TRƯỜNG MN HỌA MI
LỚP CHỒI 1
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Phong Tân, ngày 21 tháng 09 năm 2018
KẾ HOẠCH
ĐỔI MỚI CÁ NHÂN NĂM HỌC 2018 - 2019
Họ và tên: Nguyễn Thị Bảo Chân
Trình độ chun mơn: Cao Đẳng Sư Phạm Mầm Non
Nhiệm vụ được phân công: Giáo viên dạy lớp Chồi 1.
Căn cứ kế hoạch số 13/KH-MNHM, ngày 16/9/2018 kế hoạch thực hiện
nhiệm vụ của trường mầm non Họa Mi năm học 2018 – 2019.
Căn cứ kế hoạch số 16 /KH-MNHM-CM, ngày 18/ 9/2018 kế hoạch thực
hiện nhiệm vụ chuyên môn năm học 2018 – 2019 .
Căn cứ công việc được phân cơng và tình hình lớp học bản thân xây dựng kế
hoạch đổi mới cá nhân với đề tài “một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4 tuổi
làm quen môi trường xung quanh thông qua việc tổ chức các trò chơi dân gian
cho trẻ” trong năm học 2018 - 2019 với mục đích như sau:
I. MỤC ĐÍCH:
- Trị chơi dân gian là trò chơi được sáng tác dựa trên hiện thực cuộc sống
lao động và sinh hoạt của con người vì thế bên trong các trị chơi dân gian thường
“ần tàn” những kiến thức về môi trường xung quanh mà chúng ta ít khi nhìn thấy
được, nhưng trong q trình trẻ tham gia trị chơi đã hình thành cho trẻ những
kiến thức, kỹ năng với môi trường xung quanh như: phát triển nhận thức cho trẻ;
Phát triển ngôn ngữ; Cung cấp cho trẻ các kỹ năng như: kỹ năng hoạt động theo
nhóm, kỹ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi… Rèn luyện trí nhớ và khả năng tư duy
cho trẻ. Các trò chơi dân gian sử dụng những vật liệu gần gũi, dễ tìn, dễ chơi, dễ
thực hiện.
- Trị chơi dân gian cung cấp cho trẻ những kiến thức xã hội cần thiết cho
cuộc sống của trẻ: Trẻ tập mua bán, tập lao động, làm quen với các nghề nghiệp
trong xã hội. Qua trò chơi trẻ học được những điều hay lẽ phải, rèn luyện được
những kỹ năng cần thiết:
+ Nhận biết được các đối tượng: cây, hoa, lá, gió, con vật, đồ vật xung
quanh, tên gọi các sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ.
+ Trẻ biết được các mối quan hệ giữa các đối tượng: giửa con ngừoi với con
người, giửa trẻ với bạn cùng chơi, trẻ với các sự vật hiện tượng.
+ Biết được tính chất của các hiện tượng tự nhiên.
- Trò chơi dân gian là phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ một cách có
hiệu quả. Khi trẻ tham gia vào trị chơi vận động dân gian, các vận động cơ bản
của trẻ được rèn luyện, nhờ đó trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, hoạt bát trong hoat
động.
Ngồi ra trị chơi dân gian cịn có ý nghĩa trong việc rèn luyện kỹ năng sống
cho trẻ. Quan sát kỹ ta thấy các trò chơi thường lặp đi lặp lại có khi hàng chục lần
mà trẻ vẫn khơng thấy chán,sự lặp đi lặp lại đó kỹ năng được thành thạo, ấn
tượng, biểu tượng về thưc tiễn cuộc sống được củng cố vững chắc.
II. NỘI DUNG:
* Thực trạng:
- Kho tàng trị chơi dân gian Việt Nam vơ cùng phong phú và đa dạng
nhưng khơng phải trị chơi nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ. Vì thế nên cần có sự
cân nhắc lựa chọn cho trẻ chơi các trị chơi có luật và cách chơi đơn giản, dễ nhớ,
dễ hiểu. Bên cạnh đó, trong trường Mầm non lại có sự phận chia theo nhiều độ
tuổi. Mỗi độ tuổi lại có mức nhận thức và khả năng chú ý có chủ định khác nhau.
Chính vì thế các trị chơi cũng phải được lựa chọn phù hợp cho từng độ tuổi.
Bước vào đầu năm học tôi được phân công dạy lớp chồi 1, kiêm nhiệm Tổ trưởng
chuyên môn, với tổng số trẻ là: 28/18 nữ. Trong đó có 12 trẻ đã được qua lớp
mầm, còn 16 trẻ còn lại là chưa được học qua lớp mầm.
*Thuận lợi:
- Được sự tin tưởng của các bậc phụ huynh đã gởi con em vào trường để học.
- Được phân cơng dạy ở điểm trung tâm có sân rộng, có nhiều cây xanh thống
mát nên việc cho cháu tổ chức các trò chơi cũng gặp nhiều thuận lợi hơn.
- Đa số trẻ được học qua lớp mầm nên trẻ mạnh dạn, năng động trong giờ hoạt
động.
- Trò chơi dân gian nên thu hút được hứng thú của trẻ.
- Các chị em trong tổ ln đồn kết, u thương giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo viên mới có trình độ được đào tạo chuẩn, đáp ứng được yêu cầu
chăm sóc giáo dục trẻ. Phần lớn giáo viên nhiệt tình, có ý thức và tinh thần trách
nhiệm cao trong công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên mơn.
- Có đủ phịng nhóm với diện tích theo quy định, khơng gian lớp học đủ để
bố trí các góc chơi và đảm bảo các hoạt động diễn ra an tồn.
*Khó khăn:
- Một số trẻ chưa được học qua lớp mầm nên trẻ còn nhút nhát trong mọi
hoạt động học tập và vui chơi, ngại tiếp xúc với mọi người.
- Trẻ thuộc vùng nơng thơn nên trình độ nhận thức của trẻ còn hạn chế.
- Một số giáo viên mới ra trường ý thức tự học chưa cao, chưa có kinh
nghiệm trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
- Giáo viên chưa có nhiều thời gian đầu tư cho việc làm đồ dùng đồ chơi
sáng
- Đa số trẻ mới đi học nên còn nhút nhát chưa mạnh dạn tham gia vào các
hoạt động.
- Từ những thuận lợi và khó khăn trên thì sau đây tơi có 1 số biện pháp thực
hiện như sau:
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
* Xác định vai trò của giáo viên mầm non trong việc tổ chức trò
chơi dân gian cho trẻ.
- Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với mục tiêu giáo dục và phù hợp lứa
tuổi của trẻ:
+ Với trẻ lứa tuổi 4 tuổi : khả năng chú ý có chủ định cịn kém, nhận thức
cịn đơn giản. Vì vậy trẻ chỉ có thể chơi được các trò chơi đơn giản như: “Lộn
cầu vồng”, “Chi chi chành chành”, “Tập tầm vông”, “Nu na nu nống”, “Dung
dăng dung dẻ”…
- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời ca, bài đồng dao, địa điểm trước khi tổ
chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi dân gian.
* Lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi của trẻ
- Kho tàng trò chơi dân gian Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng
nhưng khơng phải trị chơi nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ. Vì thế nên cần có sự
cân nhắc lựa chọn cho trẻ chơi các trị chơi có luật và cách chơi đơn giản, dễ nhớ,
dễ hiểu.
- Bên cạnh đó, trong trường Mầm non lại có sự phận chia theo nhiều độ
tuổi. Mỗi độ tuổi lại có mức nhận thức và khả năng chú ý có chủ định khác nhau.
Chính vì thế các trị chơi cũng phải được lựa chọn phù hợp cho từng độ tuổi.
- Khi lựa chọn trò chơi dân gian cho trẻ tôi thực hiện theo các tiêu chí sau:
+ Trị chơi dân gian đơn giản, trẻ có thể nhớ và thực hiện được.
+ Đồ dùng phục vụ cho trị chơi dễ kiếm, dễ tìm.
+ Giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ năng cho trẻ.
+ Trị chơi mang tính lồng ghép, ơn lại bài củ và làm quen kiến thức mới.
+ Gây được hứng thú, sự chú ý của trẻ.
+ Có sự tham gia của tập thể lớp hoặc nhóm trẻ trong lớp.
* Tổ chức các trị chơi phù hợp với tính chất của các hoạt động
- Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được mục đích nhất định. Vì thế,
hoạt động nào cũng có tính chất riêng của nó. Nếu như hoạt động chung được tổ
chức nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ thì hoạt động ngồi trời lại giúp trẻ được
gần gũi với thiên nhiên và phát triển thể chất, hay như ở hoạt động góc trẻ lại
được mở rộng thêm về kinh nghiệm sống và kỹ năng chơi theo nhóm.
- Với hoạt động ngồi trời: Tận dụng khơng gian rộng và thống, tơi tổ
chức cho trẻ chơi các trị chơi vận động nhằm rèn luyện và phát triển thể lực cho
trẻ như: cáo và thỏ, rồng rắn lên mây, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột,...
- Với hoạt động chơi góc: tơi tổ chức cho trẻ các trị chơi có thể chơi theo
nhóm nhỏ trong một khơng gian hẹp như: chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ,
chuyền thẻ, ném vòng cổ chai ...
- Với hoạt động học và hoạt động chơi, hoạt động theo ý thích : nên tổ
chức cho trẻ các trò chơi tĩnh nhằm phát triển nhận thức cho trẻ như: tập tầm
vông, vấn đáp, đếm sao,...
- Đặc biệt khi tích hợp trị chơi dân gian trong hoạt động chung cần lựa
chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm của môn học.
* Động viên tất các trẻ tham gia vào trò chơi
- Một ưu thế của trò chơi dân gian chính là nó có thể dung nạp tất cả những
ai muốn chơi. Khơng bao giờ trị chơi dân gian quy định số người chơi nhất định.
Vì vậy tơi ln khuyến khích, động viên tất cả các trẻ tham gia chơi càng đông
càng vui. Nếu chơi “bịt mắt bắt dê” mỗi khi có thêm 1 người vào, vịng chỉ rộng
thêm 1 chút chứ trị chơi khơng hề thay đổi. Cịn với trị chơi “rồng rắn lên mây”
khi có thêm người chơi thì khúc đi sẽ dài ra một chút và tất cả mọi người đều
được chơi, được chạy như nhau.
* Phối hợp với phụ huynh trong việc đưa trò chơi dân gian vào cuộc sống
của trẻ
- Để việc giáo dục đem lại hiệu quả, công tác phối hợp với phụ huynh đóng
một vai trị hết sức quan trọng. Qua những lúc đón trả trẻ, những buổi họp phụ
huynh tôi trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của việc cho trẻ tham gia
chơi các trị chơi dân gian. Bên cạnh đó, tơi cịn mời phụ huynh tham gia các
chương trình lễ hội của nhà trường có tổ chức các trị chơi dân gian, cho phụ
huynh cùng tham gia chơi với trẻ, từ đó nâng cao nhận thức của phụ huynh. Hiểu
được ý nghĩa của hoạt động này phụ huynh sẽ tạo mọi điều kiện tốt nhất như
đóng góp nguyên vật liệu và tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ tham gia các trò chơi
dân gian.
III. Thời gian thực hiện
Từ ngày 01/8/2018 đến ngày 31/05/2019
Trên đây là kế hoạch đổi mới của cá nhân thực hiện trong năm học 2018 –
2019. Tôi hứa quyết tâm thực hiện tốt theo tin thần, nội dung kế hoạch đề ra.
Duyệt của BGH
Người thực hiện
Nguyễn Thị Bảo Chân
- Từ những biện pháp trên thì tơi đã áp dụng thực hiện trên lớp của tôi đã đạt
được những hiệu quả và bài học kinh nghiệm như sau.
IV. KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1. Kết quả:
- Qua gần một học kì tiến hành và sửa đổi theo nhiều cách khác nhau để
tìm ra những hướng tốt nhất cho trẻ khi hoạt động ngồi trời tơi nhận thấy đa số
trẻ trở nên nhanh nhẹn, chủ động trong mọi hoạt động rõ rệt. Các trẻ trở nên
mạnh dạn tự tin hơn trong giao tiếp, hoạt bát hơn và không rụt rè nhút nhát như
lúc đầu năm học, hơn thế nữa nhận thức của cháu về thế giới xung quanh cũng
phát triển rõ rệt, trẻ chăm học hơn và luôn chủ động trong mọi hoạt động khám
phá về thế giới xung quanh. Đến cuối học kì I, tỉ lệ trẻ trong lớp tơi đạt được
39/42 trẻ, chiếm 92,86%. Cịn lại 3/42 trẻ chưa mạnh dạn, còn nhút nhát trong
hoạt động vui chơi chiếm 7,14%.
2. Bài học kinh nghiệm
- Qua áp dụng những biện pháp trên ở trường đó là một bài học để thử
nghiệm phương pháp dạy của mình trên trẻ, qua đó thấy được những trị chơi nào
nên áp dụng và áp dụng vào lúc nào, vào thời điểm nào để lôi cuốn sự chú ý của
trẻ tạo cho trẻ sự hứng thú, thoải mái trong khi chơi.
- Với đồng nghiệp cùng học hỏi kinh nghiệm qua những trò chơi dân gian,
phương pháp gây hứng thú cho trẻ quan sát…
- Bên cạnh đó ngơn ngữ trẻ trở nên mạch lạc hơn. Trẻ mạnh dạn, tự tin hơn
trong giao tiếp rất nhiều, thói quen lao động tự phục vụ trẻ tốt hơn khơng những
thế ở trẻ cịn hình thành những phẩm chất tốt như khả năng phối hợp hoạt động
với các bạn, khả năng tự kiềm chế nhường nhịn bạn, biết chơi cùng bạn giúp đỡ
bạn. Đó là niềm vui khơng chỉ giành cho các bậc cha mẹ mà cịn là niềm vui lớn
của cô giáo mầm non, của những người làm công tác giáo dục.
NGƯỜI THỰC HIỆN
Trần Linh Chang