63
Bài 10. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,15M với 300 ml dd Ba(OH) 2 0,2M, thu được 500ml dung dịch Z. pH của dung dịch
Z là bao nhiêu?
Bài 11. Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của
dung dịch thu được
Bài 12.Cần pha lỗng dung dịch HCl có pH = 1 bao nhiêu lần để được dung dịch HCl mới có pH=3
Bài 14. Cần trộn hai dd: dd HCl (pH=5) và dd NaOH (pH=9) với tỉ lệ thể tích như thể nào để thu được dd có :
a. pH= 7
b. pH= 8
ĐS: a) V1=V2; b) V1/V2=9/11
Bài 15.Cho 300ml dung dịch NaOH 1,2 M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M.
a. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được.
b. Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng.
c. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần thêm vào 100 ml dung dịch AlCl 3 nói trên để thu được 3,9 gam kết tủa.
CHƯƠNG 2: NHÓM NITƠ
Bài 1. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau
a.N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → CuO → Cu → CuCl2 → Cu(OH)2
b. NH4Cl → NH3 → N2 → NO → NO2 → HNO3 → NaNO3 → NaNO2
c. NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 → CuO → Cu → CuCl2
3
Fe(NO3)3 4
Fe2O3 5
Fe(NO3)3
Fe(OH)3
NH 3 6
1
7
NO2 8
HNO3 9
Al(NO3)3 10 Al2O3
(NH4)2CO3
NO
12
13
14
HCl NH4Cl NH3 NH4HSO4
d. Ca3(PO4)2 → H3PO4 → NaH2PO4 → Na2HPO4 → Na3PO4 → Ag3PO4
e. P → P2O5 → H3PO4 → Ca3(PO4)2 → H3PO4
Bài 2.Từ khơng khí, than, nước và các chất xúc tác cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học điều chế phân đạm NH 4NO3.
Bài 3.Viết phương trình nhiệt phân (nếu có) các muối trong các trường hợp sau:
a. NaNO3 ; b) Mg(NO3)2 ;
c.AgNO3 ;
d) NH4NO2
e. NH4NO3 ; f) NaHCO3 ;
g.Na2CO3 ; h) CaCO3
l) Ba(HCO3)2
Bài 4. Lập PTHH các phản ứng sau
→ ? + NO+H2O
→ ? + NO2 + H2O
a. Al + HNO3l
b. Fe + HNO3đ.nóng
→ ? + ? + H2O
c. Fe3O4+ HNO3 đặc → ? + NO2 + H2O
d. Cu + HNO3l
→ ? + NH4NO3 + H2O
→ ? + N2 + H2O
e. Mg + HNO3l
f. Zn + HNO3l
→ ? + NO+H2O
g. FeO + HNO3l
h. C + HNO3 đặc →
i. P + HNO3 đặc → ;
j. Fe3O4 + HNO3 loãng → ? + NO + ?
Bài 5. Nhận biết các dd mất nhãn sau:
a. HNO3; HCl; H2SO4
b. NH4Cl; (NH4)2SO4; MgCl2; FeCl3
c. BaCl2; Ba(NO3)2; Ba(HCO3)2
e. NH4NO3; KNO3; (NH4)2SO4; K2SO4
n : n 4 :1
Bài 6.Tính tổng thể tích H2 và N2 cần để điều chế 51g NH3.Biết hiệu suất phản ứng là 25% và tỉ lệ H 2 N 2
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g P trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH 32% vừa đủ để tạo ra
muối Na2HPO4. Khối lượng dung dịch NaOH đã dùng là bao nhiêu?
Bài 8. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Cô cạn thu được muối nào và khối lượng bao nhiêu?
Bài 9. Cho 200 ml dung dịch axit photphoric 1,5M vào 250 ml dung dịch natri hiđroxit 2M. Viết các phương trình phản ứng
xảy ra và tính nồng độ mol/l của dung dịch tạo thành.
Bài 10. Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 1,9 lít dung dịch HNO 3, phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm
NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3, biết tỉ khối của hỗn hợp khí đối với H2 bằng 19,2.
Bài 11. Cho 4,19g bột hỗn hợp nhơm và sắt vào dung dịch axit nitric lỗng lấy dư thì thu được 1,792 lít (đktc) khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Bài 12. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn
hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Tính pH của dung dịch Y.
Bài 13. Chia hỗn hợp bột nhôm và đồng thành 2 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì thu được 17,92 lít khí màu nâu đỏ và dung dịch A. Cơ cạn
dung dịch A đựơc rắn B. Nung rắn B đến khối lượng không đổi được rắn C.
- Cho phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thì thu được 6,72 lít khí.
(Các khí đo ở đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại.
c. Tính khối lượng rắn C.
Bài 14. Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc).
- Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 (ở đktc).
Hãy xác định khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 15. Hòa tan 30 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5 lít dung dịch axit HNO 3 1M (lỗng) thấy thốt ra 6,72 lít NO (đktc) là
sản phẩm khử duy nhất.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ mol của đồng (II) nitrat và dung dịch axit nitric sau phản ứng. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng
khơng thay đổi.
Bài 17. Hồ tan hồn tồn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn
hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2 . Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m?
Bài 18.Cho 1,92g Cu vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 0,16M và HCl 0,8M thấy sinh ra 1 chất khí A có d A/ H2 =
15 và dung dịch A.
a. Viết phương trình ion rút gọn và tính thể tích khí sinh ra ở đktc.
b. Tính V dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hoàn toàn Cu2+ trong dung dịch A.
CHƯƠNG 3: NHĨM CACBON
Bài 1. Hồn thành các sơ đồ phản ứng sau
a.CO → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 → CaCO3 → CO2 → CO → Cu
b.C → CO2 → Na2CO3 → NaOH → Na2SiO3 → H2SiO3
Bài 2. Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69g chất rắn. Thành
phần % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là bao nhiêu ?
Bài 3. Hịa tan hồn tồn 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO 2
(đktc). Khi cơ cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu ?
Bài 4. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Hàm
lượng % CaCO3 trong X là bao nhiêu ?
Bài 5. Cho hấp thụ hồn tồn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 100ml dd NaOH 0,75M.
1/ Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
2/ Tính CM các muối trong dd. ( Thể tích thay đổi khơng đáng kể)
Bài 6. Sục từ từ V lít CO2(đkc) vào 100ml dd Ba(OH)2 1M,sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 15,76g kết tủa.Lọc bỏ kết
tủa,đun nóng dd nước lọc thu thêm được m gam kết tủa.Tính V và m.
Bài 7. Dẫn từ từ V lít khí CO qua m gam bột oxit của một kim loại đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,2g kim loại và hổn
hợp khí.Hổn hợp khí thu được dẫn qua dd Ca(OH)2 dư thấy có 5,0g kết tủa và có 2,24 lít khí thốt ra.Xác định oxit kim loại
và %VCO đã phản ứng(các khí đo ở đkc).