Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Cac de luyen thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.22 KB, 2 trang )

Họ và tên: ……………………………………………

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3
0

Câu 1: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65µV/K đặt trong khơng khí ở 20 C, cịn mối kia được nung nóng đến
nhiệt độ 2320C. Suất nhiệt điện của cặp này là:
A. 13,9mV
B. 13,85mV
C. 13,87mV
D. 13,78mVS
Câu 2: Chọn câu trả lời ĐÚNG. Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo hiệu
điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy trong mạch, ta vẽ được đồ thị là một đường thẳng. Biết khi I = 0
thì U = 4,5V và khi I = 2A thì U = 4V. Tù đó tính E và r.
A. E = 9 V, r = 4,5  B. E = 4,5 V, r = 4,5  C. E = 4,5 V, r = 0,25 
D. E = 4,5 V, r = 1 
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng Hai điện tích điểm q1 = - 9 μC , q2 = 4 μC nằm trên đường AB cách nhau 20cm .Tìm vị trí M mà tại đó
cường độ điện trường bằng khơng
A. M nằm trên AB ngoài q1 cách q1 40cm
B. M nằm trên AB ngoài q2 cách q2 40cm
C. M nằm trên AB chính giữa q1,q2 cách q2 10cm
D. M nằm trên AB giữa q1,q2 cách q2 8cm
Câu 4. Nhận xét nào dưới đây về điện môi là sai?
A. Điện môi là môi trường cách điện.
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong mơi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt
trong chân không bao nhiêu lần
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
Câu 5: Dịng điện khơng đổi là:
A. Dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian
B. Dịng điện có cường độ khơng thay đổi theo thời gian


C. Dịng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây khơng đổi theo thời gian
D. Dịng điện có chiều và cường độ khơng thay đổi theo thời gian
Câu 6. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có
hằng số điện mơi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
A. hút nhau 1 lực bằng 10 N.
B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N.
D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
Câu 7: Chọn câu trả lời ĐÚNG.Cho một mạch điện kín với bộ nguồn có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2  , mạch ngòai
là biến trở R. Cường độ dòng điện qua mạch I = 0,5A . Cường độ dòng điện qua mạch I1 sẽ như thế nào nếu điện trở của biến trở giảm
3 lần.
A. I1 = 1,125 A
B. I1 = 0,125 A
C. I1 = 112,5 A
D. I1 = 11,25 A
Câu 8. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khơng phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử.
B. độ lớn điện tích đó.
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
D. hằng số điện môi của của môi trường.
Câu 9. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. có hướng như nhau tại mọi điểm.
B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điện.
C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.
Câu 10. Trong khơng khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện
tích, cường độ điện trường là
A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương.
B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm.
C. bằng 0.
D. 9000 V/m hướng vng góc với đường nối hai điện tích.

Câu 11. Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều mà hình chiếu đường nối
hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U = E.d.
B. U = E/d.
C. U = q.E.d.
D. U = q.E/q.
Câu 12. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế khơng đổi 200 V. Cường độ điện trường ở
khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 5000 V/m.
B. 50 V/m.
C. 800 V/m.
D. 80 V/m.
Câu13: Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ mối hàn
B. Độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn
C. Độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại
D. Nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại
Câu 14. Fara là điện dung của một một tụ điện mà
A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C.
B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế khơng đổi thì nó được tích điện 1 C.
C. giữa hai bản tụ có điện mơi với hằng số điện môi bằng 1. D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm.
Bài 15: Một nguồn điện có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 0,1 Ω. Mắc giữa hai cực nguồn điện trở R1 và R2 . Khi R1
R1 nối R1 tiếp R2 R2
R2 thì cường độ dịng điện qua mỡi điện qua mỡi điện trở là 1,5A. Khi R1 song song R2 R2
thì cường độ dòng điện tổng cộng qua 2 điện trở R2 là 5A. Tính R1 R1 và R2.
A. R1 = 2 , R2 = 8 
B. R1 = 0,7 , R2 = 0,2 
CR1 = 3 , R2 = 8 , D. R1 = 0,3 , R2 = 0,6 
Câu 16. Trường hợp nào sau đây ta khơng có một tụ điện?
A. Giữa hai bản kim loại sứ;

B. Giữa hai bản kim loại khơng khí;
C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi;
D. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết.
Câu 17. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với
A. hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. cường độ dòng điện trong mạch.
C. thời gian dòng điện chạy qua mạch.
Câu 18: Một bóng đèn có ghi ( 120V - 40W ). Đèn được mắc vào lưới điện có hiệu điện thế U = 220V. Muốn đèn sáng bình thường
thì phải mắc nối tiếp với đèn 1 dây điện trở bằng Ni - Cr có chiều dài bao nhiêu. Cho biết đường kính của dây là d = 0,3mm, điện trở
suất của Ni - Cr là  = 1,1.10-6  .m.
A. l = 192 m
B. l = 91,2 m
C. l = 19,2 m
D. l = 912 m
Câu 19: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì:
A. Cho A tiếp xúc với B, rồi cho A tiếp xúc với C
B. Cho A tiếp xúc với B rồi cho C đặt gần B


C. Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, rồi cho C tiếp xúc với B
D. nối C với D rồi đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau đó cắt dây nối.
Câu 20. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là:
A. 2,4 kJ.
B. 40 J.
C. 24 kJ.
D. 120 J.
Câu 21: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa
chúng là: A. r = 0,6 (cm).
B. r = 0,6 (m).

C. r = 6 (m).
D. r = 6 (cm).
Câu 22. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là
A. 48 kJ.
B. 24 J.
D. 24000 kJ.
D. 400 J.
Câu 23: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không chúng tương tác với nhau một lực F. Người ta thay đổi các yếu tố q1, q2, r thấy
lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. các yếu tố trên thay đổi như thế nào?
A. q1' = - q1; q2' = 2q2; r' = r/2
B. q1' = q1/2; q2' = - 2q2; r' = 2r
C. q1' = - 2q1; q2' = 2q2; r' = 2r
D. Các yếu tố không đổi
Câu 24: Cho hai tấm kim loại song song ,nằm ngang ,nhiễm điện trái dấu .Khoảng không gian giữa hai tấm kim loại chứa đầy dầu
.Một quả cầu bằng sắt bán kính R =1cm mang điện tích q nằm lơ lửng trong lớp dầu .Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường
đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20000 V/m .Hỏi dấu và độ lớn của điện tích q ?Cho biết khối lượng riêng của sắt là
7800kg/m3 ,của dầu là 800 kg/m3.Lấy g = 10m/s2
A. q = - 14,7 μC
B. q = - 12,7 μC
C. q = 12,7 μC
D. q = 14,7 μC
Câu 25: Một tụ điện có điện dung 5.10-6F.Điện tích của tụ điện bằng 86CHỏi hiệu điện thế trên hai bản tụ điện ?
A. U = 27,2V
B. U = 37,2V
C. U = 47,2V
D. U = 17,2V
Câu 26: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường
thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích:
A. 18 000V/m B. 45 000V/m
C. 36 000V/m D. 12 500V/m

Câu 27: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ
B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AC:
A. 256V
B. 180V
C. 128V
D. 56V
Câu 28. Cho một đoạn mạch có điện trở khơng đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng
lượng tiêu thụ của mạch
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. không đổi.
D. giảm 2 lần.
Câu 29. Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước
là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là
A. 10 phút.
B. 600 phút.
C. 10 s.
D. 1 h.
Câu 30. Một hệ cô lập gồm hai vật trung hồ điện ,ta có thể làm chúng nhiễm điện bằng cách :
A. Cọ xát chúng với nhau
B. Đặt hai vật gần nhau
C. Cho chúng tiếp xúc với nhau
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 31. Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài lớn gấp 2 điện trở
trong. Dịng điện trong mạch chính là
A. 1/2 A.
B. 1 A.
C. 2 A.
D. 3 A.
Câu 32: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là:

A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng hóa học
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng cơ học
Câu 33: Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện nếu R1< R2 và R12 là điện trở tương đương của hệ mắc song song thì:
A. R12 nhỏ hơn cả R1và R2. Công suất tiêu thụ trên R2 nhỏ hơn trên R1.
C. R12 lớn hơn cả R1 và R2.
B.R12 nhỏ hơn cả R1và R2. Công suất tiêu thụ trên R2 lớn hơn trên R1.
D. R12 bằng trung bình nhân của R1 và R2
Câu 34. Để mắc được bộ nguồn từ a nguồn giống nhau và điện trở của bộ nguồn bằng điện trở của 1 nguồn thì số a phải là một
số
A. là một số nguyên.
B. là một số chẵn.
D. là một số lẻ.
D. là một số chính phương.
Câu 35: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω thì cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi R là:
A. 2W
B. 3W
C. 18W
D. 4,5W
Câu 36: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω mắc thành mạch kín với điện trở 4,8Ω. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện
là 12V. Tính suất điện động của nguồn và cường độ dòng điện trong mạch:
A. 2,49A; 12,2V
B. 2,5A; 12,25V
C. 2,6A; 12,74V
D. 2,9A; 14,2V
Câu 37. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng
A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện.
B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc hút được các vụn giấy.
C. Mùa hanh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.

D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.
Câu 38: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:
A. Cu-long
B. hấp dẫn
C. lực lạ
D. điện trường
Câu 39: Chọn câu trả lời ĐÚNG. Bộ nguồn điện gồm 600 nguồn giống nhau . Số nguồn này chia thành n nhóm mắc nối tiếp. Mỡi
nhóm có m nguồn mắc song song. Suất điện động của mỗi nguồn là E = 2V, điện trở trong r = 0,4  . Điện trở mạch ngòai mắc nối
tiếp vào mạch R = 0,6  . M và n phải có giá trị bao nhiêu để cơng suất mạch ngịai đạt cực đại ? khi đó cường độ dịng điện qua
mạch ngòai là bao nhiêu ?
A. n = 30 , m = 20 , I = 50 A
B. n = 50 , m = 12 , I = 40 A
C. n = 20 , m = 30 , I = 40 A
D. n = 40 , m = 15 , I = 50 A
Câu 40: Một quả cầu khối lượng m = 1g treo trên một sợi dây mảnh cách điện .Quả cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm
ngang ,cường độ E = 2.103 V/m .Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0 .Hỏi sức căng của sợi dây và điện tích của
quả cầu ?Lấy g =10m/s2
A. q = 6,67μC ; T = 0,03N
B. q = 5,8μC ; T = 0,01N
C. q = 7,26μC ; T = 0,15N
D. q = 8,67μC ; T = 0,02N



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×