PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM BÔI
Đề chính thức
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: VẬT LÝ – Lớp 9
Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đê
(Đề kiểm tra gồm 01 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dịng điện qua nó là
0,5A, dây dẫn đó có trị số điện trở bằng:
A. 15
B. 12
C. 9
D. 6
Câu 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 5, R2 = 10 mắc nối tiếp có điện trở tương
đương là:
A. Rtđ = 5
B. Rtđ = 10
C. Rtđ = 15
D. Rtđ = 30
Câu 3. Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu, dây thứ nhất có chiều dài l tiết diện
S và điện trở 6. Dây thứ hai có chiều dài 4l tiết diện 2S sẽ có điện trở là:
A. 12
B. 9
C. 6
D. 3
Câu 4. Chỗ nào của thanh nam châm hút sắt mạnh nhất?
A. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau.
B. Phần giữa thanh nam châm.
C. Ở đầu cực từ Bắc.
D. Ở hai đầu thanh nam châm.
Câu 5. Khi dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua được đặt song song với các đường
sức từ thì lực điện từ có phương như thế nào?
A. Vng góc với cả dây dẫn và đường sức từ. B. Khơng có lực điện từ.
C. Cùng phương với dòng điện.
D. Cùng phương với đường sức từ.
Câu 6. Để tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín, ta phải làm cách nào
trong các cách sau đây?
A. Đưa một đầu thanh nam châm lại gần cuộn dây.
B. Đặt một nam châm mạnh trong lòng cuộn dây.
C. Đặt một nam châm mạnh ở gần đầu cuộn dây.
D. Đưa cuộn dây lại gần chiếc pin.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 7. (1,5 điểm)
a) Em hãy nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
b) Việc sử dụng động cơ điện (hay xe điện) góp phần làm giảm ơ nhiễm mơi trường,
giảm hiệu ứng nhà kính. Em hãy giải thích vì sao?
Câu 8. (2,5 điểm)
Cho đoạn mạch như hình vẽ. Trong đó R1 = 12, R2 = R3 = 36, hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch U = 12V.
R2
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
R1
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1.
R3
Câu 9. (3,0 điểm)
Một ấm điện có ghi 220V-750W được sử dụng với hiệu điện thế 220V.
a) Tính cường độ dịng điện chạy qua ấm khi đó.
b) Tính thời gian để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 15 0C, biết khối lượng riêng của nước
là 1000kg/m3, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng ấm và
mơi trường xung quanh.
--------------------Hết-------------------PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
HUYỆN KIM BÔI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: VẬT LÝ – Lớp 9
Câu
Phần I
3,0 điểm
Phần II
Câu 7
1,5 điểm
Câu 8
2,5 điểm
Nội dung
Câu 1 - D
Câu 2 - C
Câu 3 - A
Câu 4 - D
Câu 5 - B
Câu 6 - A
a) CT: Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam
châm và khung dây dẫn.
HĐ: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của
từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong từ
trường.
b) Động cơ điện góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường và
giảm hiệu ứng nhà kính vì chúng khơng thải ra khí độc CO2.
Cho biết
R1nt(R2//R3)
R1= 12
R2 = R3= 36
U = 12V
a) Rtđ= ?
b) I1 = ?
Câu 9
Cho biết
3,0 điểm
U = 220V
P = 750W
a) I = ?
b) Biết:
m = 3kg
t0 = 850C
c = 4200J/kg.K
tính: t
Bài giải
a) Điện trở tương của đoạn mạch AB:
Rtd = R1 + = 30 ()
b) Cường độ dòng điện qua R1:
I1 = I =
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Tóm
tắt: 0,5
1,0
1,0
Bài giải
a) Từ cơng thức:
P = U.I
b) Nhiệt lượng nước cần thu vào để tăng nhiệt
độ từ 150C đến nhiệt độ sôi 1000C là:
Qthu= m.c.t0 = 3.4200.85 = 1071000 (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Qtỏa = Qthu = 1071000 J
Theo định luật Jun-len-xơ ta có:
Qtỏa = I2.R.t = P.t
= 23 phút 48 giây
Tóm
tắt: 0,5
1,0
0,5
0,5
0,5
*Lưu ý: Học sinh có thể giải bằng cách khác, giám khảo cần linh hoạt khi chấm điểm.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM BÔI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: VẬT LÝ – Lớp 8
Đề chính thức
Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đê
(Đề kiểm tra gồm 01 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1. Hành khách ngồi trên xe buýt đang chạy thấy hàng cây bên đường chuyển
động theo chiều ngược lại. Đối tượng nào sau đây không được chọn làm vật mốc?
A. Ghế ngồi
B. Sàn ô tô
C. Người lái xe
D. Mặt đường
Câu 2. Tốc độ 36 km/h bằng giá trị nào dưới đây?
A. 36 m/s
B. 3600 m/s
C. 10 m/s
D. 100 m/s.
Câu 3. Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì?
A. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
B. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động.
C. Vật đang chuyển động bị dừng lại.
D. Vật chuyển động theo hướng này sẽ chuyển động theo hướng khác.
Câu 4. Người ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng về bên trái:
A. Vì ơtơ đột ngột rẽ sang phải.
B. Vì ơtơ đột ngột rẽ sang trái.
C. Vì ơtơ đột ngột tăng vận tốc.
D. Vì ơtơ đột ngột giảm vận tốc.
Câu 5. Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp.
B. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
C. Lực giữ cho vật nằm yên trên mặt bàn nghiêng.
D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt bàn.
Câu 6. Muốn tăng áp suất thì:
A. Giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
B. Tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
C. Giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực.
D. Tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 7. (2,0 điểm)
A
Diễn tả thành lời các yếu tố của lực được biểu diễn trong hình vẽ bên:
5F
Câu 8. (3,0 điểm)
N
Một vật chuyển động từ A tới B cách nhau 18km. Trong nửa đoạn đường đầu vật đi
với vận tốc v1 = 5m/s, nửa đoạn đường còn lại vật đi với vận tốc v2 = 3m/s.
a) Sau bao lâu vật đến B.
b) Tính vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường AB.
Câu 9. (2,0 điểm)
Một cái bể có thành cao 1,8m chứa đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy bể và một
điểm cách đáy bể 30cm? Biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
--------------------Hết-------------------PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM BÔI
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019
MƠN: VẬT LÝ – Lớp 8
Nợi dung
Câu 1 _ D;
Câu 2 _ C;
Phần I Câu 3 _ A;
3,0 điểm Câu 4 _ A;
Câu 5 _ B;
Câu 6 _ C
Phần II - Lực kéo có điểm đặt tại A
Câu 7 - Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải
2,0 điểm - Cường độ F = 20N
Câu 8
3,0 điểm
Cho biết
s = 18km
= 18000m
v1 = 5m/s
v2 = 3m/s
s1 = s2 = s/2
a) Tính: t
b) Tính vtb
Bài giải
a) - Thời gian vật đi với vận tốc v1 là: =
1800(s)=30ph
- Thời gian vật đi với vận tốc v2 là:
t2 = = 3000(s) =50ph
- Thời gian để vật đó đến B là:
t = t1 + t2 = 30ph + 50ph = 80ph = 1h20ph
b) Vận tốc trung bình của vật trên cả quãng
đường AB là:
vtb = = = 3,75(m/s)
Câu 9
2,0 điểm
h1
Cho biết
h
h = 1,8m
h
h2 = 30cm = 0,3m
Bài giải
3
2
d = 10000N/m
- Áp suất tác dụng lên đáy bể là:
p = d.h = 10000.1,8 = 18000 (Pa)
Tính: p và p1
- Áp suất tại một điểm cách đáy bể một
khoảng h2 = 0,3m là:
p1 = d.h1 = d(h – h2) = 10000.(1,8 – 0,3)
= 15000 (N/m2)
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
Tóm
tắt, 0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
Tóm
tắt 0,5
1,0
0,5
*Lưu ý: Học sinh có thể giải bằng cách khác, giám khảo cần linh hoạt khi chấm điểm.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM BÔI
Đề chính thức
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: VẬT LÝ – Lớp 7
Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đê
(Đề kiểm tra gồm 01 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1. Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi nào?
A. Khi một vật được ánh sáng chiếu vào nó. B. Khi ta mở mắt.
C. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
D. Khi khơng có vật chắn sáng.
Câu 2. Vật nào dưới đây Không phải là nguồn sáng?
A. Đèn ống đang sáng.
B. Mặt trời.
C. Ngọn nến đang cháy.
D. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
Câu 3. Trong ba loại gương (gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng),
gương nào tạo được ảnh ảo nhỏ nhất?
A. Gương phẳng.
B. Gương cầu lồi.
C. Gương cầu lõm.
D. Gương cầu lồi và gương cầu lõm.
Câu 4. Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Nhiệt độ của môi trường truyền âm.
B. Tần số dao động.
C. Biên độ dao động.
D. Kích thước của vật dao động.
Câu 5. Âm có thể trùn tốt nhất trong mơi trường nào sau đây?
A. Chất rắn.
B. Chất lỏng.
C. Chất khí.
D. Chân không.
Câu 6. Hãy xác định câu sai trong các câu sau?
A. Những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
B. Những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm âm tốt.
C. Những âm có biên độ dao động lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm.
D. Âm có thể truyền được trong chất rắn.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
A
Câu 7. (3,0 điểm)
Một vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình 1.
B
a) Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi gương phẳng.
b) Xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy tồn bộ ảnh A’B’.
Câu 8. (3,0 điểm)
Hình 1
a) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
0
b) Cho tia tới SI hợp với mặt gương phẳng một góc 30 như hình 2. Hãy vẽ tia
phản xạ, tính góc tới và góc phản xạ.
S
Câu 9. (1,0 điểm)
3
Khi nào ta nghe được tiếng vang?
0
0 I
Hình 2
--------------------Hết-------------------PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM BÔI
Câu
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019
MƠN: VẬT LÝ – Lớp 7
Nợi dung
Điểm
Câu 1 _ C;
Câu 2 _ D;
Phần I Câu 3 _ B;
3,0 điểm Câu 4 _ B;
Câu 5 _ A;
Câu 6 _ C
a)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
A
1,5
B
B’
Phần II
A’
Câu 7 b) Vùng nhìn thấy ảnh A’B’ nằm trong khoảng hai tia phản xạ
3,0 điểm từ IR đến KQ
1,5
vùng nhìn thấy ảnh A’B’
P
a) Định luật phản xạ ánh sáng: R
Q
B
A
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và đườngH
I
K
pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ ln ln bằng góc tới. A’
B’
b) - Theo đề ra góc hợp bởi tia tới với mặt gương là 300
góc tới i = 900 - 300 = 600
Câu 8 - Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có góc tới bằng góc phản
3,0 điểm xạ:
i = i’ = 600
S
N
i i’
0,5
0,5
0,5
0,5
Vẽ hình
đúng:
1,0
R
I
Câu 9
1,0 điểm
Ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ truyền đến tai sau âm
truyền trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất bằng 1/15 giây
1,0
*Lưu ý: Học sinh có thể giải bằng cách khác, giám khảo cần linh hoạt khi chấm điểm.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM BÔI
Đề chính thức
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN: VẬT LÝ – Lớp 6
Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đê
(Đề kiểm tra gồm 01 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1. Muốn đo độ dài cuốn sách vật lý 6 một cách thuận lợi nhất nên dùng...
A. Thước có GHĐ 25m và ĐCNN 1mm.
B. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
C. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm.
D. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1cm.
Câu 2. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước
thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích bình tràn.
B. Thể tích nước cịn lại trong bình tràn.
C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn.
D. Thể tích bình chứa.
Câu 3. Trên một gói mì tơm có ghi 70g. Số đó chỉ:
A. Trọng lượng của mì tơm trong gói.
B. Khối lượng của mì tơm trong gói.
C. Thể tích của gói mì tơm.
D. Khối lượng riêng của gói mì tơm.
Câu 4. Lực hút của trái đất tác dụng lên một bao tải gạo nặng 25kg là:
A. 250N
B. 25N
C. 2,5N
D. 2500N.
Câu 5. Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hịn sỏi thì người ta phải dùng:
A. Cân và thước.
B. Lực kế và thước.
C. Cân và bình chia độ.
D. Lực kế và bình chia độ.
Câu 6. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?
A. Cái búa nhổ đinh.
B. Cái bấm móng tay.
C. Cái kìm.
D. Cái thước dây.
II. TỰ ḶN (7,0 điểm)
Câu 7. (1,5 điểm) Trên cột cây số bên đường có ghi “Hịa Bình 12km”. Thơng tin đó
cho ta biết điều gì?
Câu 8. (2,0 điểm) Thế nào là hai lực cân bằng? Nêu một ví dụ về hai lực cân bằng?
Câu 9. (3,5 điểm) Một cột sắt có thể tích là 2m3 và nặng 15600kg, tính:
a) Trọng lượng của cột sắt, trọng lượng riêng và khối lượng riêng của sắt.
b) Nếu một cột bằng sắt khác có thể tích là 5m 3 thì nó sẽ có khối lượng bằng bao
nhiêu kg?
--------------------Hết-------------------PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM BÔI
Câu
Phần I
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019
MƠN: VẬT LÝ – Lớp 6
Nợi dung
Câu 1 _ A;
Điểm
0,5
3,0 điểm
Phần II
Câu 7
1,5 điểm
Câu 8
2,0 điểm
Câu 9
3,5 điểm
Câu 2 _ C;
Câu 3 _ B;
Câu 4 _ A;
Câu 5 _ D;
Câu 6 _ D
Độ dài quãng đường từ cột cây số đến Hịa Bình là 12km
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương
nhưng ngược chiều.
- Lấy ví dụ đúng
- Tóm tắt bài
- Tính được P = 10.m = 156000 (N)
P
d
V = 78000(N/m3)
- Tính được
- Tính được D = 7800 (kg/m3)
- Tính được khối lượng cột sắt 5m3 là 39000 (kg)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,5
1,0
1,0
0,5
1,0
0,5
0, 5
1,0
*Lưu ý: Học sinh có thể giải bằng cách khác, giám khảo cần linh hoạt khi chấm điểm.