Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

chu diem nghe nghiep tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.58 KB, 21 trang )

TUẦN 14
CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP
THỜI GIAN: 5 TUẦN
TUẦN 3: Từ ngày 19/11/2018 đến ngày 23/11/2018.
Chủ đề: NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
Thứ 2 ngày 19 tháng 11 năm 2018.
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐĨN TRẺ - ĐIỂM DANH – TRỊ CHUYỆN ĐẦU TUẦN
I. ĐĨN TRẺ.
II. ĐIỂM DANH
III. TRỊ CHUYỆN ĐẦU TUẦN.
- Trẻ kể lại việc làm của 2 ngày nghỉ, cô nhận xét.
- Cô giáo dục nhẹ cháu làm những công việc nhỏ giúp cha mẹ.
- Nhắc trẻ những việc trẻ không nên làm.
- Đọc thơ : “Cháu hứa với cô”
- Trẻ đốn thời tiết trong ngày?
- Hỏi trẻ hơm nay thứ mấy?
- Hát bài “Sáng thứ hai”
- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan:
+ Đi học đều, đúng giờ.
+ Móng tay chân cắt ngắn, chà sạch.
+ Không vứt rác trong lớp.
+ Chú ý lên cơ.
+ Muốn nói biết giơ tay, khơng được nói leo.
+ Biết giúp cơ lấy, cất đồ dùng đồ chơi.
- Hát “ Chú bộ đội”, “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Cô giới thiệu chủ điểm nhánh : “Ngày nhà giáo việt nam 20/11”
B. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH.
LVPT: THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
ĐỀ TÀI: LĂN BÓNG VÀ ĐI THEO HƯỚNG BĨNG


I. Mục đích u cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết lăn bóng bằng hai tay,tay khơng rời bóng.
- Trẻ biết chơi trò chơi.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ vận động đúng cho trẻ.
-Trẻ nhớ và nói lại tên bài tập
3. Ngôn ngữ
- Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc, đủ câu.


4. Giáo dục
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, chăm tập thể dục cho cơ thể khỏe
mạnh, phát triển hài hòa cân đối.
II. Chuẩn bị.
1. Địa điểm: Tại lớp học
2. Đồ dùng: Cô dán hai vạch chuẩn, 2 quả bóng nhựa to.
3. Nội dung tích hợp: Tốn:Đếm số lượng bóng.
Âm nhạc: Đồn tàu nhỏ xíu.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Bé ca hát.
- Cô cho cả lớp hát bài “Cô và mẹ”
- Trẻ hát và trò chuyện cùng
- Trò truyện về nội dung hát nội dung chủ điểm.
cô.
- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề trong xã
hội.
*Hoạt động 2: Bé đi khéo.

- Cơ cho trẻ làm đồn tàu vừa đi vừa hát bài - Trẻ thực hiện theo yêu cầu
“Đoàn tàu nhỏ xíu”. Sau đó thực hiện các kiểu đi, của cơ.
chạy: Đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi
bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy
nhanh, chạy chậm, về ga.
- Cho trẻ điểm danh tách hàng tập đội hình đội - Trẻ tập theo hiệu lệnh của
ngũ
cơ.
*Hoạt Động 3: Bé Tập Thể Dục
- Động tác tay: Hai tay thay nhau quay dọc thân.
- Trẻ tập 3 lần 4 nhịp.
- Động tác chân: Ngồi khuỵu gối.
- Trẻ tập 3 lần 4 nhịp.
- Động tác bụng: Đứng cúi gập người về phía
trước tay chạm ngón chân.
- Trẻ tập 4 lần 4 nhịp.
- Động tác bật: Bật tại chỗ.
- Trẻ tập 3 lần 4 nhịp.
- Cô cho trẻ tập các động tác trên cùng cô.
*Hoạt Động 4: Bé Thi Tài
- Loa!loa!loa! Cơ có một tin vui muốn thơng báo - Trẻ nghe cơ giới thiệu.
cho lớp mình đấy các con có muốn biết đó là tin gì
khơng?
- Có ạ.
- Trường mầm non Du Già sắp tổ chức hội thi “Bé
khoẻ,bé ngoan”. Trong cuộc thi có một phần thi
bắt buộc đó là phần thi tài năng đấy. Bây giờ cơ
cháu mình cùng nhau tập luyện bài “Lăn bóng - Trẻ lắng nghe.
bằng tay và đi theo bóng” cho thật nhuần nhuyễn
để đi thi “Bé khoẻ bé ngoan” nhé

a, Cô tập mẫu


- Bây giờ các con quan sát cô tập mẫu nhé:
+ Cơ tập mẫu lần 1: Khơng phân tích.
+ Mẫu lần 2: Phân tích: Ở tư thế chuẩn bị cơ cầm
bóng bằng hai tay,đặt bóng xuống dưới đất cúi
khom người đầu gối hơi khuỵu. Khi có hiệu lệnh
“Lăn” cơ lăn bóng bằng hai tay và đi theo hướng
bóng.
+ Cơ tập mẫu lần 3: Hồn chỉnh
(Cơ mời 1 trẻ khá lên tập cho cô và cả lớp xem.)
b, Trẻ thực hiện:
+ Lần lượt cô cho cả lớp lên tập theo yêu cầu của
cô.
+ Trẻ tập cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ
tập cho đúng chú ý sửa sai cho trẻ yếu.
- Củng cố - giáo dục
+ Cô yêu cầu trẻ nhắc lại tên bài
+ Cô mời 1 trẻ khá lên tập cho cơ và cả lớp xem.
+ Cơ khuyến khích động viên trẻ.
+ GD trẻ u thích mơn học, có ý thức trong giờ
học, chăm tập thể dục để cơ thể phát triển hài hịa,
cân đối.
c.Trị chơi: Ném bóng vào rổ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi.
- Tổ chức chơi: Cô bao quát trẻ chơi.
- Động viên trẻ hứng thú tham gia
* Hoạt động 5: Hồi tĩnh.

- Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần.

- Trẻ quan sát cô tập.
- Trẻ nghe cơ phân tích động
tác

- Trẻ tập theo u cầu của cô
- Trẻ thực hiện

- Trẻ trả lời
-Trẻ thực hiện
- Nghe cơ gd

- Trẻ chơi trị chơi.

- Trẻ đi nhẹ nhàng

C. CHƠI NGOÀI TRỜI.
HĐCCĐ: Quan sát vườn hoa.
TCVĐ : Mèo đuổi chuột.
Chơi tự do : Theo ý thích.
I: Mục đích yêu cầu.
- Trẻ được quan sát và gọi được tên của một số loại hoa “ hoa cúc, hoa hồng,
hoa mười giờ, hoa dừa...’ và nêu được đặc điểm của từng loại hoa.
- Phát triển trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo của trẻ.
II: Chuẩn bị.
- Địa điểm cho trẻ hoạt động: Sân trường.
III: Tiến hành.



1. Trước khi hoạt động
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động: “ Quan sát vườn hoa”.
- Nhắc nhở, dặn dò trẻ trước khi đi hoạt động.
2. Trong khi hoạt động.
- Cô giới thiệu và cho trẻ quan sát vườn hoa.
- Các con nhìn trong vườn có những loại hoa gì?
- Các loại hoa này có đặc điểm như thế nào?
- Sau đó cơ khái qt lại nội dung hoạt động.
- Cơ củng cố và giáo dục trẻ.
* Trị chơi vận động.
- Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi trị chơi: “ Mèo đuổi chuột”.
- Cơ giới thiệu cách chơi và luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi tuỳ hứng thú.
3. Sau khi hoạt động:
- Cô gợi hỏi trẻ về nội dung của buổi hoạt động ngồi trời.
Chơi tự do.
- Cơ cho trẻ chơi tự do theo ý thích ngồi sân, cơ quan sát đảm bảo an tồn cho trẻ.
D. HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: Cơ giáo.
- Góc xây dựng: Xây trường học của bé.
- Góc học tập: Vẽ tranh tặng cơ giáo.
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ.
I: Mục đích yêu cầu.
- Giúp trẻ đoàn kết trong khi chơi, biết chia sẻ cùng bạn trong khi chơi.
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng giao tiếp, ứng xử các tình huống.
- Biết chơi trị chơi cơ giáo thơng qua đó giúp trẻ hiểu sâu hơn về tình cảm và cơng
việc của các cơ giáo.
- Rèn luyện và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng và tư duy sáng tạo.
- Trẻ biết chơi các trò chơi mang tính tập thể, biết phân vai và nhận vai chơi phù
hợp với mình.
II: Chuẩn bị.

- Đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi trò chơi phân vai, xây dựng.
- Hột hạt, một số dụng cụ âm nhạc.
- Địa điểm các góc chơi.
III: Tiến hành.
1. Trước khi hoạt động
- Cơ giới thiệu các góc chơi


- Cho trẻ nhắc lại các góc chơi cho trẻ nhận góc chơi lấy ký hiệu về góc chơi của
mình
Cho trẻ phân vai chơi ở từng góc
2. Trong khi hoạt động
- Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi ở các góc ra chơi cơ đến từng góc chơi để hướng dẫn trẻ
chơi và tham gia chơi cùng trẻ
- Cơ đóng vai chơi cùng trẻ và hướng dẫn trẻ cách chơi ở từng góc xây dựng, lắp
ghép các bạn chơi như thế nào?
- Kết hợp giáo dục trẻ phải đoàn kết trong khi chơi không tranh dành đồ dùng đồ
chơi với bạn
- Cơ lại đóng vai chơi đến các góc chơi ,góc tạo hình hướng dẫn trẻ cách chơi góc
học tập, góc thiên nhiên
- Cơ nhận xét chung về từng góc chơi khen góc chơi tốt động viên khuyến khích
trẻ
Hướng dẫn trẻ liên kết các góc chơi
3. Sau khi hoạt động
- Cô cho trẻ nhắc lại nội dung hoạt động
- Cô nhận xét chung
- Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
Kết thúc: Ch¬i tù do
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI.

- Cho trẻ chơi tò chơi “Gieo hạt” 2- 3 lần.
B. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI.
TCHT: “Đi siêu thị”
I. Mục đích u cầu
- Phát triển ngơn ngữ, khả năng nhận biết đồ dùng của trẻ.
-Trẻ có ý thức, đồn kết với bạn bè trong khi chơi, biết bảo vệ đồ dùng, đồ
chơi của lớp.
II. Chuẩn bị:
- Đồ chơi mô phỏng các đồ dùng : Quần áo, xoong nồi, bát, đĩa, xà phòng,
dầu gội đầu, các loại rau, củ, quả…
- Một vài giá để trưng bày đồ chơi thành các “gian hàng” trong “siêu thị”
- Một bàn để làm quầy thanh toán.
- Những mảnh giấy nhỏ giả làm tiền.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Trước khi chơi
- Cô cho trẻ đưa tình huống gây hứng thú .

- Cơ trị chuyện đàm thoại cùng trẻ.
-Trẻ trị chuyện cùng cơ
-Chúng mình vừa xem các bạn chơi trị chơi gì?


+ Cơ giới thiệu tên trị chơi : “ Đi siêu thị”.
- Các cháu đã chơi trò chơi này bao giờ chưa?
- Cô hỏi trẻ cách chơi nếu trẻ biết.

-Trẻ nghe cô giới thiệu
-Trẻ trả lời.


+ Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 nhóm: một nhóm
đóng vai những người bán hàng, một nhóm đóng -Lắng nghe cơ hướng dẫn
vai những người mau hàng.
cách chơi.
- Nhóm bán hàng phải phân loại và xếp đồ chơi
theo cơng dụng( ví dụ: các loại rau, củ, quả vào
“gian hàng bán rau”, xếp quần áo vào “gian hàng
quần áo”,……)
- Trẻ ở nhóm “mua hàng” đến chon mua những thứ
cần thiết cho vào giỏ và ra “quầy” trả “tiền”.
“Người bán” và “người mua” cảm ơn và chào nhau
sau khi “mua hàng” xong.
- Cô cho trẻ chơi khoảng 20 phút.
- Trẻ hứng thú tham gia trò
- Khi trẻ chơi, cô bao quát động viên khen trẻ.

chơi.
3. Sau khi chơi.
- Cơ hỏi lại tên trị chơi.
-Trẻ nhắc lại tên trị chơi
- Giáo dục trẻ biết u q các trị chơi.
- Rèn đức tính chăm chỉ cần cù trong công việc, - Trẻ nghe và ghi nhớ.
không lười biếng trong các công việc hàng
ngày.

C. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ.
- Cô cho trẻ tự nêu gương các bạn ngoan trong ngày. Sau đó cơ chốt lại tun
dương trẻ ngoan và những trẻ cần cố gắng trong buổi học sau.
- Cho trẻ cắm cờ.

D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ.
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh
- Trị chuyện trao đổi về tình hình của trẻ.
- Trước khi ra về kiểm tra điện và khoá cửa cẩn thận.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 20 tháng 11 năm 2018.
HOẠT ĐỘNG SÁNG


A. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG
I. ĐĨN TRẺ.
II. ĐIỂM DANH
III. THỂ DỤC SÁNG.
1. Mục đích u cầu.
- Trẻ biết tập thể dục,tập các động tác theo yêu cầu của cô.
- Trẻ biết kết hợp chân tay nhịp nhàng.
-Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cơ.
-Trẻ thực hiện đồn kết khơng xơ đẩy nhau.
2. Chuẩn bị.
1. Địa điểm: Trong lớp học.
2. Đồ dùng: xắc xô.
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Hoạt động 1: Bé khởi động.

- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các thế chân lên
dốc,xuống dốc,vào cua,đi thường,chạy nhanh,
-Trẻ khởi động.
chậm,về ga, xếp đội hình.
2: Hoạt động 2: Trọng động
- Tập bài tập phát triển chung theo lời bài hát “Đu -Trẻ tập.
quay”
* Chơi trò chơi: Gieo hạt.
3: Hoạt động 3. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng giả làm những chú chim -Trẻ hồi tĩnh.
bay nhẹ nhàng .
B. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH.
LVPT: NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH
ĐỀ TÀI: TRỊ CHUYỆN VỀ NGÀY NHÀ GIÁO.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết ngày 20/11 là ngày tết của các cơ giáo cịn được gọi là ngày nhà
giáo việt nam.
- Trẻ biết ngày truyền thống, ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
- Biết quý trọng nghề dạy học.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
3. Ngơn ngữ.
- Mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
4. Giáo dục.
- Trẻ biết lễ phép,kính trọng,yêu mến thầy cô.



II: Chuẩn bị.
1: Địa điểm. tại lớp học.
2: Đồ dùng.
- Hình ảnh về lễ 20/11, video clip về ngày lễ 20/11.
- Bài hát bài thơ về ngày 20/11
- Tích hợp: AN, LQVH, TH.
3: NDTH: LVPT ngôn ngữ.
III: Tiến Hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý trẻ
Cho cháu ngồi xung quanh cô.
- Cô mở băng bài “ngày đầu tiên đi học”
- Các con hát bài hát nói về ai?
- Lúc nhỏ khi bố mẹ chưa đưa con đi học con
biết trường mẫu giáo không? Có biết cơ, biết
bạn, biết múa hát, đọc thơ khơng?
- Muốn biết ta phải làm gì?
- Ngày đầu tiên đi học con gặp ai?
- Cơ giáo đã làm gì cho con?
- Thế cơ giáo làm nghề gì?
- Vậy các con có biết ngày 20-11 là ngày gì
khơng?
- Nghề dạy học là nghề được mọi người yêu
quý. Và hàng năm người ta làm gì để nhớ ơn các
thầy cơ bây giờ cơ cháu ta cùng tìm hiểu kĩ hơn
nhé!
* HOẠT ĐỘNG 2: Trò chuyện với trẻ về
ngày nhà giáo Việt Nam 20-11:
- Các con có biết trường chúng ta tuần trước đã

tổ chức lễ hội gì khơng ?
- Ngày 20-11 là ngày nhà giáo Việt Nam, ngày
tết của thầy cô. Để ghi nhớ công ơn của các thầy
cô đã ra sức dạy dỗ thế hệ trẻ nên người, hàng
năm cứ đến ngày 20-11 là tất cả các trường học
trong cả nước hân hoan tổ chức chúc mừng các
thầy giáo cô giáo.
- Các con tuần trước có tham dự buổi lễ 20/11
khơng?
- Các con thấy các cơ và các bạn làm gì ?
- Vào ngày lễ thì các cơ trị làm lễ, cùng ôn lại
truyền thống của ngày nhà giáo VN, sau đó để

- trẻ hát.
- Cơ và cháu

- Trẻ trả lời
- Đi học
- Gặp cô giáo
- Trẻ trả lời
- Nghề dạy học
- Ngày tết thầy cơ.

- Ngày tết thầy cơ

- Có.
- Múa hát, chơi trò chơi.


khơng khí sinh động là những tiết mục văn nghệ

cúa các lớp, sau đó vui hơn nữa là các trị chơi
của các lớp: Kéo co, cướp cờ, bịt mắt đánh
trống...
(- Để các con có ấn tượng sâu hơn về ngày lễ, cơ
sẽ cùng lớp mình xem 1 Video quay lại hình ảnh
các hoạt động trong ngày lễ 20-11, ngày nhà
giáo VN của trường mẫu giáo vào những năm
trước. Nếu có)
+ Cho cháu xem hình ảnh các hoạt động của
cơ và cháu trong ngày lễ .
- Vừa xem vừa trò chuyện với trẻ.
- Các con có cịn nhớ những diễn biến trong
ngày lễ khơng?
- Có......
- Để thử xem các con nhớ giỏi như thế nào.
Hôm nay lớp chúng ta sẽ tổ chức lại các nội
dung buổi lễ ngày 20/11 nhé!
* HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động múa hát, trị
chơi:
- Bây giờ cơ cháu ta tổ chức “chương trình văn
nghệ” nhé!
+ Cơ sẽ là người dẫn chương trình: Để kỉ niệm
ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 nhóm bạn Lớp
lá 3 sẽ biểu diễn tiết mục muá “ Bông hồng tặng
cô ”
+ Tiếp theo chương trình là tốp ca nữ: Cơ và mẹ
+ Tốp ca múa: Cô giáo Miền xuôi.
- Sau cùng là phần trò chơi “kéo co”.
Cho cháu chơi 2 lần.
- Buổi lễ đã kết thúc, rất vui vì có sự tham dự

của các cháu.
- Cô giáo như mẹ hiền, ở nhà các con được cha
mẹ chăm sóc, đến trường được cơ giáo yêu
thương dạy dỗ. Làm thế nào để đền đáp công ơn
của thầy cô?
- Các con biết không? Đối với các cơ khơng có
niềm vui nào bằng niềm vui được thấy các con
chăm ngoan học giỏi, biết vâng lời cô và đạt
được nhiều thành tích trong học tập.
- Nhân dịp này cơ cũng chúc các con có nhiều
sức khỏe, chăm ngoan học giỏi để cho thầy cô

- Cháu lên múa hát theo yêu
cầu của cô

- Cháu chơi theo yêu cầu của
cô.

- Chăm ngoan học giỏi.


và cha mẹ vui lòng và tự hào về các con.
* Kết thúc:
- Các con vừa tìm hiểu về ngày gì?
- Ngày nhà giáo Việt Nam được tổ chức vào
ngày nào?
- Tại sao mọi người lại tổ chức ngày lễ này?
- À, để ghi nhớ công ơn của thầy cô giáo nên mọi người đã chọn ngày 20/11 là ngày kỉ niệm để thể hiện sự biết ơn của mình. Hằng năm, cứ vào ngày này là cả nước long trọng tổ chức lễ
hội, các thầy cơ giáo thì thi đua dạy tốt, cịn học
trị thì thi đua học tốt, thi văn nghệ… đó các

con.
- Và mỗi năm cứ đến ngày này có rất nhiều
người dù đi học hay làm việc ở đâu xa họ cũng
đều quay về trường xưa và đến tận nhà các thầy
cơ cũ của mình để tỏ lịng nhớ ơn thấy cơ đó các
con.
- Bây giờ các con hãy đến góc nghệ thuật vẽ,
hoặc xé, cắt dán những bức tranh thật đẹp để
làm quà tặng cho cơ nhé! Cơ sẽ đóng cuốn lại
làm 1 cái Album kỉ niệm trong năm học này.
Các con có đồng ý không?
- Cô mở băng bài “Bụi phấn”
- Cùng cô vào góc nghệ thuật làm Album.

- Trẻ tự trả lời.
- Trẻ trả lời

Trẻ chú ý lắng nghe cơ nói.

- Trẻ thực hiện.

C. CHƠI NGOÀI TRỜI.
HĐCCĐ: Quan sát vườn hoa.
TCVĐ : Mèo đuổi chuột.
Chơi tự do : Theo ý thích.
(Thực hiện như thứ 2)
D. HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: Cơ giáo.
- Góc xây dựng: Xây trường học của bé.
- Góc học tập: Vẽ tranh tặng cơ giáo.

- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ.
(Thực hiện như thứ 2)
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI.
- Cho trẻ chơi tò chơi “Gieo hạt” 2- 3 lần.


B. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI.
TCHT: “Đi siêu thị”
I. Mục đích yêu cầu
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng nhận biết đồ dùng của trẻ.
-Trẻ có ý thức, đồn kết với bạn bè trong khi chơi, biết bảo vệ đồ dùng, đồ
chơi của lớp.
II. Chuẩn bị:
- Đồ chơi mô phỏng các đồ dùng : Quần áo, xoong nồi, bát, đĩa, xà phòng,
dầu gội đầu, các loại rau, củ, quả…
- Một vài giá để trưng bày đồ chơi thành các “gian hàng” trong “siêu thị”
- Một bàn để làm quầy thanh toán.
- Những mảnh giấy nhỏ giả làm tiền.
III. Tiến hành.
(Tiến hành như thứ 2)
C. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ.
- Cô cho trẻ tự nêu gương các bạn ngoan trong ngày. Sau đó cô chốt lại tuyên
dương trẻ ngoan và những trẻ cần cố gắng trong buổi học sau.
- Cho trẻ cắm cờ.
D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ.
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cơ tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh
- Trò chuyện trao đổi về tình hình của trẻ.

- Trước khi ra về kiểm tra điện và khoá cửa cẩn thận.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2018.
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG
I. ĐÓN TRẺ.
II. ĐIỂM DANH
III. THỂ DỤC SÁNG. (Thực hiện như thứ 3)
B. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH.
LVPT: TÌNH CẢM XÃ HỘI
ĐỀ TÀI: LIÊN HOAN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT
NAM.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:


- Trẻ biết ngày 20/11 là ngày hội của các cô giáo , là ngày để các học sinh
thể hiện lịng biết ơn, kính trọng đối với các thầy cơ giáo của mình.
- Biết một số hoạt động chào mừng ngày 20/11: Tặng hoa, tặng q, trang trí băng
rơn, mít tinh biểu diễn văn nghệ.
2. Kĩ năng:
- Trẻ có kĩ năng chú ý, quan sát và nhận xét.
- Rèn kĩ năng ca hát, biểu diễn, cảm thụ và thể hiện tình cảm qua các hoạt
động âm nhạc.
3. Ngơn ngữ:
- Phát triển vốn từ, lời nói mạch lạc, biết diễn đạt trọn câu lời chúc dành cho
các cơ giáo của mình qua những lời ca tiếng hát.
4. Giáo dục:

- Trẻ có thái độ, tình cảm u mến, kính trọng, nhớ ơn các cơ giáo của mình
qua các hoạt động biểu diễn.
- Hăng hái, hào hứng tham gia các hoạt động chào mừng ngày 20/11 cùng
cô, cùng bạn.
II. Chuân bị.
1. Cô:
- Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động chào mừng ngày 20/11.
- Tập luyện các tiết mục văn nghệ.
- Phông trang trí chủ điểm có dịng chữ “Mừng ngày nhà giáo Việt Nam
20/11”
- Loa, đầu đĩa, đĩa nhạc
2. Trẻ.
- Trẻ thuộc các bài hát về chủ đề ngày 20/11.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cơ dẫn chương trình: Xin chào các bạn lớp 3
tuổi đến với chương trình liên hoan văn nghệ
chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Trẻ chú ý nghe.
- Mở đầu chương trình vui liên hoan hơm nay
chúng ta hãy dành một tràng pháo tay thật lớn
cho khơng khí của ngày vui thêm tưng bừng, náo
nhiệt.( Nhạc vui nổi lên)
- Cô giới thiệu tiết mục mở màn bài “Cô và mẹ” - Trẻ thể hiện cùng cô
của nhạc sĩ Phạm Tuyên do cô và trẻ cùng hát
múa.
*Hoạt động 2: Nội dung.
- Cơ hỏi cả lớp:

+ Chúng mình vừa xem cô và bạn biểu diễn bài
- Ở trường cô giáo dạy dỗ,
hát “Cơ và mẹ”. Chúng mình có biết vì sao đến
chăm sóc yêu thương như


trường, cô giáo cũng được xem như người mẹ
hiền thứ 2 của chúng mình khơng ?
+ Hơm nay là ngày 20/11, chúng mình có biết là
ngày gì khơng ?
+ Các con thấy khơng khí lớp ta chuẩn bị chào
mừng ngày 20/11 như thế nào?
- Cô giới thiệu: Ngày 20/11 là ngày hội của các
cô giáo. Để hiểu rõ hơn công lao của các cô
giáo , chúng ta cùng hướng về sân khấu để nghe
tâm sự của một bạn nhỏ kể về tình u thương
của các cơ giáo dành cho bạn ngay từ ngày đầu
tiên đến lớp qua bài hát “Ngày đầu tiên đi học”
của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện do bạn D thể
hiện.
- Cô dẫn dắt tiếp:
+ Cô xin chào bạn M, Cô thấy con đang rất chăm
chú vẽ, con đang vẽ gì đấy?
+ Các con có biết bạn M vẽ gì khơng ?
+ Nào chúng mình cùng xem bạn M vẽ gì qua
bài hát “Cháu vẽ ơng mặt trời” của nhạc sĩ Tân
Huyền nhé.
- Cơ dẫn chương trình:
+ Hơm nay trường mình thật đẹp, thật lộng lẫy.
Các cơ giáo và các con ai cũng mặc đẹp để chào

mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
+ Hằng ngày các cô giáo đã chăm sóc, dạy dỗ
các con những gì ?
+ Để chúng mình lớn khơn các cơ giáo đã vất vả,
ân cần chăm sóc và dạy dỗ chúng mình, chúng
mình có u các cơ giáo khơng ?
+ u các cơ giáo thì chúng mình phải làm gì ?
+ Có bạn nào muốn bày tỏ lịng kính u của
mình tới các cơ thì xin mời các con cùng chia sẻ
cảm xúc qua bài hát “Cô giáo” của nhạc sĩ Đỗ
Mạnh Thường do cô giáo và các bạn biểu diễn.
- Lời ru của cô ngọt ngào như tiếng ru của mẹ:
“Chắp cho con đôi cánh ước mơ
Lời ru ấy theo con dài năm tháng
Cho con lớn khôn vững bước vào đời”
- Cô giới thiệu bài hát “Lời ru của cô” sáng tác
Nguyễn Văn Trường là màn múa hát và cũng là
àn kết thúc của chương trình kỉ niệm ngày nhà

người mẹ hiền.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ biểu diễn

- Trẻ trả lời

- Trẻ hát

- Trẻ kể


- Trẻ nói lên suy nghĩ của mình

- Trẻ nghe

- Trẻ hát cùng cơ


giáo Việt Nam 20/11 do cô và các bé cùng trình
bày.
*Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cơ dẫn chương trình nói lời kết và cho trẻ cùng
đọc đoạn thơ:
“Khi con tung đôi cánh
Bay khắp nẻo đường xa
Công cô con ghi nhớ
Suốt đời chẳng thể qn”
- Cơ mời trẻ vào góc nghệ thuật tiếp tục múa hát
chào mừng ngày 20/11 theo ý thích.

- Trẻ đọc thơ cùng cơ

- Trẻ biểu diễn văn nghệ theo ý
thích .

C. CHƠI NGỒI TRỜI.
HĐCCĐ: Quan sát vườn hoa.
TCVĐ : Mèo đuổi chuột.
Chơi tự do : Theo ý thích.
(Thực hiện như thứ 2)

D. HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: Cơ giáo.
- Góc xây dựng: Xây trường học của bé.
- Góc học tập: Vẽ tranh tặng cơ giáo.
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ.
(Thực hiện như thứ 2)
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI.
- Cho trẻ chơi tò chơi “Gieo hạt” 2- 3 lần.
B. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH.
Rèn kĩ năng sống cho trẻ.
I. Mục đích u cầu
- Trẻ biết chào hỏi, lễ phép với mọi người xung quanh.
- Biết giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức, nhường nhịn em nhỏ.
II. Chuẩn bị:
- Một số hình ảnh về sự lễ phép, các bạn nhỏ làm những công việc giúp đỡ
bố mẹ.
- Một số bài hát, bài thơ có nội dung tương ứng.
III. Tiến hành:
- Cơ cho trẻ quan sát và đàm thoại về nội dung tranh ảnh.
- Hát, đọc thơ và đàm thoại về nội dung.
- Cô giáo dục trẻ theo nội dung bài.


C. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ.
- Cô cho trẻ tự nêu gương các bạn ngoan trong ngày. Sau đó cơ chốt lại tuyên
dương trẻ ngoan và những trẻ cần cố gắng trong buổi học sau.
- Cho trẻ cắm cờ.
D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ.

- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh
- Trò chuyện trao đổi về tình hình của trẻ.
- Trước khi ra về kiểm tra điện và khoá cửa cẩn thận.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2018.
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG
I. ĐÓN TRẺ.
II. ĐIỂM DANH
III. THỂ DỤC SÁNG. (Thực hiện như thứ 3)
B. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH.
LVPT: NGƠN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC
ĐỀ TÀI: THƠ “BÀN TAY CƠ GIÁO”
I: Mục đích, u cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ nhớt tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ
3. Ngôn ngữ.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
4. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề giáo viên, yêu quý các thầy cô giáo.
II: Chuẩn bị.
1: Địa điểm. -Tại lớp học
2: Đồ dùng. - Hình ảnh minh họa thơ

- Hệ thống câu hỏi.
3: NDTH. Nhận thức, thẩm mĩ.
III: Tiến hành


Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Bé giao lưu.
- Cô cho trẻ nghe hát bài “ Cô và mẹ”.
- Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát, về
chủ điểm:
+ Các con vừa được nghe bài hát gì ?
+ Bài hát nói lên điều gì ?
+ Cơ giáo làm những cơng việc gì ? làm cơ
giáo được gọi là nghề gì ?
+ Ngồi nghề giáo viên các con cịn biết những
nghề nào khác ?
- Giáo dục trẻ: trong xã hội có rất nhiều nghề
khác nhau, mỗi nghề đều có cơng việc và lợi
ích riêng. Các con phải biết yêu quý và kính
trọng các nghề .
- Các con ạ bây giờ đang là tháng 11 và trong
tháng này có một ngày rất đặc biệt đó là ngày
gì các con có biết khơng ? Đó là ngày 20/11
ngày hội của các cơ giáo, là dịp để các con thể
hiện tình cảm của mình đối với các cơ giáo qua
các hoạt động biểu diễn văn nghệ như múa hát
đọc thơ.
- Hôm nay cô có một bài thơ nói về cơ giáo rất
hay cơ sẽ dạy cả lớp mình các con hãy học thật
ngoan thật giỏi nhé.

*Hoạt động 2 : Bé nghe cô đọc thơ
+ Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác
giả. Bàn tay cô giáo (tg Định Hải)
+ Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa.
* Giảng nội dung bài thơ.
- Bài thơ nhắc đến bàn tay cô giáo tết tóc, vá
áo cho các con như là mẹ hiền vậy, về nhà mẹ
khen cô khéo léo.
*Hoạt động 3: Bé khám phá nội dung bài
thơ.
- Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì?
Của tác giả nào?
- Ở trường cơ làm những cơng việc gì?
- Mẹ khen cơ như thế nào ?
- Bàn tay cơ giáo được ví như tay của ai ?
- Con có u cơ khơng?

Hoạt động của cô
-Trẻ nghe hát.
- Đàm thoại cùng cô.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ kể
- Lắng nghe.

-Trẻ nghe

-Trẻ nghe

- Trẻ nghe cô đọc thơ

- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe.

- Bàn tay cơ giáo.(Định Hải)
- Cơ tết tóc, vá áo cho em.
- Tay cơ đến khéo
- Được ví như bàn tay mẹ hiền
- Trẻ trả lời.


- u cơ giáo con làm gì ?
- Chăm ngoan, học giỏi.
- Cô đọc lần 3.
- Trẻ nghe cô đọc.
*Hoạt động 4: Bé thể hiện thơ.
- Cho trẻ đọc thơ 2 lần
- Trẻ đọc.
- Tổ đọc
- Tổ.
- Nhóm đọc (2-3 nhóm)
- Nhóm.
- Cá nhân đọc (2-3 nhóm)
- Cá nhân đọc
*Củng cố nội dung bài: Cô hỏi lại tên bài.
- Trẻ trả lời.
- Cho cả lớp đọc lại 1 lần.
- Lớp đọc lại.
*Giáo dục.
- Trẻ yêu quý,vâng lời cô giáo khi đến lớp,chơi - Trẻ nghe.
đoàn kết với bạn bè.

*Hoạt động 5: Bé khéo tay.
- Cô chia trẻ thành 2 tổ cho trẻ thi đua nhau tô
màu hoa hồng để tặng cô nhân ngày 20/11.
- Các con ơi để thể hiện tình cảm của mình với
cơ bây giờ các con hãy thi đua tô màu hoa hồng
để tặng cho cô nhân ngày 20/11 vì cơ rất thích
hoa hồng. Cơ sẽ mở một bản nhạc, khi bản
nhạc kết thúc các con sẽ dừng tay và cô sẽ
kiểm tra xem tổ nào tô được nhiều bông hoa
đẹp nhất nhé.
- Cô cho trẻ thực hiện sau đó kiểm tra kết quả. - Trẻ thực hiện.
*Kết thúc.
- Cho trẻ mang tranh lên tặng cô giáo.
C. CHƠI NGOÀI TRỜI.
HĐCCĐ: Quan sát vườn hoa.
TCVĐ : Mèo đuổi chuột.
Chơi tự do : Theo ý thích.
(Thực hiện như thứ 2)
D. HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: Cơ giáo.
- Góc xây dựng: Xây trường học của bé.
- Góc học tập: Vẽ tranh tặng cơ giáo.
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ.
(Thực hiện như thứ 2)
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI.
- Cho trẻ chơi tò chơi “Gieo hạt” 2- 3 lần.
B. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH.



Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớt tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề giáo viên, yêu quý các thầy cô giáo.
II: Chuẩn bị.
1: Địa điểm. -Tại lớp học
2: Đồ dùng. - Hình ảnh minh họa thơ
- Hệ thống câu hỏi.
3: NDTH. Nhận thức, thẩm mĩ.
III: Tiến hành
- Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ theo hình thức thi đua và biểu diễn.
C. NÊU GƯƠNG CẮM CỜ.
- Cô cho trẻ tự nêu gương các bạn ngoan trong ngày. Sau đó cơ chốt lại tun
dương trẻ ngoan và những trẻ cần cố gắng trong buổi học sau.
- Cho trẻ cắm cờ.
D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ.
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cơ tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh
- Trị chuyện trao đổi về tình hình của trẻ.
- Trước khi ra về kiểm tra điện và khoá cửa cẩn thận.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2018.
HOẠT ĐỘNG SÁNG
A. ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG

I. ĐÓN TRẺ.
II. ĐIỂM DANH
III. THỂ DỤC SÁNG. (Thực hiện như thứ 3)
B. HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH.
LVPT : Thẩm mĩ
Hoạt động: Tạo hình
Đề tài: Dán hoa tặng cơ. (Mẫu)
I. Mục đích,yêu cầu.


1. Kiến thức.
- Trẻ biết cách dán các bông hoa thành bức tranh đẹp để tặng cô giáo.
2: Kĩ năng.
- Luyện cách sử dụng các kĩ năng đã học để dán các bông hoa.
3: Ngôn ngữ.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
4: Giáo dục.
- Trẻ u thích mơn học.
- Trẻ có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị.
1: Địa điểm.
- Tại lớp học
2: Đồ dùng.
- Tranh dán mẫu của cô.
- Các bông hoa cắt sẵn, giấy A4, keo dán đủ cho cô và trẻ.
3: NDTH: LVPT ngôn ngữ
III: Tiến hành.
Hoạt động của cô

Hoạt động của cô


*Hoạt động 1: Cùng giao lưu
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Bàn tay cô giáo”.
- Đàm thoại về bài thơ và chủ điểm hướng trẻ
vào bài.
*Hoạt động 2: Cùng quan sát

-Trẻ đọc
-Trẻ đàm thoại cùng cô

- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và đưa
ra ý kiến nhận xét.
- Cơ dán mẫu và phân tích cách dán.

-Trẻ quan sát và nhận xét.

- Cho trẻ so sánh 2 tranh mẫu.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách dán.

-Trẻ quan sát

- Cô chốt lại ý kiến của trẻ.

- Trẻ so sánh

*Hoạt động 3: Bé thi tài

-Trẻ trả lời

- Cô phát đồ dùng cho trẻ.


-Trẻ nghe

- Cho trẻ thực hiện
- Cô quan sát, gợi ý tưởng trẻ
- Động viên trẻ.

-Trẻ thực hiện.

*Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
- Cho trẻ nhận xét bài bạn
- Con thích bài bạn nào? Vì sao con thích?
- Bạn dán như thế nào?

-Trẻ trưng bày sản phẩm


- Cô nhận xét, động viên trẻ

-Trẻ nhận xét

* Củng cố nội dung bài.

-Trẻ trả lời

* Giáo dục
*Kết thúc:

-Trẻ trả lời


- Cho trẻ mang tranh lên tặng cô giáo.

-Trẻ nghe
-Trẻ tặng tranh cho cơ.

C. CHƠI NGỒI TRỜI.
HĐCCĐ: Quan sát vườn hoa.
TCVĐ : Mèo đuổi chuột.
Chơi tự do : Theo ý thích.
(Thực hiện như thứ 2)
D. HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc phân vai: Cơ giáo.
- Góc xây dựng: Xây trường học của bé.
- Góc học tập: Vẽ tranh tặng cơ giáo.
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ.
(Thực hiện như thứ 2)
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
A. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI.
- Cho trẻ chơi tò chơi “Gieo hạt” 2- 3 lần.
B. HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG, VĂN NGHỆ CUỐI TUẦN.
*Lao động tập thể:
I. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết giúp cô giáo làm một số việc vừa sức như: Lau chùi, xắp xếp lại
đồ chơi cho gọn gàng sạch xẽ.
- Biểu diễn một số bài hát múa trong chủ điểm.
II. Chuẩn bị:
- Chổi, khăn lau.
- Đầu đĩa, phách, sắc xô.
III. Hướng dẫn:

- Cô giới thiệu:
- Giờ hoạt động chiều nay cô cho các cháu lau chùi sắp xếp lại đồ chơi.
- Cô chia trẻ ra thành các nhóm đến các góc lau chùi sắp xếp lại đồ chơi, đồ
dùng trong các góc.
- Cơ cùng làm và hướng dẫn trẻ làm.
- Cô nhận xét buổi lao động.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×