Tuần: 11
Ngày soạn: 29/ 10 / 2017
Tiết: 11
Ngày dạy:
/
/ 2017
Bài 6
Thực hành:
LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được tầm quan trọng của bảng điện, hiểu được cấu tạo của
bảng điện.
- Phân biệt được bảng điện chính, bảng điện nhánh.
2. Kĩ năng:
- Phân tích được sơ đồ nguyên lí của một số mạch điện đơn giản.
3.Thái độ:Gây dựng thái độ u thích mơn học của học sinh.
4. Định hướng năng lực: Tự học, giải quyết vấn để, tư duy,giao tiếp…
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Phương tiện: + Sơ đồ phóng to hình 6.1( SGK ) .
+ Sơ đồ ngun lí mạch điện hình 6.2 (SGK) .
- Giáo án,
2. Học sinh: Tìm hiểu mạch điện trong nhà và của lớp học.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Phương pháp dạy học:
+ Phương pháp nêu vấn đề.
+Phương pháp vấn đáp.
+ Phương pháp hoạt động nhóm.
Kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật một phút.
+ Kĩ thuật động não...
IV . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định lớp:
- GV kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp:
* Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra trong giờ thực hành)
* Vào bài mới:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
- Gv căn cứ vào mục tiêu bài dạy phổ
biến nội dung và công việc cần đạt được
trong giờ thực hành.
+ Quan sát, tìm hiểu chức năng và cấu
tạo của bảng điện.
+ Quan sát và tìm hiểu, phân tích sơ đồ
ngun lý mạch điện H 6.2( SGK ).
Hoạt động 2:
- Gv cho học sinh quan sát, tìm hiểu
chức năng của bảng điện.
? Bảng điện tường được đặt ở đâu trong
nhà.
- Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo
từng nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một đơn
vị kiến thức.
+ Tìm hiểu về cách bố trí, tên các thiết
bị điện thường có trên bảng điện.
+ Cách bố trí mạch điện, đâu là mạch
chính, đâu là mạch nhánh, chức năng
của chúng...
? Hãy quan sát và nêu rõ mạch chính,
mạch nhánh trong phịng học của lớp
em.
- Hs: Quan sát mạch điện và chỉ rõ vị
trí trên mạch điện trong lớp học.
I. Phổ biến nội dung giờ thực hành:
Hoạt động 3:
- Gv treo sơ đồ mạch điện H6.2
- Gv u cầu Hs hoạt động nhóm nhóm
nhỏ phân tích H6.2.
- Hs: Thảo luận trong nhóm tìm hiểu
H6.2.
- Gv định hướng cho học sinh tìm hiểu,
xác định vị trí của các thiết bị điện trong
mạch điện.
+ Xác định những thiết bị mắc nối tiếp
2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:
a. Tìm hiểu sơ đồ ngun lí:
- Hs: Nghe và ghi nhận thông tin, lên kế
hoạch thực hiện bài thực hành.
II. Nội dung và trình tự thực hành:
1. Tìm hiểu chức năng của bảng điện:
- Bảng điện thường được đặt gần cửa và
thuận tiện cho việc sử dụng.
- Trên bảng điện thường có các thiết bị
đóng cắt và bảo vệ mạch điện.
- Mạch chính: Cung cấp điện cho tồn
hệ thống...
- Mạch nhánh cung cấp điện tới các
thiết bị điện...
-Ổ cắm mắc song song với mạch điện
- Cầu chì mắc nối tiếp với mạch điện.
và mắc song song với mạch điện.
+ Vị trí mắc của cơng tắc,cầu chì và
bóng đèn.
3.Hoạt động luyện tập :
? Bảng điện có chức năng gì
? Nêu khái niệm sơ đồ nguyên lí.
4.Hoạt động vận dụng:
? Mạch điện của lớp em là mạch điện ngầm. Hãy cho biết vị trí của bảng điện
chính và bảng điện nhánh.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
? Trong hệ thống điện trường em đâu là mạch điện chính, đâu là mạch điện nhánh
- Nhắc học sinh chuẩn bị cho giờ sau thực hành, mỗi nhóm( 2 – 3 học sinh ):
+ Một bảng điện, một bút chì hoặc vạch dấu.
+ Thiết bị: 1 cơng tắc hai cực, 1 cầu chì, 1 ổ cắm điện
Tuần:
Ngày soạn: 11/ 11 / 2017
Tiết: 12+13+14
Ngày dạy:
/ 11 / 2017
Bài 6 ( Tiếp )
Thực hành:
LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hs biết phân tích sơ đồ nguyên lí, chuyển sang sơ đồ lắp đặt.
- Xác định vị trí các thiết bị trên bảng điện, vạch dấu thiết bị trên bảng điện.
- Học sinh lắp được cầu chì, cơng tắc, ổ cắm điện, lên bảng điện
- Nối dây cho bảng điện và nối dây tới bóng đèn
- Kiểm tra và vận hành mạch điện.
2. Kĩ năng:
- Chuyển mạch điện từ sơ đồ nguyên lí sang sơ đồ lắp đặt chính xác.
- Sử dụng tốt các dụng cụ thực hành.
- Sử dụng các dụng cụ lắp đặt, bố trí lắp đặt các thiết bị điện khoa học, đảm bảo kĩ
thuật.
- Hình thành kĩ năng đấu nối dây dẫn cho mạch điện.
- Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm.
II . Chuẩn bị:
3.Thái độ:Gây dựng thái độ u thích mơn học của học sinh.
4. Định hướng năng lực: Tự học, giải quyết vấn để, tư duy,giao tiếp…
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Phương tiện: + Bảng phụ ( sơ đồ lắp đặt bảng điện).
+ Bảng điện, bút chì, cơng tắc hai cực, ổ cắm, cầu chì.
2. Học sinh:
Mỗi nhóm tối thiểu 1 bộ gồm bảng điện, bút chì, cơng tắc hai cực, ổ cắm, 2 cầu
chì,ổ cắm điên, 1 cơng tắc điện, bảng điện
+ Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, kìm mỏ trịn, tua vít, dao nhỏ, bút thử điện,
thước kẻ, bút chì.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Phương pháp dạy học:
+ Phương pháp nêu vấn đề.
+Phương pháp vấn đáp.
+ Phương pháp hoạt động nhóm.
Kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật một phút.
+ Kĩ thuật khăn trải bàn...
IV . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định lớp:
- GV kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp:
* Kiểm tra bài cũ( Kết hợp kiểm tra trong giờ học)
* Vào bài mới:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỢNG CỦA GV - HS
Hoạt động 1:
NỘI DUNG
I. Phổ biến nội dung bài thực hành:
- Gv giới thiệu nội dung, yêu cầu của
bài thực hành.
- Hs nghe, ghi nhận nội dung bài thực
hành.
- Gv chia lớp thành từng nhóm, cử
nhóm trưởng.
- Nhận nhóm, vị trí làm việc.
- Gv gọi các nhóm trưởng nhận một số
dụng cụ thực hành.
- Nhóm trưởng nhận dụng cụ, cùng các
thành viên chuẩn bị thực hành
Hoạt động 2:
II. Thực hành:
2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điên:
Trên cơ sở học sinh đã phân tích sơ đồ
nguyên lí của mạch điện từ tiết trước
giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt lại
sơ đồ ngun lí
-> Hs: Đứng tại chỗ phân tích sơ đồ
nguyên lí của mạch điện.
? Thế nào là sơ đồ lắp đặt mạch điện
a. Phân tích sơ đồ nguyên lí của mạch
điện:
b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:
- Sơ đồ lắp đặt là sơ đồ nêu rõ vị trí lắp
đặt và cách lắp đặt các phần tử trong
mạch điện.
- Gv yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ lắp đặt
mạch điện.
-> Hs: Nêu cụ thể từng bước:
? Nêu các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch
điện.
- Gv nhắc lại cụ thể các bước tiến
hành:
* Các bước vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:
B1: Vẽ dây nguồn
B2: Xác định vị trí bảng điện.
B3: Xác định vị trí các thiết bị điện trên
bảng điện.
B4: Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ
nguyên lí.
- Gv cho học sinh nhận xét kết quả
theo hình thức chéo nhóm
- Hs: Làm việc theo nhóm, hoàn thành
mạch điện:
*Sơ đồ lắp đặt mạch điện:
- Gv đưa ra sơ đồ mẫu cho học sinh
quan sát.
- Hs: nhận xét kết quả theo hình thức
chéo nhóm
- Hs: Quan sát sơ đồ mẫu, vẽ vào vở.
**************
***************
Tiết 13
Tiết 13
Hoạt động 1 :
- Giáo viên căn cứ vào mục tiêu của
bài thực hành phổ biến nội dung và yêu
cầu của tiết thực hành :
-> Hs nghe nội dung công việc, yêu
cầu của tiết thực hành.
- Gv chia lớp thành từng nhóm, cử
nhóm trưởng, bố trí vị trí thực hành
cho các nhóm.
I. Phổ biến nội dung của bài thực
hành:
+ Các thiết bị được lắp đặt đúng yêu cầu
kỹ thuật.
+ Thực hành theo đúng quy trình và
thao tác đúng kỹ thuật.
+ Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an
tồn lao động và vệ sinh mơi trường.
Hoạt động 2 :
II. Thực hành:
- Giáo viên cho học sinh quan sát mạch
điện bảng điện mẫu.
3. Lắp mạch điện bảng điện:
- Hướng dẫn HS tiến hành các bước
* Quy trình lắp đặt bảng điện:
theo quy trình lắp đặt.
+ B1: Vạch dấu bảng điện
- GV làm mẫu những thao tác hình
+ B2: Xác định vị trí thiết bị
thành kỹ năng mới cho HS.
+ B3: Khoan lỗ luồn dây, lỗ bắt vít của
- GV nhắc nhở HS đảm bảo an tồn lao
thiết bị.
động.
-> HS làm việc theo nhóm, đọc lại nội
dung các cơng đoạn của quy trình lắp
đặt, tiến hành lắp đặt bảng điện theo
các bước đã đề ra.
- Trong quá trình HS thực hành, GV
quan sát và hướng dẫn thường xuyên
cho từng nhóm và tới từng HS.
+ B4: Lắp thiết bị lên bảng điện
Tình huống:
- Gv hướng dẫn HS tự kiểm tra và có
thể tiến hành kiểm tra chéo sản phẩm
đã hoàn thành.
-> Các nhóm tự kiểm tra theo tiêu chí
đã nêu ở trên, tự đánh giá kết quả theo
hình thức chéo nhóm khi giáo viên yêu
cầu.
************
Tiết 14
Hoạt động 1:
****************
Tiết 14
- Giáo viên căn cứ vào mục tiêu của
bài thực hành phổ biến nội dung và yêu I. Nội dung bài thực hành:
cầu của tiết thực hành:
-> Hs: nghe nội dung công việc, yêu
cầu của tiết thực hành.
+ Nối dây cho bảng điện và nối dây tới
bóng đèn
- Gv chia lớp thành từng nhóm, cử
nhóm trưởng, bố trí vị trí thực hành
cho các nhóm.
+ Thực hành theo đúng quy trình và
thao tác đúng kỹ thuật.
Hoạt động 2:
? Trên mạch điện những phần tử nào
được lắp nối tiếp với nhau
+ Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an
tồn lao động và vệ sinh mơi trường.
II. Thực hành:
3. Lắp đặt mạch điện bảng điện: (tiếp)
? Những phần tử nào lắp nối tiếp với
nguồn điện.
*Phân tích mạch điện:
? Những phần tử nào lắp song song với
- Công tắc, cầu chì lắp nối tiếp với
nguồn điện.
nguồn điện.
- Gv yêu cầu các nhóm sử dụng bảng
- Ổ cắm và bóng đèn mắc song song với
điện (đã thực hiện ở tiết trước). Kiểm
tra lại và tính tốn phương thức đi dây nguồn điện.
cho hợp lí.
- Căn cứ vào các thơng tin trên giáo
*Mơ hình mẫu:
viên u cầu học sinh nối dây cho bảng
điện và cho bóng đèn.
- GV lưu ý HS về an tồn lao động.
- Trong q trình HS thực hành, GV
quan sát và hướng dẫn thường xuyên
cho từng nhóm và tới từng HS.
- GV cần quản lý chặt nguồn điện, chỉ
sau khi kiểm tra mạch điện được lắp
đặt đúng mới cho đóng nguồn và vận
hành thử.
- Các nhóm tự kiểm tra theo sự hướng
dẫn của giáo viên.(Có thể nhờ giáo
viên kiểm tra mạch điện trước khi đưa
vào vận hành thử).
- Hs: Chuẩn bị vận hành thử mạch điện
của nhóm mình dưới sự giám sát của
giáo viên.
3.Hoạt động luyện tập :
4.Hoạt động vận dụng:
- Gv yêu cầu các nhóm ngừng tay, thu dọn dụng cụ.
- Gv nhận xét tinh thần, thái độ thực hành của từng nhóm.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
? Quan sát một số mạch điện trong gia đình, trường, lớp...
? Tìm hiểu một số mạch điện khác.
- GV kiểm tra đánh giá. Có thể cho điểm từng nhóm hoặc thu sản phẩm để chấm
sau.
- GV nhắc nhở học sinh thu dọn dụng cụ và làm vệ sinh lớp học.
- Tổng kết, nhận xét bài thực hành về tinh thần thái độ, tác phong làm việc, thực
hiện an toàn lao động và ý thức bảo vệ môi trường.
Tuần: 15
Ngày soạn : 21/11/2017
Tiết: 15 + 16
Ngày dạy :
/12/2017
Ngày dạy :
/12/2017
Bài 7
Thực hành:
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH
QUANG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu nguyên lí hoạt động của mạch đèn ống huỳnh quang
- Hiểu, lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ
thuật.
- Vẽ được mạch điện của đèn ống huỳnh quang
2. Kĩ năng:
- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang
- Sử dụng thuần thục các dụng cụ, lắp mạch điện hoàn thiện.
3.Thái độ:Gây dựng thái độ yêu thích mơn học của học sinh.
4. Định hướng năng lực: Tự học, giải quyết vấn để, tư duy,giao tiếp…
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Phương tiện: Bảng phụ (sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang)
- Giáo án,
2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
Phương pháp dạy học:
+ Phương pháp nêu vấn đề.
+Phương pháp vấn đáp.
+ Phương pháp hoạt động nhóm.
Kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật một phút.
+ Kĩ thuật khăn trải bàn...
IV . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động khởi động
* Ổn định lớp:
- GV kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
? Sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt
mạch điện khác nhau như thế nào.
- Hs: Lên bảng trình bày...
? Trong mạch điện thông thường những - Hs: Trong mạch điện thông thường
thiết bị nào mắc nối tiếp và song song
thiết bị đóng cắt và bảo vệ mắc nối tiếp
với nguồn điện. Thiết bị lấy điện và đồ
dùng điện mắc song song với nguồn
điện.
* Vào bài mới:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Hoạt động 1:
NỘI DUNG
I. Phổ biến nội dung thực hành:
- Giáo viên nêu nội quy thực hành, các
tiêu chí đánh giá kết quả thực hành:
Nội dung cần đạt :
- Giáo viên nhắc nhở học sinh làm việc
nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động
+ Hiểu ngun lí hoạt động của mạch
và vệ sinh mơi trường.
điện.
- Hs: nghe, tiếp thu thông tin.
+ Vẽ sơ đồ lắp đặt đúng yêu cầu kỹ
- Các nhóm trưởng nhận vật liệu, dụng thuật.
cụ, thiết bị thực hành cho nhóm.
Hoạt động 2:
II. Thực hành:
1. Vẽ sơ đồ lắp đặt:
- Giáo viên cho học sinh quan sát sơ a. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí:
đồ nguyên lý mạch điện đèn ống
huỳnh quang.
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm phân - Mạch điện gồm có:
tích sơ đồ ngun lí, tìm hiểu mối quan
Cầu chì, cơng tắc, chấn lưu, tắc te và
hệ giữa các phần tử trong mạch điện.
ống đèn.
- Gv lưu ý học sinh phân biệt chấn lưu
điện tử và chấn lưu điện từ.
? Mạch điện trên sử dụng chấn lưu loại - Mạch điện sử dụng chấn lưu điện từ.
nào.
- Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm phân b. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện:
tích mối quan hệ giữa các phần tử - Cầu chì, cơng tắc mắc nối tiếp với
trong mạch điện.
nguồn điện.
- Yêu cầu Hs nêu được những phần tử - Ổ cắm, bóng đèn mắc song song với
mắc nối tiếp và mắc song song với nguồn điện.
nhau.
- Hướng dẫn HS hoàn thiện sơ đồ lắp
đặt.
- Gv quan sát, uốn nắn trong thời gian
cho học sinh thực hành.
*Sơ đồ lắp đặt mạch điện:
- Gv sử dụng bảng phụ cho học sinh
quan sát sơ đồ lắp đặt mẫu
- GV hướng dẫn HS cách lập bảng dự
trù dụng cụ vật liệu và thiết bị.
************
Tiết 16
**************
Hoạt động 1:
Tiết 16
- Gv căn cứ vào mục tiêu của bài, giới
thiệu nội dung, yêu cầu của bài thực
hành.
I. Nội dung thực hành:
- Gv chia lớp thành từng nhóm, cử
nhóm trưởng.
- Đo, vạch dấu các vị trí thiết bị, lỗ
khoan trên bảng điện.
Hồn thành các nội dung sau:
- Gv gọi các nhóm trưởng nhận một số - Khoan lỗ trên bảng điện.
dụng cụ thực hành.
- Nối dây và lắp thiết bị điện lên bảng
điện.
Hoạt động 2:
- Nối dây bộ đèn.
- Kiểm tra và vận hành thử.
? Em hãy nêu quy trình lắp đặt mạch II. Thực hành:
điện đèn ống huỳnh quang?
*Quy trình lắp đặt mạch điện:
- Sau khi HS xác định được các cơng Bước 1: Đo, vạch dấu các vị trí thiết bị,
đoạn của quy trình lắp đặt, GV phân lỗ khoan trên bảng điện.
tích nội dung, yêu cầu kỹ thuật của
Bước 2: Khoan lỗ trên bảng điện.
từng công đoạn.
Bước 3: Nối dây và lắp thiết bị điện lên
bảng điện.
Bước 4: Nối dây bộ đèn.
- Gv làm mẫu một số thao tác kỹ năng Bước 5: Kiểm tra và vận hành thử.
mới.
- Gv tổ chức cho Hs làm việc theo * Tiêu chí đánh giá:
nhóm, tiến hành thực hiện từng cơng
+ Lắp đặt đúng quy trình.
đoạn.
- Trong quá trình HS thực hành, GV + Mạch điện lắp đặt đúng theo sơ đồ lắp
quan sát và hướng dẫn thường xuyên đặt.
cho từng nhóm và tới từng HS.
+ Các mối nối chặt, chắc, gọn và đẹp.
- Gv hướng dẫn HS tự kiểm tra và có + Bố trí các thiết bị hợp lý, đẹp, thuận
thể tiến hành kiểm tra chéo sản phẩm tiện cho việc vận hành.
đã hoàn thành.
- Hs: Vận hành thử mạch điện.
- GV cần quản lý chặt nguồn điện, chỉ
sau khi kiểm tra mạch điện được lắp
đặt đúng mới cho đóng nguồn và vận
hành thử.
- GV cho học sinh nối nguồn, vận
hành thử mạch điện.
- Gv thu sản phẩm của các nhóm để
chấm
3.Hoạt động luyện tập :
4.Hoạt động vận dụng:
- Gv yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ, phòng thực hành.
- Nhận xét tinh thần , thái độ làm việc của học sinh.
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
? Một số mạch điện đèn ống huỳnh quang có hiện tượng sau: Khi trời tối mặc dù
đã tắt cơng tắc nhưng bóng đèn vẫn có vệt sáng mờ... Hiện tượng trên khắc phục
bằng cách nào?
- Yêu cầuhọc sinh chuẩn bị ( theo nhóm) cho giờ thực hành sau( tiết 16)
Mỗi nhóm cần chuẩn bị:
+ Vật liệu: Bộ đèn ống huỳnh quang, bảng điện, dây dẫn.
+ Thiết bị: 1 cầu chì, 1 cơng tắc hai cực.
+ Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít, dao nhỏ, bút thử điện, thước kẻ,
bút chì.
- Giáo viên dặn dị học sinh xem lại chương trình đã học chuẩn bị cho giờ sau ôn
tập.