Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De Cuong Vat Li 8 Hoc Ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.04 KB, 2 trang )

MỤC LỤC
PHẦN 1: CƠ HỌC
CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
CHỦ ĐỀ 2: TỐC ĐỘ (VẬN TỐC)
CHỦ ĐỀ 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
CHỦ ĐỀ 4: BIỂU DIỄN LỰC
CHỦ ĐỀ 5: QUÁN TÍNH
CHỦ ĐỀ 6: LỰC MA SÁT
CHỦ ĐỀ 7: ÁP SUẤT
CHỦ ĐỀ 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU
CHỦ ĐỀ 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
CHỦ ĐỀ 10: LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT
CHỦ ĐỀ 11: SỰ NỔI
CHỦ ĐỀ 13: CÔNG
CHỦ ĐỀ 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
CHỦ ĐỀ 15: CÔNG SUẤT
CHỦ ĐỀ 16: CƠ NĂNG
CHỦ ĐỀ 17: SỰ CHUYỂN HÓA CƠ NĂNG

Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Trang 11
Trang 12
Trang 13
Trang 14


Trang 15
Trang 16
Trang 17
Trang 18

Trang 1


CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1) Thế nào là chuyển động cơ học?
 Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác.
 Ví dụ: Đồn tàu rời ga, vị trí của đồn tàu thay đổi so với nhà ga, ta nói đồn tàu đang chuyển động đối
với nhà ga.

2) Tính tương đối của chuyển động
 Chuyển động và đứng n có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Nghĩa là một vật có
thể đứng yên đối với vật này nhưng lại có thể chuyển động đối với vật khác.
 Người ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc như: bến xe, nhà ga, hàng cây,…
3) Một số dạng chuyển động thường gặp
 Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là:
 Chuyển động thẳng: có quỹ đạo là đường thẳng.
 Chuyển động cong: có quỹ đạo là đường cong.
 Chuyển động trịn: Có quỹ đạo là đường tròn.

II. KIẾN THỨC NÂNG CAO
 Để xác định đầy đủ chuyển động của vật (vị trí của vật so với vật khác ở các thời điểm khác nhau) ta phải
chọn: Hệ tọa độ gồm:
 Gốc tọa độ O: Trên vật mốc.
 Trục tọa độ:

+ Trường hợp quỹ đạo chuyển động của vật là một đường thẳng ta chọn trục tọa độ Ox
trùng với quỹ đạo của vật. Vị trí của vật tại điểm M là: x = OM.
+ Trường hợp quỹ đạo chuyển động của vật không phải là một đường thẳng (đường cong,
đường gấp khúc,…) ta chọn trục tọa độ gồm hai đường thẳng Ox và Oy vng góc với nhau.
Vị trí của vật tại điểm M là: x = OP; y = OQ.
 Gốc thời gian (t = 0): Thời điểm ta bắt đầu khảo sát chuyển động của vật.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
1) Xác định một vật chuyển động hay đứng yên?
 Để xác định một vật chuyển động hay đứng yên cần so sánh vị trí của vật so với vật được chọn làm mốc, nếu:
 Vị trí của vật thay đổi so với vật làm mốc: Vật chuyển động.
 Vị trí của vật khơng thay đổi so với vật làm mốc: Vật đứng yên.

https://giaidethi24h .net

Trang 2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×