Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Bộ đề kiểm tra cuối kì 1 ngữ văn 6, sách kết nối tri thức với cuộc sống có ma trận, đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.05 KB, 46 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – Ngữ văn 6 KNTTVCS
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
---------------A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-Đánh giá kết quả dạy học trong thời gian đầu năm học của giáo viên và học
sinh.
-Học sinh vận dụng kiến thức đọc hiểu văn bản và TV bài 1 đến bài 5
- Tạo lập được một văn bản tự sự: kể lại một trải nghiệm của em.
- Học sinh đánh giá được kết quả học tập của bản thân để có phương pháp
học tập hiệu quả.
-GV xử lý kết quả bài kiểm tra để điều chỉnh phương pháp dạy học của bản
thân.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
2.1.Năng lực giải quyết vấn đề: có khả năng phát hiện, phân tích, GQVĐ giải
quyết vấn đề đặt ra trong bài học.
2.2. Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ
học tập được giao
b. Năng lực đặc thù:
2.3. Năng lực ngôn ngữ: -Vận dụng kiến thức cùng với trải nghiệm và khả
năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản. Thể hiện cách nhìn, cách nghĩ và
cách đánh giá riêng về văn bản.
2.4.Năng lực văn học; năng lực đọc hiểu, tạo lập văn bản...
3. Phẩm chất
3.1.Trách nhiệm: có ý trách nhiệm hoàn thành bài kiểm tra một cách tốt nhất.
1


3.2.Trung thực: Làm bài nghiêm túc, trung thực, không quay cóp...
B. HÌNH THỨC:
1. KT:Tự luận


2. Thời gian: 90p
C. THIẾT LẬP MA TRẬN
1. Ma trận đề tự luận
I.MA TRẬN

Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nhận biết

Thông hiểu

TL

TL

I. Đọchiểu:

-Nhận diện
Thể
loại
Ngữ liệu: PTBĐ của
Thơ lục văn bản
bát
- Phát hiện
được
từ
ghép, láy,
trạng ngữ
Số câu

Số điểm
Tỉ lệ %

Số
1,5

Tổng số

Vận dụng
Mức độ
thấp

Mức độ
cao

- Phân tích
và nêu tác
dụng
cua
biện pháp tu
từ

-Trình bày
suy nghĩ về
1vấn
đề,
rút ra bài
học
cho
- Hiểu t/cảm bản thân

nhân
vật
người
kể
chuyện.

câu: Số câu: 2
Số điểm: 1,5

Số điểm: 15%
1,5

Số câu: 1

Số câu: 6

Số
1,0

Số điểm: 5

10%

15 %

2

điểm:

Tỉ lệ %:

50


II. Viết
Văn
sự

Viết một
bài văn kể
chuyện

tự

Số câu

Số câu: 1

Số điểm

Số điểm: 6 Số điểm:
5.0
50%

Tỉ lệ %

Số câu: 1

Tỉ lệ %:
50
Tổng số Số câu: 2 Số câu: 2

câu
Số điểm: Số điểm: 1,5
Tổng
1,5
15%
điểm
15%

Số câu: 1

Số câu: 1

Số câu: 6

Số
điểm:1.0

Số điểm: Số điểm:
6
10

10%

60%

100%

Phần %

D. ĐỀ KIỂM TRA

ĐỀ 1:
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu cho bên dưới:
Đêm ấy, trăng sáng lắm. Tôi bàn với Trũi, nhân đêm sáng trăng, trời đẹp
và mát, ta cứ đi, không cần ngủ đỗ. Nhưng nửa đêm, trời nổi cơn mưa lớn.
Chúng tôi ẩn lại dưới tàu lá chuối, cả đêm nghe mưa rơi như đánh trống trên
đầu. Sáng hôm sau, bừng mắt dậy, trời đã tạnh hẳn. Tơi nhìn ra trước mặt,
thấy một làn nước mưa mới chảy veo veo giữa đơi bờ cỏ.
Tơi bảo Trũi: “Mấy hơm chúng mình cuốc bộ đã nhiều, bây giờ ta thử
xuống sông đi thuỷ một chuyến”. Trũi nghe ngay. Trũi bàn mỗi đứa nên đi
một chiếc thuyền bằng lá bèo sen nhật khô. Mùa nước lớn muộn này, cái
3


giống bèo sen nhật trôi lang thang mặt nước vẩn vơ như chim vỡ tổ. Mỗi
chiếc lá có một bầu phao khơ to như quả trứng, cưỡi lên thì nhẹ và êm lắm.
Tôi bàn thêm: lấy vài lá sen nhật ghép lại đóng thành bè đi chung, tiện hơn
nhiều. Chúng tôi bèn ghép ba bốn cánh bèo sen lại, làm một chiếc bè. Bè
chúng tơi theo dịng trơi băng băng.
(Dế Mèn và Dế Trũi, Tơ
Hồi)
Câu 1 (1.0 điểm). Xác định thể loại, phương thức biểu đạt và nội dung
của đoạn văn trên?
Câu 2 (1,0 điểm). Tìm 2 từ ghép và 2 từ láy, một trạng ngữ có trong đoạn
văn trên . Nêu tác dụng của trạng ngữ đó?
Câu 3 (1.0 điểm).Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau
và nêu tác dụng của chúng “Mỗi chiếc lá có một bầu phao khơ to như quả
trứng, cưỡi lên thì nhẹ và êm lắm.”
Câu 4(1.0 điểm). Qua đoạn văn trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? (
Trả lời ngắn gọn từ 3 - 5 câu văn)

PHẦN II. VIẾT (6 điểm)
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân em
ĐỀ 2:
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Tơi đến tận gốc chanh chăm chú theo dõi. Từng đợt, từng đợt, bảy tám con
một lúc, những chú bọ ngựa bé tí ti như con muỗi, màu xanh cốm, ló cái đầu
tình nghịch có đơi mắt thơ lố lách khỏi kẻ hở trên ể trứng mẹ, cố rướn ra, cố
trườn ra, thốt được cái đầu, cái mình... rồi nhẹ nhàng tọt khỏi ổ trứng
người treo lơ lửng trên một sợi tơ rất mảnh bay bay theo chiều gió. Mới ra
khỏi ổ trứng, các chú nằm đờ một lát, rồi ngọ ngoạy, các chú càng cứng càng
cựa quậy thì sợi to càng dài ra, từ từ thả các chú xuống dưới. ..
4


Chú bọ ngựa con đầu đàn “nhảy dù” trúng một quả chanh non. Chú đứng
hiên ngang trên quả chanh tròn xinh, giương giương đơi tay kiếm nhỏ xíu,
mình lắc lư theo kiểu võ sĩ, ngước nhìn từng loạt, từng loạt đàn em mình
đang “đổ bộ” xuống hết sức chính xác và mau lẹ. Chú đứng trên quả chanh,
mang đầy đủ dòng máu hiệp sĩ của nòi bọ ngựa, hùng dũng như con sư tử
đứng vờn quả cầu...
Đàn bọ ngựa mới nở chạy tíu tít, lập tức dàn quân ra khắp cây chanh, mỗi
con mỗi ngả bắt đầu một cuộc sống dũng cảm, tự lập.
(Cái trứng bọ ngựa, Vũ Tú Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009, tr. 29)
Câu 1 (1.0 điểm). Xác định phương thức biểu đạt, ngôi kể và nội dung của
đoạn văn trên?
Câu 2 (1,0 điểm). Xác định 2 từ ghép và 2 từ láy trong đoạn văn trên? Đặt 1
câu có từ láy hoặc từ ghép vừa tìm được.
Câu 3 (1.0 điểm).Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau và
nêu tác dụng của chúng: “Chú đứng trên quả chanh, mang đầy đủ dòng máu

hiệp sĩ của nòi bọ ngựa, hùng dũng như con sư tử đứng vờn quả cầu”.
Câu 4 (1.0 điểm). Cách quan sát, miêu tả của nhân vật “tôi” thể hiện tình
cảm gì với các chú bọ ngựa con? Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về cách
đối xử với thiên nhiên của mỗi chúng ta?
PHẦN II. VIẾT (6 điểm)
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân em
E. BIỂU ĐIỂM CHẤM
Đề 1

Câu

Yêu cầu

Điểm

I. Đọc hiểu
1

- Thể loại: truyện đồng thoại; Phương thức
5

0,5đ


(1.0
điểm).

2
(1.0
điểm).


biểu đạt: Tự sự.
- Nội dung: Đoạn văn kể về một trải nghiệm
của Dế Mèn và Dế Trũi với những cảnh vật
mới lạ và thú vị.

0,5đ

- 2 từ ghép : trong xanh, mây trắng, non sông,
say ngắm, mặt trăng,

0,25đ

-2 từ láy: rười rượi, hiu hiu, mê mải, veo veo,
lang thang

(0.25 đ).

- Trạng ngữ: Đêm ấy, sáng hôm sau . Tác
dụng: Trạng ngữ chỉ thời gian

(0.5 đ).

* Học sinh có thể tìm các trạng ngữ khác

3
(1.0
điểm).

4

(1.0
điểm).

-Câu văn sử dụng so sánh: Mỗi chiếc lá có
một bầu phao khơ to như quả trứng

0,5đ

-Tác dụng: tạo cho câu văn thêm sinh động,
hấp dẫn. Thể hiện cảm nhận tinh tế, độc đáo,
thú vị của Dế Mèn về những sự vật ở vùng đất
mới trong chuyến trải nghiệm

0,5đ

HS có thể trình bày một số ý cơ bản như:

1,0 đ

+ Cuộc sống cần có những trải nghiệm. Các
trải nghiệm sẽ đem đến cho chung ta những
điều thú vị và những phát hiện mới lạ

HS kiến giải
hợp lý theo cách
nhìn nhận cá
+ Trong quá trình trải nghiệm, chúng ta có thể nhân vẫn đạt
khám phá được những khả năng tiềm ẩn và tích điểm theo mức
độ
thuyết

lũy kinh nghiệm cho bản thân. Trải nghiệm
phục...
giúp con người trưởng thành hơn

ĐỀ 2
6


Câu

Yêu cầu

Điểm

I. Đọc hiểu
1
(1.0
điểm).

2
(1.0
điểm).

- Ngôi kể: thứ nhất- người kể xưng tôi; Phương
thức biểu đạt: Tự sự.
- Nội dung: Đoạn văn kể về một trải nghiệm
của nhân vật tôi : xem bọ ngựa nở, quan sát sự
hoạt động của những chú bọ ngựa con.

(1.0

điểm).

4
(1.0
điểm).

0,5đ

- 2 từ ghép : đôi mắt, cái đầu, quả chanh, đôi
tay...

0,25đ

-2 từ láy: nhẹ nhàng, giương giương, lắc lư, tíu
tít...

0.25 đ

- HS đặt câu với từ đã chọn:
VD: Cơ ấy có giọng nói nhẹ nhàng, trong trẻo.

3

0,5đ

.-Câu văn sử dụng so sánh: Hình ảnh bọ ngựa
đứng trên quả chanh được so sánh với con sự
tử đứng vờn quả cầu.
-Tác dụng: tạo cho câu văn thêm sinh động,
hấp dẫn. Tô đậm vẻ đẹp khoẻ khoắn, hùng

dũng tinh nghịch, khéo léo của chú bọ ngựa
ngay từ lúc mới sinh.
HS có thể trình bày một số ý cơ bản như:
+ Cách quan sát chăm chú, kiên nhẫn: cách
miêu tả rất chi tiết, sinh động của nhân vật
“tôi” thể hiện sự tị mị, thích thú và tình cảm
u q dành cho các chú bọ ngựa mới nở

0.5 đ
0,5đ

0,5đ

1,0 đ

HS kiến giải
hợp lý theo cách
nhìn nhận cá
nhân vẫn đạt
+ Giá trị của thiên nhiên mang lại cho cuộc điểm theo mức
thuyết
sống của chúng ta nhiều điều tuyệt vời, thú vị . độ
7


Chúng ta cần sống hòa nhập, gần gũi kết nối phục...
với thiên nhiên, u q trân trọng và có trách
nhiệm bảo vệ thiên nhiên.
Phần TLV( chung đề 1 và 2)


Phần II. Viết (6 điểm)
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân em
1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm)
Điểm
0,5

0,25

0

Mơ tả tiêu chí

u cầu cần đạt

Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Thân - Mở bài:
bài và Kết bài. Các phần có sự liên Giới thiệu trải nghiệm.
kết chặt chẽ, phần Thân bài biết tổ
- Thân bài: Kể lại các sự
chức thành nhiều đoạn văn.
việc đã trải nghiệm theo
Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy một trình tự hợp lí.
đủ như trên, Thân bài chỉ có 1 đoạn
- Kết bài: Kết thúc trải
văn.
nghiệm, cảm xúc, ý nghĩa,
Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần sự quan trọng của trải
như trên (thiếu Mở bài hoặc Kết nghiệm đối với bản thân.
bài, hoặc cả bài viết thành một
đoạn văn).


2. Tiêu chí 2: Nội dung (3.0 điểm)
Điểm

Mơ tả tiêu chí

8

Yêu cầu cần đạt


3.0
( Mỗi ý
trong tiêu
chí được
tối đa
0.5đ)

- Nội dung câu chuyện: Lựa chọn câu Bài văn có thể trình
chuyện có ý nghĩa, nội dung phong phú, bày theo nhiều
các sự kiện, chi tiết rõ ràng.
cách khác nhau
- Tính liên kết của câu chuyện: Các sự nhưng cần thể hiện
kiện, chi tiết được liên kết chặt chẽ, logic, được những nội
dung sau:
thuyết phục.
- Trình bày chi tiết
về thời gian, khơng
gian, hồn cảnh
xảy ra câu chuyện.
(Câu chuyện xảy ra

- Thống nhất về ngôi kể: Nhất quán dùng
khi nào? Ở đâu?)
ngôi kể thứ nhất trong toàn câu chuyện.
- Kể lại các sự việc
-Sử dụng được yếu tố miêu tả : hợp lí
trong câu chuyện
-Nêu được ý nghĩa của truyện: sự quan theo trình tự hợp lí
trọng của trải nghiệm đối với bản thân.
(thời gian, không
gian, nguyên nhânkết quả, mức độ
quan trọng của sự
việc …)
- Thể hiện cảm xúc trước sự việc được
kể: Thể hiện cảm xúc trước sự việc được
kể một cách thuyết phục bằng các từ ngữ
phong phú, sinh động.

9


2.25>2.75đ

- Nội dung câu chuyện: Lựa chọn câu + Sự việc 1:
chuyện để kể, nội dung tương đối đầy đủ. ……………
- Tính liên kết của câu chuyện: Các sự +Sự việc 2:
kiện, chi tiết được liên kết nhưng đôi chỗ …………….
chưa chặt chẽ, chưa logic.
+Sự việc 3:
- Thể hiện cảm xúc trước sự việc được …………….
kể: Thể hiện cảm xúc trước sự việc được - Cảm xúc của em

kể bằng các từ ngữ rõ ràng
khi câu chuyện
- Thống nhất về ngôi kể: Dùng ngôi kể diễn ra và khi kể
thứ nhất nhưng đôi chỗ chưa nhất quán lại câu chuyện ?
trong toàn câu chuyện.
- Nêu ý nghĩa, sự
-Sử dụng được yếu tố miêu tả : chưa hợp quan trọng của trải

nghiệm đối với bản
-Nêu được ý nghĩa của truyện: sự quan thân.
trọng của trải nghiệm đối với bản thân
nhưng còn mờ nhạt

10


0.5-1.5đ

- Nội dung câu chuyện: Lựa chọn câu
chuyện để kể nhưng chưa rõ ràng, nội
dung còn sơ sài, chi tiết vụn vặt.
- Tính liên kết của câu chuyện: Các sự
kiện, chi tiết chưa thể hiện được liên kết
chặt chẽ, xuyên suốt.
- Thể hiện cảm xúc trước sự việc được
kể: Thể hiện cảm xúc bằng các từ ngữ
chưa rõ ràng
- Thống nhất về ngôi kể: Dùng ngôi kể
thứ nhất nhưng nhiều chỗ chưa nhất quán
trong toàn câu chuyện.

-Sử dụng được yếu tố miêu tả : hợp lí
-Nêu được ý nghĩa của truyện: sự quan
trọng của trải nghiệm đối với bản thân.

11




- Nội dung câu chuyện: Chưa có
“chuyện’’ để kể, chưa rõ nội dung câu
chuyện.
- Tính liên kết của câu chuyện: Các sự
kiện, chi tiết chưa thể hiện được liên kết rõ
ràng.
- Thể hiện cảm xúc trước sự việc được
kể: Chưa thể hiện cảm xúc trước sự việc
được kể
- Thống nhất về ngôi kể: Chưa biết dùng
ngôi kể thứ nhất để kể.
-Sử dụng được yếu tố miêu tả : không
-Nêu được ý nghĩa của truyện: khơng
bật ra ý nghĩa

3. Tiêu chí 3: Diễn đạt (1.0 điểm)
Điểm

Mơ tả tiêu chí

1.0


- Vốn từ ngữ phong phú, có từ hay, biểu cảm, kiểu câu đa dạng

( Mỗi ý
trong tiêu
chí được
tối đa
0.5đ)

- Sử dụng phép liên kết đa dạng, linh hoạt.

0,5 0.75

- Vốn từ tương đối phong phú, kiểu câu khá đa dạng.

- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

- Sử dụng được các phép liên kết để liên kết các câu, các đoạn.
- Khơng hoặc mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

0.25

- Vốn từ còn nghèo, kiểu câu đơn điệu.
12


- Sử dụng được các phép liên kết ở một số chỗ.
- Mắc khá nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
0


- Vốn từ còn nghèo nàn, câu đơn điệu.
- Chưa sử dụng được các phép liên kết hoặc sử dụng chưa phù
hợp.
- Mắc rất nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.

4. Tiêu chí 4: Trình bày (0.5 điểm)
Điểm

Mơ tả tiêu chí

0.5

Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, gạch, xóa
rất ít.

0.25

Chữ viết rõ ràng, trình bày tương đối sạch sẽ, có một số chỗ
gạch, xóa.

0

Chữ viết khơng rõ ràng, khó đọc , bài văn trình bày chưa sạch
sẽ.

5. Tiêu chí 5: Sáng tạo (1,0 điểm)
Điểm

Mơ tả tiêu chí


1,0

Có quan điểm hay cách nhìn mới và có sáng tạo trong cách dẫn
chuyện, bộc lộ cảm xúc, đánh giá sâu sắc của người kể chuyện,
miêu tả ấn tượng có liên tưởng…

0,5- 0,75

Có quan điểm hay cách nhìn mới, có sáng tạo trong cách dẫn
chuyện, bộc lộ cảm xúc, đánh giá của người kể chuyện, miêu tả,
liên tưởng nhưng chưa sâu sắc, ấn tượng.

0.25
0

Có quan điểm mới hoặc có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo.
Khơng có cái nhìn mới và khơng diễn đạt sáng tạo.
13


G .SỐT LẠI ĐỀ KIỂM TRA
-------------------------

Mơn Ngữ văn 6
Thời gian làm bài 90 phút
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN các đơn vị
kiến thức cuối học kỳ I, môn Ngữ văn lớp 6 theo ba phân môn Văn học, tiếng
Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn
bản bồi dưỡng phẩm chất đạo đức học sinh qua hình thức kiểm tra tự luận.

Trọng tâm ngữ liệu bài thơ lục bát; biện pháp tu từ; nghĩa của từ, kỹ năng viết
văn tự sự.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Hình thức: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài kiểm tra hình thức tự luận trong 90
phút
Phần 1. Ma trận đề
Nội dung

Mức độ cần đạt
Nhận
biết

Thông
hiểu
14

Vận dụng

Vận dụng
cao

Tổng
hợp


I.Đọc Ngữ liệu: - Nhận biết -Chỉ ra và Vận dụng giải Viết đoạn
hiểu Văn
bản đặc điểm, nêu được thích
nghĩa văn ghi lại

ngoài
tác
dụng tác dụng của từ.
cảm xúc
chương
của đặc
của biện
của em về
trình: Đoạn điểm thơ. pháp tu từ.
một hình
trích thơ
ảnh trong
Hiểu
đoạn thơ.
được tình
cảm, thái
độ của nhà
thơ.
Tổng Số câu
số
Số điểm
Tỉ lệ

1

2

1

1


5

1,0

1,5

0,5

2,0

5,0

10%

15%

5%

20%

50%

II.
Viết

Vận dụng kiến
thức và kĩ
năng để viết
bài văn kể lại

một
trải
nghiệm đáng
nhớ của bản
thân.

Tổng Số câu
số
Số điểm

1

1

5,0

5,0

50%

50%

Tỉ lệ
Số câu

1

2

2

15

1

6


Tổng Số điểm
cộng
Tỉ lệ

1,0

1,5

5,5

2,0

10

10%

15%

55%

20%

100%


Phần 2. Nội dung đề:

PHÒNG GD&ĐT

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

TRƯỜNG THCS

NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN NGỮ VĂN 6
(Thời gian làm bài: 90 phút)

PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều
Quê hương biết mấy thân yêu
Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau
Mặt người vất vả in sâu
Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn
Đất nghèo ni những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa
Việt Nam đất nắng chan hòa
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
16



Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thủy chung”
(Trích trường ca “Bài thơ Hắc Hải”, Nguyễn Đình Thi, 1958)
Câu 1. (1,0 điểm): Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Thể thơ đó
mang những đặc điểm gì? Đặc điểm đó giúp gì cho việc thể hiện cảm xúc
trước thiên nhiên và con người Việt Nam?
Câu 2. (1,0 điểm): Trong câu thơ “Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”, em
hãy chỉ ra phép tu từ được sử dụng và nêu tác dụng của phép tu từ đó.
Câu 3 (0,5 điểm): Trong tiếng Việt: “tấm” là một từ đa nghĩa. Theo em, từ
“tấm” được tác giả sử dụng trong dịng thơ thứ hai có nghĩa là gì?
“Mắt đen cơ gái long lanh
u ai u trọn tấm tình thủy chung”
Câu 4 (0,5 điểm): Qua đoạn trích tác giả Nguyễn Đình Thi đã thể hiện thái
độ, tình cảm nào đối với quê hương, đất nước?
Câu 5: (2 điểm). Viết đoạn văn (từ 5 – 7 câu) ghi lại cảm xúc của em về hình
ảnh để lại cho em ấn tượng sâu đậm nhất trong đoạn thơ.
Phần II: PHẦN VIẾT (5 điểm).
Hãy kể lại một trải nghiệm đáng nhớ trong học tập của em dưới hình
thức một bài văn hoặc một bức thư để gửi cho bạn bè hoặc người thân của
em.
................Hết...............

17


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MƠN NGỮ VĂN 6


Phần Câu

Nội dung

18

Điểm


Phần
I:

- Bài thơ được làm theo thể thơ lục bát.

Đọc hiểu

+ Các dòng thơ được sắp xếp thành từng cặp.

- Đặc điểm của thể thơ lục bát:

0,25

+ Một dòng 6 tiếng, một dịng 8 tiếng.
+ Đây là thể thơ có thanh luật, vần luật riêng: Vần trong
thơ lục bát (tiếng cuối của dòng 6 vần với tiếng thứ 6 của
của dòng 8; tiếng cuối của dòng 8 lại vần với tiếng cuối của
dòng 6 tiếp theo. Thanh điệu trong thơ lục bát: trong dòng 0,5
1 dòng 6 và dòng 8 các tiếng thứ 6 và thứ 8 là thanh bằng còn
tiếng thứ 4 là thanh trắc. Riêng trong dòng 8 mặc dù tiếng
thứ 6 và thứ 8 đều là thanh bằng nhưng nếu tiếng thứ 6 là

thanh huyền thì tiếng thứ 8 là thanh ngang và ngược lại.)
+ Nhịp trong thơ lục bát: Thơ lục bát thường ngắt nhịp
chẵn (2/2/2, 2/4, 4/4…)
- Ngôn ngữ thơ giản dị, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày
của nhân dân. Đặc điểm đó giúp tác giả thể hiện cảm xúc tự 0,25
nhiên, giản dị và sâu sắc trước thiên nhiên và con người
Việt Nam.
2 - Phép tu từ hoán dụ được sử dụng trong câu thơ: “áo nâu”. 0,5
- Phép tu từ hoán dụ làm cho ý thơ được diễn đạt sâu sắc,
giàu chất thơ hơn khi nhà thơ dùng cách nói “áo nâu” thay 0,5
cho cách nói “nơng dân nghèo”. Đó là sự đồng cảm sẻ chia,
trân trọng, yêu thương của nhà thơ dành cho con người quê
hương.

19


- Từ “tấm” trong dịng thơ này có tác dụng khẳng định tình
cảm trọn vẹn của người phụ nữ Việt Nam được hữu hình
3
0,5
hóa, cụ thể hóa tình cảm như một vật có thể “cầm, nắm”
được.
4 - Qua đoạn trích tác giả đã thể hiện thái độ, tình cảm: ca 0,5
ngợi, tự hào và yêu thương tha thiết về thiên nhiên và con
người Việt Nam.

20



a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn từ 5 đến 7câu
b. Lưạ chọn bất kì hình ảnh nào. Điều quan trọng là giải
thích vì sao lại ấn tượng với hình ảnh đó.
c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn:
HS có chọn hình ảnh của thiên nhiên hoặc hình ảnh của
con người.
0,25
- Ví dụ: Hình ảnh thiên nhiên vì:
0,25
+ Thiên nhiên đất nước tươi đẹp, trù phú, thanh bình (cánh
đồng mênh mơng, cị bay rập rờn, đỉnh Trường Sơn hùng
0,5
vĩ...).
+ Cảm xúc của em: vui, tự hào về vẻ đẹp của quê hương.
5 Hoặc hình ảnh con người vì:

0,5

+ Người dân Việt Nam vất vả, lam lũ mà kiên cường, bất
khuất trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
+ Một dân tộc u chuộng hịa bình, u lẽ phải, thân thiện,
0,25
đoàn kết.
+ Cảm xúc của em: Tự hào, khâm phục về vẻ đẹp phẩm
0,25
chất và truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
d. Sáng tạo: HS có thể có thể có những cảm xúc riêng và
sâu sắc về một nội dung . . .
e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp,
ngữ nghĩa TV


Phần
II:
Viết

a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở 0,25
1 bài, Thân bài, Kết bài (nếu là bài văn).
- Đảm bảo cấu trúc của bài văn tự sự và cấu trúc của một
bức thư (nếu là một bức thư).
21


b. Xác định đúng vấn đề tự sự.

0,25

c. Triển khai vấn đề
*. Mở bài
- Giới thiệu trải nghiệm đáng nhớ trong học tập của em.
*. Thân bài

0,5

Kể lại diễn biến của trải nghiệm.

3,0

- Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào? ở đâu?
- Những ai có liên quan đến câu chuyện? Họ đã nói gì và
làm gì?

- Điều gì xảy ra? Theo thứ tự thế nào?
- Vì sao câu chuyện lại xảy ra như vậy?
- Cảm xúc của em như thế nào khi câu chuyện diễn ra và
khi kể lại câu chuyện?
- Câu chuyện đó cho em rút ra bài học gì? Nó có ý nghĩa, 0,5
sự quan trọng như thế nào đối với em?
*. Kết bài:
Nêu cảm xúc của người viết và và rút ra ý nghĩa, sự
quan trọng của trải nghiệm đối với bản thân.
d. Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt.

0,25

e. Chính tả: Dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp,
0,25
ngữ nghĩa TV.

*Lưu ý: Điểm bài kiểm tra làm tròn đến 0,5điểm, sau khi cộng điểm
tồn bài (lẻ 0,25 lên trịn thành 0,5 điểm; lẻ 0,75 lên tròn thành 1,0 điểm).

22


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Dự kiến)
Tiết 69,70 – Thời gian: 90 phút
I.MA TRẬN

Mức
Nhận biết

độ

Thơng
hiểu

Vận dụng

-Hiểu được
vai trị, tác
dụng ý
nghĩa của
câu chuyện

- Rút ra
được bài
học cho
bản thân .

1

1

Vận dụng
cao

Cộng

Chủ đề
I .Văn học và - Nhận
Tiếng việt

diện được
các dấu
hiệu hình
thức, nội
dung văn
bản ,những
kiến thức
về Tiếng
Việt
Số câu

3

23

5


Số điểm

2,5

1,0

1,0

4,5

Tỉ lệ %


25%

10%

10%

45%

II. Tập làm
văn

Viết 01 bài
văn miêu
tả kết hợp
tự sự và
biểu cảm.

Kỉ niệm
sâu sắc ấn
tượng, lời
văn mạch
lạc trôi
chảy có
sáng tạo

Số câu

1

Số điểm


4,0

1,5

5,5

Tỉ lệ %

40%

15%

55%

Tổng số câu/
Điểm tồn bài
Tỉ lệ % điểm
toàn bài

1

3

1

2

6


2,5

1,0

1,0

1,5

10,0

25%

10%

50%

15%

100%

B. ĐỀ BÀI:
Phần I: Đọc hiểu (4,5đ)
Câu chuyện ốc sên
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: “Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra
phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi
được!”
“Vì cơ thể chúng ta khơng có xương để chống đỡ, chỉ có thể bị, mà bị cũng
không nhanh”
24



- Ốc sên mẹ nói. “Chị sâu róm khơng có xương cũng bị chẳng nhanh, tại sao
chị ấy khơng đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?”
“Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy”
“Nhưng em giun đất cũng khơng có xương, cũng bị chẳng nhanh, cũng
khơng biến hóa được, tại sao em ấy khơng đeo cái bình vừa nặng vừa cứng
đó?”
“Vì em run đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy”
Ốc sên con bật khóc, nói: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời cũng khơng
bảo vệ chúng ta, lịng đất cũng chẳng che chở chúng ta”.
“Vì vậy mà chúng ta có cái bình! - Ốc sên mẹ an ủi con
-“Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào
chính bản thân chúng ta”.
(Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên,
2009)
Câu 1: (1,0đ) Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt của văn bản trên?
Câu 2: (0,5đ) Em hãy chỉ ra tác dụng của các dấu ngoặc kép trong văn bản
trên?
Câu 3: (1,0đ) Cho biết văn bản trên đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác
dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 4: (1,0đ) Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương?
Câu 5: (1,0đ) Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Phần II: Tạo lập văn bản (5,5đ)
Viết bài văn tả cảnh gói bánh chưng ngày Tết ở gia đình em.

25


×