Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 1 Tinh chat hoa hoc cua oxit Khai quat ve su phan loai oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.21 KB, 4 trang )

Ngày dạy : tháng năm 2019
Tiết 1- Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra
được những PTHH tương ứng với mỗi tính chất.
- HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những
tính chất hố học của chúng.
- Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hố học của oxit để giải các
bài tập định tính và định lượng.
2. Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và rút ra tính chất hố học của oxit
bazơ, oxit axit.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hố học của CaO, SO2.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập tìm hiểu mơn học về T/c của oxit thơng qua làm thí nghiệm.
4. Năng lực, phẩm chất:
Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác và
năng lực nghiên cứu, năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực tính tốn.
Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: SGK, SGV, GA.
- Phương tiện: + Chuẩn bị các thí nghiệm:
1- Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit.
2- Oxit axit tác dụng với bazơ
+ Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp, cốc thuỷ tinh, ống
hút.
+ Hoá chất: CaO, CuO, H2O, dung dịch HCl, quỳ tím.
2. Học Sinh:


- SGK, Vở ghi.
- Nước rửa vệ sinh thí nghiệm.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: vấn đáp tìm tịi, PP nêu giải quyết vấn đề, quan sát tìm tịi, hoạt
động nhóm.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, động não, thảo luận nhóm, trình bày một
phút, khăn phủ bàn.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động Khởi động: (5’)


- GV ổn định tổ chức lớp.
- Kiểm tra sĩ số.
Mở bài : Ở lớp 8 chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về oxit (cơng thức, phân loại…), vì
vậy để hiểu kĩ về bản chất của oxit ( tính chất hóa học …), nội dung bài học hơm
nay, sẽ giúp các em tìm hiểu điều đó.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính
chất hố học của oxit bazơ (15’)
Phương pháp: dạy học nhóm, PP
giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm
vụ, đặt câu hỏi.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại
- Thế nào là oxit bazơ? ở lớp 8 ta
đã được học tính chất nào của
oxit bazơ?
- Khi cho oxit bazơ tác dụng với

nước thì ta thu được sản phẩm
nào?
- Viết PTHH xảy ra.
GV: Thông báo một số oxit bazơ
khác như : K2O , Na2O,
CaO...cũng có phản ứng tương tự
GV: Hướng dẫn HS làm TN CuO
tác dụng với HCl theo nhóm.

Hoạt động của HS

Nội dung

I. Tính chất hố học
của oxit:
1.Oxit bazơ có những
tính chất hoá học nào ?
a. Tác dụng với nước
VD: BaO + H2O
Ba(OH)2
N/X : Một số oxít bazơ
HS: Đưa ra kết luận
tác dụng với nước tạo
thành dung dịch bazơ
(kiềm).
HS: Làm TN theo nhóm, b. Tác dụng với axit
quan sát màu sắc, trạng
- Thí nghiệm: Cho CuO
thái của chất tham gia và tác dụng với dd HCl
sản phẩm.

- Hiện tượng:
Yêu cầu HS quan sát ống nghiệm HS : Đại diện 1 số nhóm - PTHH:
và gọi đại diện 1 số nhóm trả lời. trả lời. Các nhóm cịn lại CuO + 2HCl
Gọi HS nhóm khác nhận xét.
nhận xét.
CuCl2 + H2O
N/X: Oxit bazơ tác dụng
GV:Hướng dẫn HS viết PTHH và HS: Lên bảng viết PTHH với dd axit tạo thành
gọi HS viết PTHH các oxit khác
theo slide.
muối và nước.
tác dụng với axit.
GV: Gọi HS nêu kết luận.
GV: Bằng thực nghiệm ,người ta
cũng chứng minh được rằng ; một
số oxit bazơ như CaO, Na2O,

HS: Trả lời và viết
PTHH.

HS: Đưa ra kết luận.
HS: Lên bảng viết PTPƯ
và trả lời câu hỏi trên
slide.

c. Tác dụng với oxit axit
VD: CaO + CO2


BaO, K2O...tác dụng được với

oxit axit .
- Vậy sản phẩm của phản ứng đó
sinh ra là gì? Viết PTPƯ?

CaCO3
N/X: Một số oxit bazơ
tác dụng với oxit axit tạo
thành muối.

Hoạt động 2 : Oxit axit có
những tính chất hố học nào?
(10’)
Phương pháp: dạy học nhóm, PP
giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm
vụ, đặt câu hỏi.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại t/c hoá
học của oxit axit đã học ở lớp 8.
- Vậy khi oxit axit tác dụng với
nước, sản phẩm thu được là gì?
Viết PTHH?
GV: Hướng dẫn HS làm thí
nghiêm thổi vào cốc đựng nước
vôi trong.
Yêu cầu HS quan sát hiện tượng
và gọi đại diện 1 số nhóm trả lời.
Gọi HS nhóm khác nhận xét.
GV: Thơng báo về sản phẩm của
phản ứng, hướng dẫn HS viết
PTHH.

GV: Từ t/c (c) của oxit bazơ, em
có nhận xét gì?
GV: u cầu HS viết PTPƯ

2. Oxit axit có những
tính chất hố học nào ?
a. Tác dụng với nước
VD: P2O5 + 3H2O
2H3PO4

HS: Trả lời và lên bảng
viết PTHH.

N/X: Nhiều oxit axit tác
dụng với nước tạo thành
dung dịch axit.

HS: Làm TN theo nhóm,
quan sát hiện tượng xảy
ra.
Đại diện 1 số nhóm trả
lời. Các nhóm cịn lại
nhận xét.

b.Tác dụng với bazơ tan
(kiềm)
VD: CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 +H2O

HS: Trả lời


c/ Tác dụng với oxit
bazơ
Oxit axit tac dụng với 1
số oxit bazơ tạo thành
muối.
VD: Na2O + SO2
Na2SO3

HS: Viết PTPƯ

GV:Thảo luận nhóm (Kỹ thuật HS: Đại diện một số
trình bày 1 phút) : So sánh tính nhóm báo cáo
chất hố học của oxit bazơ và oxit -->nhóm khác bổ xung.
axit?
Gọi đại diện một số nhóm báo
cáo --> nhóm khác bổ xung.
GV: Nhận xét.

N/X: Oxit axit tác dụng
với kiềm tạo thành muối
và nước.


Hoạt động 3: Khái quát về sự
phân loại oxit (5’)
Phương pháp: dạy học nhóm, PP
giải quyết vấn đề
Kĩ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm
vụ, đặt câu hỏi

GV: Theo em dựa trên cơ sở nào HS: Trả lời theo câu hỏi
của GV.
để phân loại oxit?
GV: Vậy theo em loại thứ 1,2 là
loại nào mà em đã học? Lấy ví
dụ.
HS: Lắng nghe , ghi bài.
GV: Giới thiệu 2 loại oxit tiếp
theo.
3. Hoạt động luyện tập: (4’)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài.
- HS làm BT 1, 2 trên slide.
4. Hoạt động vận dụng: (3’)
Viết PTHH thực hiện chuyển hóa sau : Fe → Fe2O3 →

II. Khái quát về sự phân
loại oxit
1. Oxit bazơ: Na2O,
BaO, ...
2. Oxit axit: CO2, SO2,
SO3, ...
3. Oxit lưỡng tính:
Al2O3, ZnO, ...
4. Oxit khơng tạo muối:
NO, CO, ...

FeCl3

5. Hoạt động tìm tịi mở rộng: (3’)
- Về nhà làm BT: 2, 3, 5, 6 SGK/6

- Gv hướng dẫn BT6 - T6: Đầu bài cho 2 chất tg tìm chất dư sau phản ứng (H2SO4)
mdd = m dd axit + mCuO ; C% H2SO4 dư = ?; C% CuSO4 = ?
Hướng dẫn HS khá giỏi:
Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
→ Na2ZnO2 + H2O
ZnO + NaOH
6. Rút kinh
nghiệm: ......................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...............
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



×