TiÕt 55-56
KiĨm tra häc k× I - 90, ( sè học và Hình học )
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức : Đánh giá mức độ nhận thức các kiến thức số học và hình học đà học trong
học kì I ở lớp 6.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cơ bản trong giải toán.
3.Thái độ: Rèn thái độ tích cực trong kiểm tra, ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.
4. Nng lực – Phẩm chất:
a) Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính tốn, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, năng lực
tư duy toán học, năng lực sử dụng công cụ.
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
Kết hợp trắc nghiệm và tự luận(TN 50%;TL 50%)
III. BẢNG MÔ TẢ CHUNG VÀ TRỌNG SỐ:
Chủ đề/ bài
Các mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1. Ơn tập và
-Nhận biết được - HiĨu vµ vËn - Thc hin cỏc - Vn dng cỏc
đợc các
b tỳc v số tự tập hợp, tập hợp dơng
phép tính trong cơng thc v
tính chất giao
nhiờn.
con, s phn t hoán, kết hợp, tập hợp số tự lũy thừa vào
ph©n phèi trong nhiên.
của mt tp
gii toỏn
tính
toán.
- Vận dụng
- Vận dụng
hp.
- Thực hiện đ- các dấu hiệu
các dấu hiệu
- Nhn bit
ợc các phép
chia hết để xác chia hết để
c s nguyờn nhân và chia
định một số đà chng minh
các
luỹ
thừa
cho có chia hết mt biu thc
t, hp s.
cùng
cơ
số
(với
cho 2; 5; 3; 9
- Sử dụng đúng
chia ht cho
số mũ tự
hay không.
các kí hiệu ,
nhiên.
, , .
- Vn dng mt s
- Đếm đúng số - Hiu các dấu gii cỏc bi
phần tử của một hiệu chia hết
toỏn v C,
tập hợp hữu hạn. để xác định
- Biết các khái
một số đà cho BC,CLN,
niệm: ớc và bội, có chia hÕt cho BCNN, t/c chia
íc chung vµ
2; 5; 3; 9 hay
htv phộp chia
ƯCLN, bội
không.
chung và
- Phân tích đợc cú d
BCNN, số
một hợp số ra
nguyên tố và
thừa số nguyên
hợp số.
tố trong những
trờng hợp đơn
giản.
- Tìm đợc các
ớc, bội của một
số, các ớc
chung, bội
chung đơn giản
của hai hoặc ba
số.
- Tìm đợc
BCNN, ¦CLN
cđa hai sè
trong nh÷ng tr-
ờng hợp đơn
giản.
Trng s: 58,2
S cõu: 17
Sim: 5,75
2. S nguyờn.
Phộp cng, tr
cỏc s nguyờn.
6(TN)1,5
-Biết
các
số
nguyên âm, tập
hợp
các
số
nguyên bao gồm
các số nguyên dơng, số và các
số nguyên âm.
- Tìm và viết
đợc số đối của
một số nguyên,
giá trị tuyệt đối
của một số
nguyên.
- Sắp xếp đúng
-Nhn bit s một dÃy các số
nguyờndng,s nguyên theo
nguyờn õm, s thứ tự tăng
hoặc giảm.
i, giỏ tr tuyt
i ca mt s
- Biết biểu diễn
các số nguyên
trên trục số.
- Làm đợc dÃy
các phép tính
với các số
nguyên.
Trng s: 19,4
2(TN) 0.5
S câu: 5
Sốđiểm: 1,75
3. Tia- Đường - BiÕt c¸c kh¸i - -Hiu c cỏc
Biết các khái
thng - on
khỏi nim tia,
niệm điểm
thng.
on thng, hai
thuộc đờng
thẳng, điểm
tia i nhau,
không thuộc đ- trựng nhau.
ờng thẳng.
- Hiu c
niệm hai đờng
khái niệm
thẳng trùng
nhau, cắt nhau, trung điểm của
đoạn thẳng
song song.
- Biết các khái
niệm ba điểm
thẳng hàng, ba
điểm không
thẳng hàng.
- Biết khái niệm
điểm nằm giữa
hai điểm.
Bit c điểm
thuộc,khơng
thuộc đoạn
thẳng,tia,đoạn
thẳng,trung
điểm của đoạn
thẳng.
- BiÕt c¸c kh¸i
4 (TL) 2,5đ
7(TN) 1,75đ
- Vận dụng đợc các quy tắc
thực hiện các
phép tính, các
tính chÊt cđa
c¸c phÐp tÝnh
trong tÝnh to¸n.
2(TL) 1đ
1(TN) 0,25đ
-Vận dụng
được đẳng thức
AM+MB = AB
và định nghĩa
trung điểm của
đoạn thẳng để
giải bài toán
niệm tia, đoạn
thẳng.
- Biết khái niệm
trung điểm của
đoạn thẳng.
Trng s: 22,4 3(TN) 0,75đ
Số câu: 7
Sốđiểm: 2,5
Trọng số: 100
Số câu: 29
Sốđiểm: 10
IV. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ:
Tên
Nhận biết
Thông hiểu
chủ đề
TN
TL
TN
TL
3(TL) 1,5đ
1(TN) 0,25đ
Vận dụng
Vận dụng
Cấp độ cao
thấp
TN
TL
TN
TL
1. Ôn
- Nhận biết được - Hiểu c¸c dÊu - Thực hiện các - Vận dụng các
tập và
tập hợp, tập hợp hiƯu chia hÕt
phép tính trong cụng thc v
để
xác
định
b tỳc
con, s phn t một số đà cho tập hợp số tự lũy thừa vào
về số tự của một tập hợp. cã chia hÕt cho nhiên.
giải tốn
Sư
dơng
®óng
2; 5; 3; 9 hay
nhiên
- Vận dụng để - VËn dông
dÊu hiệu
các kí hiệu , , không.
gii cỏc bi các
chia hết để
, .
- Phân tích đ-Nhn bit s ợc một hợp sè tốn về ƯC, chứng minh
BC,ƯCLN,
ra thõa sè
một biểu thức
ngun
nguyªn tè
BCNN,
t/c
chia
chia hết cho
t ố, hợp số.
trong nh÷ng tr- hếtvà
phép một s
ờng hợp đơn
chia cú d
giản.
- Tìm đợc các
ớc, bội của một
số, các ớc
chung, bội
chung đơn giản
của hai hoặc ba
số.
- Tìm đợc
BCNN, ƯCLN
của hai số
trong những trờng hợp đơn
giản.
Cng
S cõu
Sim
T l %
2. Số
nguyên.
Phép
cộng,
trừ các
số
17
5.75
57,5%
4
1
10%
-Nhận biết số
nguyên
dương,sốnguyên
âm, số đối, giá trị
tuyệt đối của một
số
2
0,5
5%
-Hiểu được
định nghĩa số
đối, giá trị
tuyệt đối của 1
số nguyờn.
- Sắp xếp đúng
7
3
1,75
2
17,5% 20%
- Vn dng cỏc
phộp tớnh trờn
tp hợp số
ngun để giải
bài tốn tìm x.
1
0,5
5%
một dÃy các số
nguyên theo
thứ tự tăng
hoặc giảm.
nguyờn
S cõu
Sim
T l %
3.Tia –
Đường
thẳng Đoạn
thẳng.
1
0,25
2,5%
Biết được điểm
thuộc,không
thuộc đoạn
thẳng,tia,đoạn
thẳng,trung điểm
của đoạn thẳng.
1
0,25
2,5%
Hiểu được các
khái niệm tia,
đoạn thẳng, hai
tia đối nhau,
trùng nhau.
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ %
Tổng
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
1
0,25
2,5%
7
1,75
17,5%
4
1
10%
1
2
0,25
1
2,5% 10%
Vận dụng được
đẳng thức
AM+MB = AB
và định nghĩa
trung điểm của
đoạn thẳng để
giải bài toán
1
3
0,25
1,5
2,5% 15%
9
8
2,25
4,5
22,5% 45%
V. NỘI DUNG ĐỀ
PHÒNG GD&ĐT TP HƯNG YÊN
TRƯỜNG THCS HÙNG CƯỜNG
5
1,75
17,5%
7
2,5
25%
1
0,5
5%
29
10
100%
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019
MƠN: TỐN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ I
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm):
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau (từ câu 1 đến câu 20):
Câu 1. Cho tập hợp M = {1 ; 5 ; 8 }.
Trong các cách viết sau, cách viết đúng là :
A. 8 M
B. {1,5 } M
C. (1 ; 8) M
D. M N
Câu 2. Cho các tập hợp sau tập hợp nào có số phần tử là 16.
A = {1 ; 3 ; 5 ; 7 ; ... ; 27 ; 29 ; 31}
C = {2; 4; 6; ...; 28; 30; 32;34}
B = {3; 4; 5; 6; ...;37; 38; 39}
D = {15; 18; 21; ... ; 42}
Câu 3. Cho tập hợp M = {6 ; 7 ; 9 }. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Số 6 không phải là phần tử của tập hợp M.
B. Số 9 là phần tử của tập hợp M.
C. Số 7 không phải là phần tử của tập hợp M.
D. Số 8 là phần tử của tập hợp M.
Câu 4: Cho tập hợp M={x N* 0< x 9} . Số phần tử của tập hợp M là:
A. 8;
B.10 ;
C.11;
D. 9
Câu 5. Biểu thức nào có giá trị bằng 46.
A. 2. 52 - 16 : 22
C. 52. 23 - 33 : 9
B. 32. 5 + 33
D. 102 : 10 . 52
Câu 6. số nào sau đây là số nguyên tố.
A. 1
B. 11
C. 9
D. 27
Câu 7: Trong những cách viết sau, cách nào được gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên
tố:
A. 20 = 4 . 5
B. 20 = 2 . 10
C. 20 = 22 . 5
D. 20 = 40 : 2
Câu 8. Trong các biểu thức sau, những biểu thức nào chia hết cho 5 ?
A. 1. 3. 5 + 25
B. 1. 2. 3. 5 - 12
C. 180 - 3. 4. 9
D. 1. 2. 3. 4. 5 - 38
Câu 9: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào chia cho 9 có số dư là 2.
A.(18 + 198 + 1039)
C. (3 . 6 + 27)
B.18 + 36 + 47
D. 9 . 3 - 12
Câu 10: Cho biểu thức A = 3. 7.8 + 13. 14 .5 biểu thức A chia hết cho:
A. 3
B. 7
C. 13
D.14
Caâu 11: ƯCLN( 60,168) là:
A. 15
B. 24
C. 12
D. 22
Câu 12: BCNN ( 12,18,40) là:
A. 120
B. 180
C. 36
D. 360
Câu 13: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 15 là:
A. 40
B. 28
C. 30
D. 50
Câu 14: Số đối của các số - 12 và 5 lần lượt là các số:
A. 12 và - 5
B. - 12 và - 5
C. 12 và 5
D. - 5 và 12
Câu 15 :Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có số nguyên được sáp xếp theo
thứ tự tăng dần?
A. {- 19 ; - 5 ; 0 ; 1 ; 5 ; 7}
B. {- 5 ; - 19 ; 0 ; 1 ; 5 ; 7}
C. {0 ; 1 ; - 5 ; 5 ; 7 ; - 19}
D. {5 ; - 19 ; 7 ; 1 ; - 5 ; 0}
Câu 16: Tập hợp các số nguyên bao gồm:
A. Các số nguyên âm và các số nguyên dương .
B. Các số nguyên dương và số 0
C. Các số nguyên âmvà số 0.
D. Các số nguyên âm , số 0 và các số nguyên dương
Câu 17. Trong hình vẽ bên (H.1),các tia đối nhau là :
A. Ax và Ay
B. Ay và By
x
y
A
B
C. AB và Ay
D. Ax và Bx
Câu 18. Cho các đường thẳng và các điểm như hình vẽ.
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
m
A. M n ; M m.
M
B. N m ; N n.
C. P m ; P n.
P
D. M m ; M n.
N
n
Câu 19. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB, nếu :
A. Điểm I nằm giữa hai điểm A, B.
B. Điểm I cách đều hai điểm A và B.
C. Điểm I nằm giữa hai điểm H, K và I cách đều hai điểm H, K.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 20:Cho đoạn thẳng AB = 8 cm . Điểm C nằm giữa AB, biết CA = 5 cm thì đoạn thẳng
CB bằng:
A. 13 cm
B. 3 cm
C. 4cm
D. 2cm
II.TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 21.(1 điểm). Thực hiện phép tính :
a) 23. 15 – 23.5
b) 23. 15 - [105 - (15 - 10)2]
Câu 22.(1điểm) Một trường THCS có 300 học sinh lớp 6, 276 học sinh lớp 7 và 252 học
sinh lớp 8. Trong một buổi mít tinh học sinh cả ba khối lớp xếp thành hàng dọc như nhau.
Hỏi có thể xếp nhiều nhất thành bao nhiêu hàng dọc để học sinh mỗi khối lớp đều khơng
thừa em nào ?
Câu 23(1 điểm). Tìm x Z biết :
x 3 7
a) 11 + (15 - 2x) = 0
b)
Câu 24.(1,5 điểm)
Trên tia Ox vẽ 2 điểm A và B sao cho OA = 5cm, OB = 2,5cm.
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm cịn lại? Vì sao?
b) So sánh OB và AB?
c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng OA khơng? Vì sao?
Câu 25.(0,5 điểm) Chứng minh rằng : 2 +22 + 23 + 24 +.....+ 259 + 260 3
---- HẾT ---Lưu ý: Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
PHỊNG GD&ĐT TP HƯNG YÊN
TRƯỜNG THCS HÙNG CƯỜNG
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019
MƠN: TỐN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ II
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm):
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau (từ câu 1 đến câu 20):
Câu 1. Cho tập hợp M = {6 ; 7 ; 9 }. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Số 6 không phải là phần tử của tập hợp M.
B. Số 9 là phần tử của tập hợp M.
C. Số 7 không phải là phần tử của tập hợp M.
D. Số 8 là phần tử của tập hợp M.
Câu 2. Cho tập hợp M = {1 ; 5 ; 8 }.
Trong các cách viết sau, cách viết đúng là :
A. 8 M
B. {1,5 } M
C. (1 ; 8) M
D. M N
*
Câu 3: Cho tập hợp M={x N 0< x 9} . Số phần tử của tập hợp M là:
A. 8;
B.10 ;
C.11;
D. 9
Câu 4:Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có số nguyên được sáp xếp theo
thứ tự tăng dần?
A. {- 19 ; - 5 ; 0 ; 1 ; 5 ; 7}
B. {- 5 ; - 19 ; 0 ; 1 ; 5 ; 7}
C. {0 ; 1 ; - 5 ; 5 ; 7 ; - 19}
D. {5 ; - 19 ; 7 ; 1 ; - 5 ; 0}
Câu 5. Biểu thức nào có giá trị bằng 46.
A. 2. 52 - 16 : 22
C. 52. 23 - 33 : 9
B. 32. 5 + 33
D. 102 : 10 . 52
Câu 6. số nào sau đây là số nguyên tố.
A. 1
B. 11
C. 9
D. 27
Câu 7. Cho các tập hợp sau tập hợp nào có số phần tử là 16.
A = {2; 4; 6; ...; 28; 30; 32;34}
C = {1 ; 3 ; 5 ; 7 ; ... ; 27 ; 29 ; 31}
B = {3; 4; 5; 6; ...;37; 38; 39}
D = {15; 18; 21; ... ; 42}
Câu 8. Trong các biểu thức sau, những biểu thức nào chia hết cho 5 ?
A. 1. 3. 5 + 27
B. 1. 2. 3. 5 - 12
C. 180 - 3. 4. 9
D. 1. 2. 3. 4. 5 - 35
Câu 9: Cho biểu thức A = 3. 7.8 + 13. 14 .5 biểu thức A chia hết cho:
B. 3
B. 7
C. 13
D.14
Caâu 10: ƯCLN( 60,168) là:
A. 12
B. 24
C. 15
D. 22
Câu 11: Trong những cách viết sau, cách nào được gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên
tố:
A. 20 = 4 . 5
B. 20 = 2 . 10
C. 20 = 22 . 5
D. 20 = 40 : 2
Câu 12: BCNN ( 12,18,40) là:
A. 120
B. 180
C. 36
D. 360
Câu 13: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào chia cho 9 có số dư là 2.
A.(18 + 198 + 1039)
C. (3 . 6 + 27)
B.18 + 36 + 47
D. 9 . 3 - 12
Câu 14: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 15 laø:
A. 40
B. 28
C. 30
D. 50
Câu 15: Số đối của các số - 12 và 5 lần lượt là các số:
A. 12 và - 5
B. - 12 và - 5
C. 12 và 5
D. - 5 và 12
Câu 16: Tập hợp các số nguyên bao gồm:
A. Các số nguyên âm , số 0 và các số nguyên dương
B. Các số nguyên âm và các số nguyên dương .
C. Các số nguyên dương và số 0
D. Các số nguyên âmvà số 0.
Câu 17. Trong hình vẽ bên (H.1),các tia đối nhau là :
A. Ax và Ay
B. Ay và By
x
y
A
B
C. AB và Ay
D. Ax và Bx
Câu 18. Cho các đường thẳng và các điểm như hình vẽ.
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. M n ; M m.
B. N m ; N n.
C. P m ; P n.
D. M m ; M n.
m
M
P
N
n
Câu 19. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB, nếu :
A. Điểm I nằm giữa hai điểm A, B.
B. Điểm I cách đều hai điểm A và B.
C. Điểm I nằm giữa hai điểm H, K và I cách đều hai điểm H, K.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 20:Cho đoạn thẳng AB = 8 cm . Điểm C nằm giữa AB, biết CA = 5 cm thì đoạn thẳng
CB bằng:
A. 13 cm
B. 4 cm
C. 3cm
D. 2cm
II.TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 21.(1 điểm). Thực hiện phép tính :
b) 23. 15 – 23.5
b) 23. 15 - [105 - (15 - 10)2]
Câu 22.(1điểm) Một trường THCS có 300 học sinh lớp 6, 276 học sinh lớp 7 và 252 học
sinh lớp 8. Trong một buổi mít tinh học sinh cả ba khối lớp xếp thành hàng dọc như nhau.
Hỏi có thể xếp nhiều nhất thành bao nhiêu hàng dọc để học sinh mỗi khối lớp đều không
thừa em nào ?
Câu 23(1 điểm). Tìm x Z biết :
x 3 7
a) 11 + (15 - 2x) = 0
b)
Câu 24.(1,5 điểm)
Trên tia Ox vẽ 2 điểm A và B sao cho OA = 5cm, OB = 2,5cm.
d) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm cịn lại? Vì sao?
e) So sánh OB và AB?
f) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng OA khơng? Vì sao?
Câu 25.(0,5 điểm) Chứng minh rằng : 2 +22 + 23 + 24 +.....+ 259 + 260 3
---- HẾT ---Lưu ý: Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
VI.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
PHẦN I:TRẮC NGHIỆM(5 điểm)
ĐỀ I
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp B A B D A B C A
án
ĐÊII
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp B B D A A B C D
án
PHẦN II.TỰ LUẬN(5 điểm).
Câu
21
(1 đ)
9
B
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C D C A A D A D C B
9
B
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A C D B C A A A D C C
Đáp án
a 23. 15 – 23.5 = 23 ( 15 – 5 )
= 8.10
= 80
3
2 . 15 - [105 - (15 - 10)2] = 8. 15 - [105 - 52]
b
= 120 - [105 - 25]
= 120 - 80
= 40
Gọi số hàng dọc của mỗi khối lớp là a (a N*).
Điểm
0,5
0,5
0,25
22
(1 đ)
Để học sinh mỗi khối lớp không thừa em nào thì 300 a ;
276 a ; 252 a và a lớn nhất, nên a là ƯCLN (300 ; 276 ;
252).
Ta có : 300 = 22. 3. 52 ; 276 = 22. 3. 23 ; 252 = 22. 32. 7
ƯCLN (300 ; 276 ; 252) = 22. 3 = 12 N*
Vậy có thể xếp được nhiều nhất 12 hàng dọc để học sinh mỗi
khối lớp không thừa em nào.
a
23(1đ)
11 + (15 - 2x) = 0
15 – 2x = -11
2x = 15 - ( - 11)
2x = 26
x = 13
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
x 3 7
b Ta có: x – 3 = 7 hoặc x – 3 = - 7
* x – 3 = 7 => x = 10
* x – 3 = -7 => x = - 4
Vậy x = - 4 hoặc x = 10
0,25
0,25
Vẽ đúng, chính xác tia Ox và điểm A, B.
24
(1,5đ)
0,25
a)
b
c
Ta có OB = 2,5cm
OA = 5 cm OB < OA
nên Điểm B nằm giữa hai điểm O và A
Vì B nằm giữa hai điểm O và A, nên :
Vì B nằm giữa O và A nên ta có:
OB + BA = OA
OB + 2,5 = 5
OB = 5 – 2,5 = 2,5 (cm)
Ta có OB = AB ( = 2,5 cm)
Vì B nằm giữa O và A và OB = AB ( = 2,5 cm)
B là trung điểm của OA
0, 5
0,5
0,25
0,25
18
(0,5 đ)
2
3
4
59
60
A= 2 + 2 + 2 + 2 +....2 + 2 3
- Ta có : 2 + 22 + 23 + 24 +....259 + 260
= (2 + 22) + (23 + 24) +...+ ( 259 + 260)
= 2( 1 + 2) +23 ( 1+ 2) +...+ 259(1+ 2)
= 2.3 + 23 .3 +...+ 259 3
= 3(2 + 23+ ...+ 259) 3 đpcm
( Lưu ý HS làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa)