Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Tap doc 2 Tuan 1 Tu thuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.65 KB, 13 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC
THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ

BỘ MÔN: TỐN
LỚP: 8C
GIÁO VIÊN: NGƠ PHƯƠNG THẢO
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi số1:Giải bất phương trình và
biểu diễn trên trục số:
a,
b,
c, .
d, .
 


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi số 2: Chọn đáp án đúng: Giá trị x = 3 là
nghiệm của bất phương trình:
Đáp án đúng:

C
A. 2x + 3 < 9

C. 5 – x > 3x – 12

B. -4x > 2x + 5


D. 5 – x > x + 10


Quy tắc biến đổi
bất phương trình:
 Quy tắc chuyển vế: Khi
chuyển một hạng tử của BPT
từ vế này sang vế kia ta phải
đổi dấu.
Quy tắc nhân: Khi nhân 2 vế của
BPT với cùng một số khác 0, ta
phải:
+ Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó
dương.
+ Đổi chiều BPT nếu số đó âm.


Các bước giải bất
phương trình đưa
được về dạng
tổng quát:
.+

Chuyển các hạng tử chứa ẩn
sang một vế.
+ Thu gọn và giải bất phương
trình nhận được.


TIẾT 65. LUYỆN

TẬP


Bài 31:
a,  15 – 6x > 5 . 3
 15 – 6x > 15
 - 6x > 15 – 15
 - 6x > 0
 
 - 6x : (-6) < 0 : (-6)
x<0
Vậy x < 0 là nghiệm của bất phương
trình.


b,  8 – 11x < 13.4
 8 – 11x < 52
 -11x < 52 – 8
 -11x < 44
 -11x : (-11) > 44 : (-11)
 x > -4
Vậy x > -4 là nghiệm của bất phương
trình.
 


c,  3( x – 1) < 2( x – 4)
 3x – 3 < 2x – 8
 3x – 2x < -8 + 3
 x < -5

Vậy x < -5 là nghiệm của bất phương trình.
 


d,  5( 2 – x) < 3( 3 – 2x)
 10 – 5x < 9 – 6x
 -5x + 6x < 9 – 10
 x < -1
Vậy x < -1 là nghiệm của bất phương
trình.
 


Luyện tập – Củng cố:
PLAY GAME


Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập.
- Hoàn thành các bài
tập còn lại trong
SGK trang 48.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×