Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá thể lực sinh viên học phần bơi lội trường Đại học Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.39 KB, 5 trang )

LỰA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC SINH VIÊN
HỌC PHẦN BƠI LỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
ThS. Đoàn Thu Ánh Điểm
Trường Đại học Cần Thơ
TÓM TẮT
Trường Đại học Cần Thơ đứng vị trí thứ 39 trong tổng số 100 trường Đại học hàng
đầu Đông Nam Á (năm 2012). Trường có 13 khoa, 3 viện nghiên cứu và 9 trung tâm, bộ môn
trực thuộc. Phong trào TDTT luôn được nhà trường quan tâm và đưa vào công tác giảng dạy.
Trong tất cả các mơn thể thao: cầu lơng, bóng đá, bóng chuyền... thì bơi lội là một mơn thể
thao được nhiều sinh viên đăng kí tham gia học tập đặc biệt là sinh viên Khoa Thủy sản. Thông
qua phỏng vấn xin ý kiến chuyên gia, giáo viên, đề tài chọn ra 10 test đánh giá thể lực của
sinh viên học phần Bơi lội Trường Đại học Cần Thơ.
Từ khóa: Lựa chọn, chỉ tiêu, đánh giá, thể lực, sinh viên học phần bơi lội.

1.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Để góp phần thực hiện mục tiêu từng bước đẩy mạnh và nâng cao chất lượng
công tác GDTC ở Trường ĐHCT trong giai đoạn mới theo tinh thần Chỉ thị 36CT/TW
của Ban bí thư Trung ương Đảng, trước những yêu cầu bức xúc của nhà trường và của
Bộ mơn GDTC trong việc đánh giá chính xác, khách quan trình độ thể lực của sinh
viên, nâng cao hiệu quả công tác GDTC, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
“Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá thể lực sinh viên học phần bơi lội Trường
Đại học Cần Thơ”.
2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Sử dụng các phương pháp nghiên cứu thường qui tiến hành tổng hợp tài liệu,
phỏng vấn bằng phiếu. Nghiên cứu được tiến hành trên khách thể là 34 cán bộ quản lý


TDTT trường học và giáo viên GDTC ở các trường Đại học trên địa bàn TP. Cần Thơ
3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá

Để lựa chọn chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển thể lực của sinh viên học phần Bơi
lội Trường ĐHCT, đề tài đã tiến hành theo 2 bước: Bước 1 là tham khảo tài liệu và
bước 2 là phỏng vấn để chọn ra các chỉ tiêu phổ biến, thường dùng nhất và khả thi
nhất. Sau đây là kết quả nghiên cứu qua các bước kể trên:
- Bước 1: Tham khảo tài liệu
Qua tham khảo các cơng trình khoa học đã được cơng bố ở trong nước cũng
như nước ngồi, đa phần đều tập trung vào các chỉ tiêu sau đây để đánh giá thể lực
sinh viên:
+ Về hình thái:
- Chiều cao đứng (cm).
342


- Cân nặng (kg).
- Vịng ngực hít vào và thở ra hết sức.
- Vịng đùi.
- Vịng cánh tay.
- Lực bóp tay thuận.
- Lực lưng.
+ Về chức năng tâm- sinh lý:
- Huyết áp.
- Mạch đập.
- Cơng năng tim (HW).
- Dung tích sống (lít).

- Năng lực tập trung chú ý.
- Phản xạ đơn và phức.
+ Về tố chất thể lực:
- Nằm sấp chống đẩy nam (lần).
- Co tay xà đơn (lần).
- Treo co tay xà đơn nữ (giây).
- Bật xa tại chỗ (cm).
- Ném bóng nhồi.
- Chạy 30m, 60m, 100m xuất phát cao (giây).
- Chạy 1000m,1500m nam, 500m, 800m nữ (giây).
- Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây).
- Chạy con thoi 4 x 10m (giây).
- Đứng dẻo gập thân về trước (cm).
- Bước 2: Phỏng vấn
Để đảm bảo tính khách quan trong lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá, đề tài đã tổ
chức xin ý kiến chuyên gia là cán bộ quản lý TDTT trường học và giáo viên GDTC ở
các trường Đại học ở TP.Cần Thơ về sự cần thiết phải lựa chọn chỉ tiêu đánh giá trình
độ thể lực của SV học phần Bơi lội Trường ĐHCT. Kết quả cụ thể như sau:
- Tổng số phiếu phỏng vấn phát ra 34, tổng số phiếu thu về 32. Các chuyên gia
trả lời từng nội dung ghi trong phiếu phỏng vấn bằng cách đánh dấu (x) vào ơ tương
ứng, ngồi ra cịn có thể ghi những ý kiến bổ sung cụ thể khác (bảng 1).
Về đánh giá thể lực của sinh viên cần phải dựa trên những mặt nào, thì đa số ý
kiến của các chuyên gia được phỏng vấn đều tán đồng yêu cầu phải kiểm tra về mặt y
sinh (84%) và kiểm tra về mặt thể lực thì 100% ý kiến cần phải tiến hành.
343


Bảng 1: Tổng hợp kết quả phỏng vấn lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá thể lực sinh viên (n = 32)
TT
1


2

3

Các chỉ tiêu
Các chỉ tiêu về hình thái
Chiều cao
Cân nặng
Vịng ngực hít và thở
vịng đùi
Vịng cánh tay
Chỉ tiêu về tố chất thể lực
Chạy 30m
Chạy 100m
Lực bóp tay thuận
Nằm ngửa gập bụng (30s)
Đứng dẻo gập thân
Bật xa tại chỗ
Co hoặc kéo tay xà đơn
Nằm sấp chống đẩy
Chạy 800m nữ, 1500m nam
Chạy 500m nữ, 1000m nam
Chạy con thoi 4x10m
Ném bóng nhồi
Chỉ tiêu chức năng sinh lý
Huyết áp
Mạch đập
Dung tích sống
Cơng năng tim


Đã sử dụng
n
%

Cần thiết sử dụng
Rất cần và cần
Không cần
n
%
n
%
30
94
2
6
30
94
2
6
22
69
9
28
22
69
9
28
21
66

8
25

18
18
8
5
6

56
56
27
16
19

14
12
13
8
12
16
7
12
15
3
16
6

44
38

41
27
38
50
22
38
47
9
50
19

30
30
25
26
20
32
14
18
31
19
27
17

94
94
79
81
63
100

44
56
97
59
84
53

2
2
12
6
8
0
2
5
1
14
7
16

6
6
38
19
25
0
6
16
3
43

22
50

14
15
10
8

44
47
31
25

32
32
26
27

100
100
81
85

0
0
8
5

0
0

25
16

Bảng 1 cho thấy các giáo viên không sử dụng các chỉ tiêu để đánh giá thể lực
sinh viên (chỉ có 9 - 50% giáo viên có sử dụng).
Về việc lựa chọn các chỉ tiêu cụ thể qua phỏng vấn (bảng 1) có thể thấy:
- Có 8 chỉ tiêu được 90% đến 100% ý kiến tán đồng, trong đó hình thái có 2 chỉ
tiêu, chức năng sinh lý có 2 chỉ tiêu, và tố chất thể lực có 4 chỉ tiêu.
- Có 4 chỉ tiêu được 80% đến 90% ý kiến đồng ý. Trong đó tố chất thể lực có 2
chỉ tiêu, chức năng sinh lý có 2 chỉ tiêu.
- Cịn lại 8 chỉ tiêu: Vịng ngực hít và thở, vịng đùi, vịng cánh tay, lực bóp tay
thuận, đứng dẻo gập thân, chạy 500m (nữ) và 1000m (nam), nằm sấp chống đẩy và
ném bóng nhồi thì ý kiến đồng thuận chưa được cao (50% - 79%).
Trước kết quả phỏng vấn về các chỉ tiêu kiểm tra đánh giá thể lực cần xác định
những chỉ tiêu nào? Giải quyết vấn đề này cần phải dựa vào những nguyên tắc nhất
định. Từ đó đề tài đã đưa ra các nguyên tắc cơ bản sau:
- Phù hợp với điều kiện đo đạc, mang tính khả thi, đỡ tốn kém, dễ triển khai.
344


- Đơn giản dễ thực hiện, phù hợp với điều kiện hiện nay.
- Các chỉ tiêu này đủ điều kiện đánh giá toàn diện phát triển thể chất sinh viên
trường và có thể so sánh được với sinh viên các trường Đại học khác trên toàn quốc.
Dựa vào 3 nguyên tắc nêu trên, đề tài đã sử dụng 10 chỉ tiêu có sự tán đồng cao.
Đó là:
- Chiều cao đứng (cm).
- Cân nặng (kg).
- Chỉ số công năng tim (Hw).
- Dung tích sống (lít).
- Nằm ngửa gập bụng (lần/30s).

- Bật xa tại chỗ (cm).
- Bóp lực kế tay thuận (kg).
- Chạy 30m (s).
- Chạy 1500m ở nam và 800m ở nữ (s).
- Chạy con thoi 4x10m (s).
4.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1

Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu có thể rút ra những kết luận sau:

- Nghiên cứu đã xác định được 10 chỉ tiêu đánh giá thể lực sinh viên học phần
Bơi lội trường Đại học Cần Thơ bao gồm:
 Chiều cao đứng (cm)
 Cân nặng (Kg)
 Chạy 30m xuất phát cao (giây)
 Bật xa tại chỗ (cm)
 Lực bóp tay thuận (kg)
 Chạy 1500m (nam) và 800 m (nữ)
 Nằm ngửa gập bụng (số lần/ 30 giây)
 Chạy con thoi 4 x 10m (giây)
 Dung tích sống
 Cơng năng tim (HW)
4.2

Kiến nghị
Trên cơ sở kết luận của đề tài, chúng tơi đưa ra những kiến nghị sau:

- Ngồi việc quy định bảo đảm chương trình giảng dạy nội khóa, Bộ GD&ĐT
345


cần có biện pháp thích hợp hơn để u cầu các Trường tổ chức và duy trì hoạt động
ngoại khóa TDTT một cách thường xuyên hơn nhằm củng cố và nâng cao thể lực cho
sinh viên một cách có hiệu quả.
- Sử dụng các chỉ tiêu đánh giá thể lực cho sinh viên học phần Bơi lội Trường
ĐHCT nhằm từng bước nâng cao hiệu quả công tác GDTC.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 53/2008/QD-BGDĐT ngày 18 tháng 09
năm 2008, Quy định về đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên.

2.

Ban Bí Thư Trung ương Đảng (24-3-1994), Chỉ thị 36CT/TW về công tác TDTT trong
giai đoạn mới.

3.

Daxiorơxki V.M (1978) Các tố chất thể lực của VĐV, NXB TDTT Hà Nội.

4.

Lê Văn Lẫm, Nguyễn Văn Thái. Đại học Cần Thơ, 2004, “Nghiên cứu thực trạng phát
triển thể lực của nam sinh viên trường Đại học Cần Thơ thuộc các ngành học khác nhau”.

5.


Lâm Quang Thành – Nguyễn Thành Lâm “Đo lường Thể thao” 2005.

6.

Lê Quang Anh (2003), Báo cáo Tổng kết: Đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu thực
trạng phát triển thể lực của sinh viên trường Đại học Cần thơ năm học 2003 – 2004”.

7.

Ngũ Duy Anh – Hồng Cơng Dân – Nguyễn Hữu Thắng (2008), “Kết quả xây dựng tiêu
chuẩn đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Viêt Nam”.

8.

Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Quang Vinh. Trường ĐH SP TDTT TP Hồ Chí Minh, “Thực
trạng thể chất sinh viên (19 – 22 tuổi) tại thành phố Hồ Chí Minh”.

9.

Trịnh Hùng Thanh – Lê Nguyệt Nga – Trịnh Trung Hiếu “Sinh cơ và huấn luyện TDTT”
– NXB TP HCM, 1998.

10. Trịnh Trung Hiếu 2001 “Lý luận và phương pháp TDTT trong nhà Trường” NXB TDTT,
Hà Nội.

346




×