Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

giao an tu chon van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580 KB, 87 trang )

Ngày soạn:10/10/18
Ngày giảng:16,18,20/10/18

Buổi 2: ÔN TÂP VĂN BẢN
TÔI ĐI HỌC. TRONG LÒNG MẸ.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

Sau bài học, các em:
- Ôn lại những kỉ niệm mơn man, nao nức, hồi hộp, bỡ ngỡ của TÔI trong ngày
đầu tiên cùng mẹ đến trường.Cảm nhận được hoàn cảnh bất hạnh và tình u
thương kính trọng mẹ sâu nặng, thiêng liêng của bé Hồng.
- Cảm nhận được giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
- Rèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản
- Có ý thức tự giác trong học tập, yêu mến thầy cô, bạn bè, trường, lớp,trân
trọng tình mẫu tử .
-Biết tạo dựng, lưu giữ cho mình những dấu ấn, kỉ niệm đẹp trong cuộc đời.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Em hãy cho biết những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của

Việt

Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945?

3. Bài mới:
I. Truyện ngắn: “Tơi đi học”
Hoạt động của thầy và trị

H; Em hãy giới thiệu đôi nét
về tác giả, tác phẩm.


H: Văn bản này thuộc kiểu văn
bản nào ? Kể theo ngôi thứ
mấy ?

H: Em có nhận xét gì về nghệ
thuật của truyện ?
Theo em các biện pháp nghệ
thuật đó có vai trị như thế
nào trong việc làm bộc lộ rõ
nội dung?

Kiến thức cơ bản

1. Tác giả, tác phẩm
a.Tác giả: Thanh Tịnh (1911-1988) là bút danh
của Trần Văn Ninh, quê ở tỉnh Thừa Thiên –
Huế
b.Tác phẩm:
- Xuất xứ: Tôi đi học in trong tập Quê mẹ
(1941), một tập văn xuôi nổi bật nhất của Thanh
Tịnh.
- Thể loại: Truện ngắn
2. Giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật
a. Nghệ thuật
- Sử dụng hình ảnh so sánh rất tinh tế, sáng tạo
giúp người đọc cảm nhận được cụ thể hơn, tinh
tế hơn ý nghĩ của nhân vật.
- Giàu chất thơ và đậm chất trữ tình
- Bố cục theo dịng hồi tưởng, theo trình tự thời
gian của buổi tựu trường đầu tiên.

- Kết hợp hài hòa giữa miêu tả, biểu cảm và
cách kể chuyện nhẹ nhàng.
b. Nội dung
- Tâm trạng nôn nao, hồi hộp, bỡ ngỡ của nhân
vật tôi trong ngày đầu tiên đi học
=> Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể
nào quên trong ký ức của mỗi người
II. Luyện đề
1. Bài 1


Bài 1
Trong truyện nhà văn Thanh
Tịnh đã dùng phép so sánh,
đối chiếu nhiều lần để làm nổi
bật tâm trạng nhân vật. Hãy
tìm các chi tiết truyện có sử
dụng nghệ thuật này và phân
tích tác dụng của nó.
H: Xác định u cầu bài tập?
GV gợi ý: tìm những chi tiết
đối chứng theo trục thời gian:
hôm qua và hôm nay; giữa đối
tượng h/a này với đối tượng
h/a kia; giữa ảo giác và thực
tại … từ đó nêu tác dụng
Bài 2:
Hãy tìm và phân tích tác dụng
của các hình ảnh so sánh
được sử dụng trong truyện?

H: Xác định yêu cầu bài tập?
GV gợi ý:trong truyện tác giả
sử dụng những h/a so sánh
nào? Trong đó những h/a nào
là độc đáo mang giá trị biểu
cảm cao?

Bài 3
“Tôi đi học” của Thanh Tịnh
là truyện ngắn giàu chất thơ.
Hãy viết tiếp khoảng 10 câu
để tạo thành đoạn văn diễn
dịch hoàn chỉnh làm rõ cho
nhận định trên. Trong đoạn có
sử dụng phép lặp và CMR
? Xác định yêu cầu của đề văn
trên?
+ Về HT: Đoạn văn (DD), 10
câu, có phép lặp, CMR. Ghi
chú thích u cầu TV.
+ Về ND: Chất thơ trong
truyện ngắn “Tôi đi học”

- Tác giả đối chiếu cảm giác về con đường làng:
đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này tự nhiên
thấy lạ => làm nổi bật sự thay đổi trong cách
nhìn nhận, đánh giá sự vật của tơi, và lí giải cho
sự thay đổi ấy chính là sự kiện: hơm nay tơi đi
học
- Ngôi trường: trước đây, khi đi bẫy chim qua

tôi chỉ thấy ngôi trường xa lạ, cao ráo và sạch sẽ
hơn các nhà trong làng thì hơm nay tơi thấy
ngơi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm => tôi
đã cảm nhận được uy nghiêm, trang trọng và
cũng rất gần gũi của ngôi trường
- Khi vào lớp, chưa lần nào thấy xa mẹ như lần
này => diễn tả chính xác cảm xúc của những cơ
cậu học trị lần đầu xa mẹ để vào lớp
Bài 2
Tác phẩm sử dụng rất nhiều h/a so sánh, song 3
h/a so sánh:
- Tôi quên thế nào được …. Bầu trời quang
đãng”
- Ý nghĩ ấy thoáng qua … làn mây lướt trên
ngọn núi
- Họ như những con chim đứng bên bờ tổ … rụt
rè trong cảnh lạ
=> là những h/a tươi sáng, nhẹ nhàng, đặc sắc
xuất hiện ở 3 thời điểm khác nhau để diễn tả rõ
nét sự vận động trong tâm trạng của nhân vật tôi
=> tăng màu sắc trữ tình cho tác phẩm + giúp ta
hiểu rõ hơn tâm trạng, cảm xúc của những em
nhỏ lần đầu đến lớp
Bài 3
Các ý cần khai triển:
- Câu CĐ: Nhận định
+ Ý khai triển:
- Trước hết, chất thơ thể hiện ở chổ: truyện ngắn
khơng có cốt truyện mà chỉ là dịng chảy cảm
xúc, là những tâm tư tình cảm của một tâm hồn

trẻ dại trong buổi khai trường đầu tiên. Những
cảm xúc êm dịu ngọt ngào, man mác buồn, thơ
ngây trong sáng làm lòng ta rung lên những
cảm xúc.
- Chất thơ tốt lên từ những tình tiết sự việc dào
dạt cảm xúc (mẹ âu yếm dẫn đi..., các cậu học
trị..., con đường tới trường.... ).
- Chất thơ tốt lên từ cảnh sắc thiên nhiên rất
thơ mộng và nên thơ trong trẻo.


+ Tư liệu: VB “Tôi đi học” của
Thanh Tịnh
? Để làm rõ cho nhận định
trên, em định triển khai mấy
ý? Là những ý nào?
Gợi ý: Chất thơ là gì? Chất thơ
được thể hiện ntn trong VB?
+ Chất thơ là một nét đẹp tạo
nên giá trị tư tưởng và nghệ
thuật của truyện ngắn này, thể
hiện ở những vấn đề nào?:

Bài 4
- Em có nhận xét gì về tình
cảm của người lớn giành cho
các em nhỏ?

-Từ tình cảm của ơng đốc và
thầy giáo trẻ giành cho

những em nhỏ lần đầu đến
lớp, hãy viết một đoạn văn
NLXH khoảng 10 câu bày tỏ
suy nghĩ của em về tình thầy
trị.
? Xác định u cầu của đề văn
trên?
+ Về HT: Đoạn văn NLXH, 10
câu
+ Về ND: suy nghĩ về tình thầy
trị

- Chất thơ cịn toả ra từ giọng nói ân cần, cặp
mắt hiền từ của ơng đốc và khuôn mặt tười cười
của thấy giáo.
- Chất thơ còn toả ra từ tấm lòng yêu thương
con hết mực (4 lần Thanh Tịnh nói về bàn tay
mẹ). Hình tượng bàn tay mẹ thể hiện một cách
tinh tế và biểu cảm, tình thương con bao la vơ
bờ của mẹ.
- Chất thơ cịn thể hiện ở các hình ảnh so sánh
đầy thú vị, ở giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng
gợi cảm ở âm điệu tha thiết.
- Chất thơ còn thể hiện ở chổ tạo được sự đồng
cảm, đồng điệu của mọi người (kỉ niệm tuổi thơ
cắp sách tới trường, hình ảnh mùa thu yên lặng
quê Việt.
=> Những ấn tượng và kỷ niệm của nhân vật
Tôi trong buổi tựu trường đầu tiên được Thanh
Tịnh diễn tả thật đẹp và thật sâu sắc.

Bài 4;
*Đọc truyện ta thật xúc động trước thái độ, cử
chỉ và tình cảm của người lớn giành cho con
trẻ.
-Phụ huynh: Chuẩn bị chu đáo, trân trọng tới dự
buổi lễ, hồi hộp lo lắng cho con.
- Người mẹ dịu dàng, âu yếm dắt tay con đến
trường; động viên, khích lệ, cổ vũ con
-Ông đốc: người thầy, người lãnh đạo nhân hậu,
từ tốn, bao dung, yêu trẻ.
-Thầy giáo: vui vẻ, giàu tình u thương
=> Quan tâm, lo lắng, ân cần đó chính là trách
nhiệm, là tấm lịng của gia đình, nhà trường và
xã hội đối với thế hệ tương lai. Chính những
vịng tay yêu thương ấy sẽ nâng đỡ các em, giúp
các em vững bước vào đời.
* Các ý cần triển khai trong đoạn văn:
- Tình nghĩa thầy trị là thứ tình cảm thiêng
liêng nhất trong cuộc sống này
+ Thầy dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và giúp đỡ
học sinh học tập cũng như rèn luyện nhân cách
và phẩm chất
+ Học trò dành tình cảm, lịng biết ơn cũng như
thái độ kính trọng của mình đ/v thầy
=>chínhlàtìnhnghĩathầytrị.
- Tuy nhiên, bên cạnh những người biết kính
trọng và u q thầy của mình thì lại có những


+ Tư liệu: VB “Tôi đi học” của

Thanh Tịnh+ thực tế đời sống
? Để viết đoạn văn, em định
triển khai mấy ý? Là những ý
nào?
- GV: Quan niệm:“ tôn sư
trọng đạo” là quan niệm tồn
tại có từ xưa đến nay, nó là
cách thể hiện tình cảm và lịng
biết ơn của người học trị đối
với thầy của mình, cũng chính
vì thế mà tình nghĩa thầy trị
là điều khơng thể thiếu trong
cuộc sống của mỗi con
người ,nhất là trong cuộc dời
học sinh của mỗi chúng ta.

loại người ăn cháo đá bát, người đã tận tâm dạy
dỗ mình thế mà giờ đây lại thiếu lễ phép, khơng
biết kính trọng thầy của mình
- Rút ra được một bài học cho bản thân: phải
biết luôn ln u q và kính trọng thầy cơ

Đoạn tham khảo:
Tình nghĩa thầy trị là thứ tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc sống này bởi nó khơng hề
dựa trên bất cứ một hình thức trục lợi nào. Nó chân thật và thanh khiết vô cùng. Thầy dạy dỗ,
truyền đạt kiến thức và giúp đỡ học sinh học tập cũng như rèn luyện nhân cách và phẩm chất
của người học sinh. Học trị dành tình cảm, lịng biết ơn cũng như thái độ kính trọng của
mình đối với thầy. Những cái đó chính là tình nghĩa thầy trị.Tình nghĩa thầy trị khơng chỉ
được thể hiện trong giảng đường mà cịn cả ở ngồi xã hội,nó thiêng liêng và vơ cùng cao cả.
Thầy vừa là người cha,vừa là người mẹ ,vừa là ngừơi bạn tốt mà mỗi người học sinh chúng ta

cần phải có, cần phải biết quý trọng trong cuộc sống này. Thầy là người khơng địi hỏi bất cứ
thứ gì ở học trị của mình chỉ mong rằng học trị của mình có thể thành tài và trở thành những
con người tốt, có ích cho xã hội. Người học trị là người nhận được biết bao tình yêu thương
của thầy dành cho, cũng chính vì thế mà ở mỗi học trò đều cảm nhận được tấm lòng cao cả ấy
và đáp lại bằng những tình cảm trong sáng, biết ơn của bản thân dành cho thầy. Cố gắng học
thật giỏi, ln kính trọng và u q thầy của mình là cái nghĩa tối thiểu nhất mà mỗi học
sinh chúng ta cần phải có. Tuy nhiên, bên cạnh những người biết kính trọng và u q thầy
của mình thì lại có những loại người ăn cháo đá bát, người đã tận tâm dạy dỗ mình thế mà giờ
đây lại thiếu lễ phép, khơng biết kính trọng thầy của mình. Liệu những người học sinh như
vậy có đáng nhận được sự yêu thương, dạy dỗ từ thầy cô không? Khi hành động như vậy,
những học sinh ấy có suy nghĩ; có biết rằng những việc làm, hành động đó, làm tổn thương
đến người khác mà nhất là đối với những người đã u thương, dạy dỗ cho mình, muốn mình
nên người. Khơng có điều gì đáng buồn hơn chính là việc ấy… Vậy, mỗi chúng ta hãy ln
ln u q và kính trọng thầy cô, những người đã yêu thương, dạy dỗ ta, hướng ta đến một
cuộc sống tốt đẹp. Bởi “uống nước nhớ nguồn”, “tôn sư trọng đạo” là nét đẹp vốn có từ ngàn
đời nay của người Việt. Bởi tình nghĩa thầy trị chính là thứ tình cảm thiêng liêng và cao đẹp
nhất trên đời


II. Đoạn trích “TRONG LỊNG MẸ”
I.Kiến thức cơ bản.
H; Em hãy giới thiệu đôi nét về Giá trị nội dung, đặc sắc nghệ thuật
tác giả
a. Nghệ thuật
- Nhà văn đã thành công trong việc miêu tả tâm
- Em hãy kể tóm tắt VB “Trong lý nhân vật, tâm trạng nhân vật trong nhiều tình
lịng mẹ” bằng khoảng 8-10 câu.
huống.
- Bút pháp giàu chất trữ tình, tràn đầy cảm xúc:
lối phân tích tâm lý tinh tế, lối viết đi sâu vào cảm

giác, có khả năng làm thức dậy mọi giác quan ở
người đọc
- Lối viết văn tự truyện tạo nên ở người đọc một
sự đồng cảm, gần gũi và tin cậy, một sự xúc động
sâu lắng với những ấn tượng mạnh mẽ thắm thiết
=> Chương truyện này thực sự hấp dẫn gây
xúc động đối với người đọc có lẽ bởi sau từng
câu, từng chữ đều thẫm đẫm tình cảm chân thành,
tâm huyết của nhà văn.
b. Nội dung
- Là chương cảm động về tình cảm mẹ con,
tình cảm của Hồng khi xa mẹ và niềm hạnh phúc
lớn lao của Hồng khi được ngồi trong lịng mẹ.
Qua đó NH thể hiện thái độ cảm thông, tôn trọng
đối với Phụ nữ và trẻ em, và luôn khẳng định
những phẩm chất tốt đẹp, cao quý của họ ngay cả
trong những tình huống khắc nghiệt của cuộc
Bài 1:
sống.
Trình bày cảm nhận của em về II. Luyện đề
nhân vật bà cô bằng một đoạn văn Bài 1:
T-p-h khoảng 12 câu. Trong đoạn Đoạn văn cần triển khai các ý sau:
có sử dụng phép nối
* CCĐ: Nhân vật bà cơ trong đoạn trích “Trong
lịng mẹ” của NH là một người đàn bà xấu xa,
độc ác.
* Câu khai triển
- Bên ngồi: đóng vai người cơ tốt
+ Nói cười ngọt ngào, làm ra vẻ quan tâm.
+ Có lúc bà ta tỏ sự ngậm ngùi thương xót

Hồng và người cha bất hạnh của em. Lúc nào bà
ta cũng nhân danh vì quyền lợi của Hồng “sao lại
không vào? mợ mày phát tài lắm …vào đi, tao
chạy tiền tầu cho..
- Thâm tâm: + Bà ta cố ý, tìm mọi cách nói
xấu mẹ Hồng, rắp tâm gieo rắc vào đầu óc chú bé
những hoài nghi để em khinh miệt và ruồng rẫy
mẹ.
+ Trước hoàn cảnh của H, đáng lẽ bà ta sẽ
phải chăm sóc, an ủi đứa cháu, giúp nó dịu bớt


Bài 2:
a. Trong đoạn trích, nhiều lần nhà
văn miêu tả bé H khóc, em hãy
tìm và ghi lại những chi tiết ấy?
b. Những giọt nước mắt khi H trò
chuyện với bà cơ có gì khác so với
tiếng khóc nức nở của H khi gặp
lại mẹ và ở trong lòng mẹ?

Bài 3:
c. Có ý kiến cho rằng: “Trong
lịng mẹ” là bài ca cảm động về
tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt”
Ý kiến của em thế nào? Bày tỏ suy
nghĩ của em bằng một đoạn văn
khỏng 12 câu. Trong đoạn có sử
dụng CMR, phép thế. Gạch chân,
ghi chú thích TV.

? Xác định yêu cầu của đề văn c?
+ Về HT: Đoạn văn, 12câu, có
phép thế, câu CMR. Ghi chú thích
u cầu TV.
+ Về ND: Trong lịng mẹ” là bài
ca về tình mẫu tử thiêng liêng, bất
diệt
+ Tư liệu: VB “Trong lòng mẹ”
của Nguyên Hồng
? Để làm rõ cho nhận định trên,
em định triển khai mấy ý? Là
những ý nào?
2 ý : - Khi trị chuyện với bà cơ
- Khi gặp lại mẹ và ở trong
lịng mẹ
? Đề u cầu tích hợp kiến thức
TV nào? Kiến thức ấy đã có trong
dàn ý? Em định lồng ghép kiến
thức ấy ở ý nào?

nỗi đau mất cha và nhất là nỗi đau xa mẹ. Nhưng
bà ta hồn tồn khác, bà ta tìm mọi cách hành hạ,
giễu cợt nỗi đau xa mẹ của Hồng, rắp tâm chia lìa
tình cảm mẹ con, huỷ diệt niềm u thương kính
trọng của chú bé Hồng đối với người mẹ khốn
khổ. Đồng thời bà ta cũng lấy làm hả hê thích thú
trước tình cảnh khốn khổ của chị dâu.
* Câu chốt: Như vậy, chỉ cần ghi lại một cuộc
trò chuyện, đối thoại bằng mấy câu nói, có kèm
theo vài chi tiết gợi tả giọng điệu, cử chỉ, nhà văn

dựng lại khá sinh động chân dung nhân vật bà côđại diện tiêu biểu cho cái thành kiến cổ hủ, phi
nhân đạo của xã hội khi đó, người đàn bà có tâm
địa đen tối độc ác đến khơ héo tình máu mủ.
Bài 2:
a. HS tự làm
b. Những giọt nước mắt khi H trò chuyện với bà
cơ hồn tồn khác so với tiếng khóc nức nở của H
khi gặp lại mẹ và ở trong lòng mẹ: Khi H trị
chuyện với bà cơ: những giọt nước mắt của H thể
hiện nỗi đau đang được kìm nén, sự uất ức, tức
tưởi đang dâng lên trong lòng, còn tiếng khóc khi
gặp mẹ là tiếng khóc tức tưởi mà mãn nguyện,
dỗi hờn mà xúc động, tức tươi mà yêu thương, tủi
thân mà hạnh phúc.
Bài 3:
. Đoạn văn cần triển khai các ý sau:
* CCĐ: Trong lòng mẹ” là bài ca cảm động về
tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
* Ý khai triển:
- Trong cô đơn, tủi cực, đau đớn, H ln dành
tình u thương tha thiết, mãnh liệt cho mẹ:
+ Tình cảm ấy tự nhiên, chân thành, khơng cần sự
ni dưỡng bởi vật chất: non một năm dịng, mẹ
khơng gửi...một đồng quà
+ Tình cảm ấy cao cả, thiêng liêng nên khơng
một rắp tâm tanh bẩn nào có thể xâm phạm đến
+ Tình u ấy thắp lên trong lịng chú bé niềm tin
mãnh liệt đ/v mẹ: Không, cháu không muốn
vào ... cũng về.
- Vì thương mẹ, H căm tức đến tột cùng những hủ

tục đã đày đọa mẹ: Giá những cổ tục ... nát vụn
mới thôi
- H rất yêu mẹ, nên khi gặp lại mẹ và ở trong lòng
mẹ chú sung sướng và hp đến cực điểm
+ Tan học, thoáng thấy bóng người giống mẹ,
chú đã chạy theo gọi bối rối => h/a mẹ và nỗi
khát khao được gặp mẹ ln thường trực trong
lịng
+ Được ngồi bên mẹ, được mẹ vỗ về, hỏi han chú


-

Phép thế: Hồng = chú
CG: gạch chân

ào lên khóc và cứ thế nức nở => những giọt nước
mắt đầy yêu thương, vừa dỗi hờn mà hạnh phúc,
vừa tức tưởi mà sung sướng
- Dường như tất cả mọi giác quan của chú bé đều
thức dậy và căng mở để cảm nhận tận cùng
những cảm giác rạo rực, sung sướng cực điểm khi
nằm trong lịng mẹ, tận hưởng cái “êm dịu vơ
cùng” của người mẹ.
* Câu chốt: Có lẽ hiếm có nhà văn nào diễn tả
tình mẫu tử một cách chân thật, sâu sắc và thấm
thía như Nguyên Hồng.

4. Củng cố Chỉ ra những nét chính về ND và NT của văn bản?
5. HDVN: Học bài, nắm được tâm trạng cảm xúc và tình cảm của bé H giành cho mẹ

- Hồn thiện các bài tập viết đoạn văn.
- Ôn văn bản “Tức nước vỡ bờ”
=============================================================
Ngày soạn: 15/10/18
N G: 23,25,27/10/18

Buổi 3: ÔN

TẬP VĂN BẢN:
TỨC NƯỚC VỠ BỜ

(Trích “Tắt đèn”- Ngơ Tất Tố)
LÃO HẠC (Nam Cao)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức
nước vỡ bờ..
- Thấy được bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau
thương của người nơng dân cùng khổ trong xã hội ấy; Cảm nhận được quy luật của
hiện thực: có áp bức có đấu tranh; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của
người phụ nữ nơng dân .Tình u thương con của người cha ở Lão Hạc và sự chia sẻ
cảm thông của ông giáo đối với những người nghèo, bất hạnh
- Thấy rõ những thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể
chuyện, và xây dựng nhân vật.
- Giáo dục học sinh ý thức trung thực, tự giác trong học tập. Biết đồng cảm sẻ chia đối
với số phận của người nông dân trong xã hội cũ.
- Rèn kĩ năng làm các bài tập đọc hiểu văn bản tự sự
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: Cảm nhận của em vầ nhân vật chú bé Hồng trong đoạn trích
“Trong lịng mẹ” của Ngun Hồng? (HS trả lời)

Vậy cịn em, tình cảm của em giành cho mẹ ra sao?
3. Bài mới
I.Đoạn trích “TỨC NƯỚC VỠ BỜ”
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
I. Kiến thức cơ bản
H: Nêu xuất xứ đoạn trích?
1. Tác giả
Dành cho lớp A
2. Tác phẩm
H: Em đã đọc tiểu thuyết “Tắt đèn” chưa? - Xuất xứ: Trích tiểu thuyết “Tắt đèn”


Hãy kể lại tóm tắt nội dung tp?
H: Hãy khái quát giá trị nội dung tư tưởng
và đặc sắc NT của tp?
GV: Giới thiệu “Tắt đèn”.
1. Về nội dung tư tưởng
a. “Tắt đèn” là một tác phẩm giàu
giá trị hiện thực: Tố cáo và lên án chế độ
sưu thuế dã man của thực dân Pháp đã bần
cùng hóa nhân dân. “Tắt đèn” là một bức
tranh xã hội chân thực, một bản án đanh
thép kết tội chế độ thực dân nửa phong
kiến.
b. “Tắt đèn” giàu giá trị nhân đạo
- Tình vợ chồng, tình mẹ con, tình
xóm nghĩa làng giữa những con người cùng
khổ, số phận những người phụ nữ, những
em bé, những người cùng đinh được tác giả

nêu lên với bao xót thương, nhức nhối và
đau lịng.
- “Tắt đèn” đã xây dựng nhân vật chị
Dậu, một hình tượng chân thực đẹp đẽ về
người phụ nữ nơng dân Việt Nam. Chị Dậu
có bao phẩm chất tốt đẹp : cần cù, tần tảo,
giàu tình thương, nhẫn nhục và dũng cảm
chống cường hào, áp bức. Chị Dậu là hiện
thân của người vợ, người mẹ vừa sắc sảo,
vừa đôn hậu, vừa trong sạch.
2. Về nghệ thuật:
- Kết cấu chặt chẽ, tập trung. Các tình
tiết, chi tiết đan cài chặt chẽ, đầy ấn tượng
làm nổi bật chủ đề. Nhân vật chị Dậu xuất
hiện từ đầu đến cuối tác phẩm
- Tính xung đột, tính bi kịch cuốn hút,
hấp dẫn
- Khắc hoạ thành công nhân vật: các
hạng người từ người dân cày nghèo khổ
đến địa chủ, từ bọn cường hào, quan lại đến
những tên tay sai tiểu tốt … đều có nét
riêng rất chân thực, sống động.
- Ngơn ngữ từ miêu tả đến tự sự, rồi
đến ngôn ngữ nhân vật đều nhuần nhuyễn
đậm đà.
=> Vũ Trọng Phụng nhận xét : “Tắt
đèn” là một thiên tiểu thuyết có luận đề xã
hội hoàn toàn phụng sự dân quê, một áng
văn có thể gọi là kiệt tác.
=>Nguyễn Tuân: Với “Tắt đèn” Ngô

Tất Tố đã “xui người nông dân nổi loạn”
H: Hãy nhắc lại nội dung chính và đặc sắc

(1937) tp tiêu biểu nhất của NTT và
cũng là một trong những tp xuất sắc của
vh hiện thực phê phán VN gđ 1930-1945

2. Nội dung
- Đoạn trích đã vạch trần bộ mặt tàn ác,
bất nhân của xhtdpk đương thời; xh đã
đẩy cs của người nông dân đến bước
đường cùng, buộc họ phải liều mạng cự
lại
- Đoạn trích cịn cho thấy vẻ đẹp của
người phụ nữ nông dân đảm đang, tháo
vát, rất mực yêu chồng thương con và có
một sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.
2. Nghệ thuật
- Khắc họa nhân vật rõ nét: xây dựng
nhiều tính cách điển hình trong hồn cảnh
điển hình
- Tình huống truyện giàu kịch tính
- Kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực,
sinh đông.


NT của
Bài 1:
Hãy tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”
bằng đoạn văn khoảng 7 câu.

- GV gọi HS xác định yêu cầu bài tập
H: Để làm được bài tập, em cần có kiến
thức nào?
H: Thế nào là tóm tắt tp tự sự?
H: Để tóm tắt được 1 tp tự sự, em cần tuân
thủ theo qui trình nào?
(HS trả lời)
H: Em hãy nêu các sự việc tiêu biểu và
nhân vật quan trọng trong đoạn trích ''Tức
nước vỡ bờ ''?
HS làm theo cặp ra phiếu HT, GV chốt
H: Từ các sự việc vừa nêu, hãy viết thành
đoạn hoàn chỉnh theo yêu cầu của đề.
HS làm việc cá nhân, sau 3-4 phút, gọi 2
HS trình bày, các em khác nhận xét, GV
đánh giá, ghi điểm.
.
Bài 2:
Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm “Tắt
đèn” và nhan đề đoạn trích “Tức nước vỡ
bờ”?

II. Luyện tập.
1. Bài 1: * Sự việc tiêu biểu:
+ Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm.
+ Cai lệ và người nhà lí trưởng đến thúc
sưu
+ Chị Dậu tha thiết van xin nhưng bọn
chúng không nghe, cai lệ chửi rủa, đánh
chị Dậu và xơng vào bắt trói anh Dậu

+ Tức q không chịu được, chị đã vùng
lên chống lại cai lệ và người nhà lí
trưởng để bảo vệ chồng mình.
* Đoạn tham khảo (Bảng phụ)

2. Bài 2:
- Nhan đề tác phẩm “Tắt đèn” mang
nghĩa bóng, ám chỉ cuộc sống tối tăm, bế
tắc của người nông dân lương thiện
nhưng thấp cổ bé họng trong Xh thực dân
nửa PK đương thời => Bóng tối của áp
bức, bóc lột, bất cơng, nghèo đói, của sưu
cao thuế nặng bao phủ cs của người dân

- Nhan đề “Tức nước vỡ bờ” là một
thành ngữ phản ánh qui luật của đời
sống: có áp bức, có đấu tranh, con giun
xéo lắm cũng quằn, tức nước ắt phải vỡ
bờ. Đồng thời nhan đề ấy cũng nêu bật
chân lí: con đường sống của quần chúng
Bài 3:
chỉ có thể là con đường tự vùng dậy đấu
a. Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” có mấy tranh để tự giải phóng
tuyến nhân vật? cách xây dựng các tuyến 3. Bài 3:
nhân vật như vậy có ý nghĩa ra sao?
a. Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” có 2
tuyến nhân vật:
+ Loại nhân vật chính diện, thấp cổ bé
họng, đại diện cho những người dân LĐ:
gđ chị Dậu và bà lão hàng xóm

+ Loại nhân vật phản diện, những kẻ đại
diện cho giai cấp thống trị: cai lệ và
người nhà lí trưởng.


b. Hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật
cai lệ bằng một câu văn.
c. Lấy câu văn em vừa viết ở mục b làm
CCĐ, hãy viết tiếp khoảng 12 câu để tạo
thành đoạn T-p-h làm rõ cho CCĐ đó,
Trong đoạn có sử dụng CBĐ và phép thế.
Gạch chân, ghi chú thích yêu cầu TV.
GV hướng dẫn HS
? Xác định yêu cầu của đề văn trên?
+ Về HT: Đoạn văn T--h, 12câu, có phép
thế, câu CBĐ. Ghi chú thích u cầu TV.
+ Về ND: cảm nhận về nhân vật cai lệ
+ Tư liệu: VB “Tức nước vỡ bờ” của NTT
? Sự tàn bạo, vơ nhân tính của cai lệ được
thể hiện ntn trong đoạn?
- Về hành động?
- Ngôn ngữ?
- Bộ dạng?
? Hắn là đại diện cho ai? Cho điều gì?
* Kiến thức TV
- Phép thế: hắn thay cho cai lệ
- CBĐ: gạch chân
* Viết đoạn: HS tự viết

Bài 4:

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi
bên dưới:
“Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:
…………….
Rồi bà lão lại lật đật trở về với vẻ mặt băn
khoăn”
?Qua cuộc thoại đó em cẩm nhận được
điều gì – tình cảm hàng xóm.

- Cách xây dựng các tuyến nhân vật như
vậy có ý nghĩa nghệ thuật:
+ làm nổi bật mâu thuẫn giai cấp hết sức
gay gắt ở nông thôn VN trước CM
+ Vừa tố cáo bộ mặt tàn ác của g/c thống
trị vừa nêu lên được vẻ đẹp của những
người nông dân lương thiện, giàu tình
u thương và có sức mạnh phản kháng.
b. Cảm nhận của em về nhân vật cai lệ:
“Cai lệ là một tên tay sai tàn bạo, không
một chút nhân tính.”
c. Viết đoạn văn: Đảm bảo các ý sau:
- Chỉ là tên lính phục vụ hầu hạ cho bọn
thực dân PK
- Hắn nhân danh “nhà nước” đến để đánh
trói, bắt gia đình kẻ thiếu sưu
- Các chi tiết điển hình về bộ dạng, lời
nói, hành động của cai lệ đã được NTT
kết hợp thật khéo léo.
+ Hành động: Sầm sập tiến vào, trợn
ngược 2 mắt, bịch, sấn, tát, nhảy vào bắt

trói anh Dậu -> Hung dữ, thơ bạo ...
+ Bộ dạng: loẻo khoẻo
+ Ngôn ngữ: Thét, quát, hầm hè, chửi,
mắng,
-> Đó là thứ ngơn ngữ của lồi cầm thú
+ Hắn bỏ ngồi tai mọi lời kêu van tha
thiết có lí, có tình của CD -> hắn khơng
nói được tiếng người và cũng khơng có
khả năng nghe được ngơn ngữ của đồng
loại
- Ngòi bút của nhà văn thật sắc sảo, tinh
tế khi ông không dùng một chi tiết nào
để miêu tả suy nghĩ tên cai lệ. Bởi vì lũ
đầu trâu mặt ngựa xem việc đánh người,
trói người như là việc tự nhiên hàng
ngày, chẳng bao giờ thấy động lòng trắc
ẩn thì làm gì chúng cịn biết suy nghĩ?
=> Có thể nói, tên cai lệ vơ danh tiểu tốt
khơng chút tình người đó là hiện thân
đầy đủ, rõ rệt nhất của xã hội TDPK bất
nhân lúc bấy giờ.
Bài 4:
- Qua cuộc hội thoại đó giúp em cảm
nhận được tình cảnh nguy cấp của gia
đình CD và tấm lịng quan tâm, chia sẻ
“tình làng nghĩa xóm”, “lá lành đùm lá
rách” của những con người cùng khổ =>
Nét đẹp đáng quí của người dân quê VN:



? Tìm các từ địa phương được sử dụng
trong đoạn trích và cho biết tác dụng của
việc sử dụng những từ ngữ ấy?
? Tìm các thán từ có trong đoạn trích và
cho biết mỗi thán từ ấy dùng để gì?

Bài 5: Trình bày cảm nhận của em về
nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Tức
nước vỡ bờ” bằng đoạn văn nghị luận
khoảng 15 câu. Trong đoạn có CMR và
phép nối. gạch chân, ghi chú thích TV.

B. Truyện

con người sống cần biết quan tâm, chia
sẻ, giúp đỡ đ/v những người xung quang,
nhất là khi họ gặp phải khó khăn, hoạn
nạn.
- Các từ địa phương được sử dụng trong
đoạn trích là: bác trai, nhà cháu, chốc
nữa, ốm rề rề, hoàn hồn, vài húp, kẻo nữa

=> việc sử dụng những từ ngữ này giúp
người đọc thấy được sự phong phú trong
lời ăn tiếng nói của người dân quê vùng
BB
- Các thán từ có trong đoạn trích là:
- Này: dùng để gọi
- Vâng: Dùng để đáp
Bài 5:

- CCĐ: Chị Dậu là người vợ rất mực yêu
thương chồng
- Câu khai triển:
+ Mọi lời nói, hành động, cử chỉ,
+ Lúc chồng đau ốm: =>tình cảm chân
thành mộc mạc của người phụ nữ nông
thôn
+ Lúc chồng gặp nguy hiểm: => Sức
mạnh của lịng căm thù cũng chính là
sức mạnh của tình u thương.
- Câu chốt: Có thể nói mọi hành động,
cử chỉ của CD đều thể hiện tình yêu
thương giản dị mà chân thành của người
vợ đảm đang, hiền dịu, giàu tình u
thương nhưng khơng hề yếu đuối.

ngắn : LÃO HẠC

Hoạt động của thầy và trị
H: Trình bày những hiểu biết của em về tác
giả Nam Cao và tác phẩm “Lão Hac”?

Nội dung kiến thức
I. Kiến thức cơ bản
1. Tác giả, tác phẩm
a.Tác giả: Nam Cao (1915- 195),
- Ông là một nhà văn hiện thực xuất sắc
- Nam Cao được nhà nước truy tặng
« Giải thưởng Hồ Chí Minh » về văn
học nghệ thuật (năm 1996).

b.Tác phẩm: là một truyện ngắn xuất
sắc của nhà văn Nam Cao, đăng báo lần
đầu năm 1943

. Truyện ngắn « Lão Hạc »
Viết về đề tài người nơng dân trước
cách mạng, « Lão Hạc » là một truyện ngắn
xuất sắc của nhà văn Nam Cao, đăng báo
lần đầu năm 1943. Truyện đã thể hiện một
cách chân thực, cảm động số phận đau
thương của người nông dân trong xã hội cũ
và phẩm chất cao quý, tiềm tàng của họ.
Đồng thời, truyện còn cho thấy tấm lòng 2. Giá trị nội dung, đặc sắc nghệ


yêu thương, trân trọng đối với người nông
dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà
văn Nam Cao, đặc biệt trong việc miêu tả
tâm lý nhân vật và cách kể truyện.

thuật
a. Nghệ thuật
- Truyện kể bằng lời của nhân vật “tôi” giúp
+ Câu chuyện gần gũi chân thực.
+ Câu chuyện dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt
H: Chỉ ra những nét đặc sắc về giá trị nội + TP có nhiều giọng điệu : tự sự – trữ tìnhdung và nghệ thuật của tác phẩm?
triết lý sâu sắc ® kết hợp hiện thực với trữ
tình
b. Nội dung
Truyện đã thể hiện một cách chân thực,

cảm động số phận đau thương của
người nông dân trong xã hội cũ và phẩm
Bài 1:
chất cao quý, tiềm tàng của họ. Đồng
a.Tóm tắt truyện bằng một đoạn văn 8-10 thời, truyện còn cho thấy tấm lòng yêu
câu.
thương, trân trọng đối với người nông
b. Trong truyện, người kể xưng “tơi”, đó có dân
phải là tác giả khơng? Vì sao em cho là như
vậy? Chọn ngơi kể này có tác dụng gì?

Bài 2
Khi nghe Binh Tư nói về LH, ông giáo cảm
thấy “cuộc đời thật đáng buồn” nhưng khi
chứng kiến cái chết của LH ông giáo lại cho
rằng: “Không, cuộc đời chưa hẳn đáng
buồn…hay buồn theo một nghĩa khác”
Em hiểu ý nghĩ đó của ơng giáo ntn?
(HS thảo luận nhóm 3p, mời đại diện 1 II. Luyện tập
nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ 1. Bài 1
sung (nếu có), GV chơt kiến thức)
a. HS tự làm
b. Trong truyện, người kể xưng “tơi”, đó
khơng phải là tác giả mà là nhân vật ông
Bài 3
giáo. Việc chọn ngôi kể này có tác dụng
Trong truyện, nhân vật ơng giáo, người kể làm cho câu chuyện tăng tính chân thực,
chuyện có suy nghĩ: “Chao ơi!…. khơng hấp dẫn; đồng thời giúp người kể (ông
bao giờ ta thương”
giáo) dễ bày tỏ tình cảm, thái độ suy

a. Em hiểu ntn về suy nghĩ trên của ơng nghĩ của mình đối với các nhận vật khác
giáo?
và các sự vệc xảy ra trong truyện.
b. Từ suy nghĩ ấy, em rút ra cho mình được 2 Bài 2
bài học gì khi nhìn nhận, đánh giá người + Đáng buồn vì đói nghèo khiến con
khác?
người trở thành bất lương.
+ Chưa hẳn đáng buồn vì danh dự và tư
cách của lão Hạc cùng với cái chết và
sau cái chết của mình, trong con mắt
của mọi người, nhất là của tác giả vẫn
trọn vẹn niềm tin yêu và cảm phục.
+ Đáng buồn theo một nghĩa khác là
người lương thiện như lão Hạc cuối


Bài 4:
Em hãy cho biết nguyên nhân và ý nghĩa
cái chết của lão Hạc?
Qua đó em có những suy nghĩ gì vè phẩm
chất và số phận của người nơng dân trong
chế độ cũ ?
-

-

Bước 1: HS thảo luận theo nhóm
+ N1,2: Nguyên nhân cái chết của
LH
+ N3,4: Ý nghĩa cái chết của LH

+ N5,6: Phẩm chất, số phận người
nông dân trong chế độ cũ.
Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo
Bước 3: Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung; GV đánh giá, ghi điểm

cùng vẫn hồn tồn bế tắc, phải tìm đến
cái chết.
Bài 3
a. Đây là lời triết lý lẫn cảm xúc trữ tình
xót xa. Khẳng định 1 thái độ sống, một
cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo :
Cần phải quan sát, suy nghĩ, nhìn nhận
con người sống quanh mình bằng lịng
đồng cảm, bằng đơi mắt của tình thương
b.Bài học: Khi nhìn nhận, đánh giá
người khác:
- Hãy quan sát, tìm hiểu, nhìn nhận kĩ
về người đó bằng đơi mắt của tình yêu
thương, trân trọng
- Đừng đánh giá người khác bằng dáng
vẻ bề ngồi, hãy cố tìm mà hiểu họ ...
- Phải biết đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể
của người khác thì mới hiểu và cảm
thơng đúng.
=> Ơng giáo là người hiểu người, hiểu
đời luôn biết tin tưởng vào vẻ đẹp tâm
hồn bên trong mỗi con người
Bài 4:
+Nguyên nhân

-Tình cảnh nghèo khổ đói rách,túng
quẫn đã đẩy Lão Hạc đến cái chết như
một hành động tự giải thoát.
-Lão đã tự chọn cái chết để bảo toàn
mảnh vườn, tài sản cho con.
=>Cái chết tự nguyện của Lão Hạc xuất
phát từ lòng thương con âm thầm sâu
sắc và lịng tự trọng đáng kính.
+Ý nghĩa: Cái chết của Lão Hạc có ý
nghĩa sâu sắc:
- Góp phần bộc lộ rõ số phận và tính
cách của Lão Hạc: nghèo khổ, bế tắc,
cùng đường, giàu lòng tự trọng, rất mực
thương con
- Tố cáo hiện thực xã hội thực dân nữa
phong kiến, đẩy người nông dân vào
đường cùng.
+ Phẩm chất và số phận của người
nông dân trong chế độ cũ
-Chắt chiu, tằn tiện
-Giàu lịng tự trọng (khơng làm phiền
hàng xóm kể cả lúc chết )
-Giàu tình thương u (với con trai ,với
con Vàng)


->Số phận của người nông dân : nghèo
khổ bần cùng khơng lối thốt
Bài 5: Phải bán chó, lão Hạc mắt “ầng ậng nước”, rồi “hu hu khóc”. Ơng giáo thì
“muốn ơm chồng lấy lão mà ịa lên khóc”. So sánh vả chỉ ra ý nghĩa của tiếng khóc

cùng những giọt nước mắt này.
GỢI Ý
- Lão Hạc khóc, trước tiên, vì bán “cậu Vàng” lão đã mất đi chỗ dựa của tình thần một chút an ủi cho tuổi già cơ độc. Đây là tiếng khóc than thân tủi phận. Sau nữa, lão
khóc vì: “[...] tơi già bằng này tuổi đầu rồi cịn đánh lừa một con chó...” - tiếng khóc
của nỗi ân hận trước một việc mà mình thấy là khơng nên làm. Tiếng khóc cho thấy ý
thức rất cao về nhân phẩm của lão Hạc.
- ơng giáo muốn “ịa lên khóc”, trước tiên là vì thơng cảm cho cảnh tình của lão Hạc.
Sau nữa, đấy cịn là tiếng khóc của người có cùng cảnh ngộ. Chẳng phải là ơng giáo
cũng đã phải bán đi những cuốn sách gắn với kỉ niệm của một thời “đầy những say mê
đẹp và cao vọng” đó sao?
- Giọt nước mắt của các nhân vật ở đây đều được chắt ra từ những khổ nhục, cay cực
trong cuộc đời nhưng cũng mênh mang tình thương và là biểu hiện thật đẹp đẽ của
phẩm cách làm người.
- Nước mắt, với Nam Cao, vừa là biểu tượng của khổ đau cũng đồng thời là biểu
tượng của nhân phẩm; vừa là biểu tượng của những đắng cay mà cũng là biểu tượng
của tình thương, của niềm trắc ẩn, của mối từ tâm. Vì lẽ ấy, nó ln làm day dứt tâm
hồn người đọc.
4. Củng cố
- Kể tóm tắt tp và cho biết những nét chính về nội dung và nghệ thuật của tp?
5. HDVN
- Học bài, nắm được kiến thức cơ bản về
- BTVN: Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của NTT và truyện ngắn “Lão Hạc” của
Nam Cao, em hiểu gì về cuộc đời và số phận của những người nông dân VN trước
CM tháng Tá


Ngày soạn:
Ngày giảng:

Buổi 4:ƠN TẬP VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

CƠ BÉ BÁN DIÊM.
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG.

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- HS được ôn luyện để hiểu rõ hơn về nội dung ý nghĩa và những thông điệp
nhân văn sâu sắc mà nhà văn gửi đến bạn đọc thông qua câu chuyện thật cảm
động
- Rèn kĩ năng phân tích cảm thụ văn chương
- Biết yêu thương, trân trọng, sẻ chia với những mảnh đời bất hạnh
B.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tổ chức
2. Kiểm tra:
- Em đã học những kiểu câu phân theo cấu tạo nào? Cho vd?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
I. Kiến thức cơ bản
H: Em hãy giới thiệu đôi nét về 1. .Tác giả:
tác giả?
- An-đéc-xen (1805-1875), là nhà văn nổi
tiếng của Đan Mạch chuyên viết truyện cho
thiếu nhi
- Các tác phẩm của ơng thể hiện lịng thương
H: Hãy nêu những đặc sắc về yêu với những con người nghèo khổ và đem
nghệ thuật và nội dung của văn đến cho người đọc cảm nhận về niềm tin và
lòng thương yêu đối với con người.
bản?
- Truyện chỉ có một nhân vật, đó là 2. Tác phẩm:
một em bé bán diêm khơng có tên. - Viết năm 1845, là một trong những tác phẩm
Ba người trong gia đình em là bà, nổi tiếng của tác giả.

mẹ và cha đều không được miêu tả a. Nghệ thuật:
trực tiếp
- Truyện chỉ có một nhân vật, đó là một em bé
- Tưởng phản đối lập: sự tương
phản giữa cảnh ngộ của cô bé bán bán diêm khơng có tên.
diêm với khung cảnh rực rỡ, đầm - Tưởng phản đối lập
ấm xung quanh trong buổi tối giao - Cách kể chuyện sáng tạo,lối dẫn chuyện đa
thừa, với ảo ảnh đẹp đẽ nhưng ngắn dạng:
ngủi do những que diêm mang lại.
- Đan cài giữa yếu tố mộng tưởng tươi đẹp và
- Cách kể chuyện sáng tạo, lối dẫn
cảnh thực đau buồn.
chuyện đa dạng: miêu tả cảnh vật,
miêu tả tâm trạng, lời độc thoại, lời
đối thoại một chiều và dẫn lời gián
tiếp, câu truyện trở nên hấp dẫn,
tránh được sự đơn điệu
- Đan cài giữa yếu tố mộng tưởng
tươi đẹp và cảnh thực đau buồn.

H: Qua tác phẩm, tác giả muốn


nói lên điều gì?
b. Nội dung : Thể hiện sự cảm thông sâu sắc
HS: Cảm thông, chia sẻ với với những số phận nghèo khổ, bất hạnh trong
những người có hồn cảnh khó xã hội.
khăn.
Bài 1: Hãy tóm tắt truyện bằng
II. Luyện đề

một đoạn văn 5-7 câu.
1. Bài 1
Em bé mồ côi mẹ, phải đi bán diêm trong
đêm giao thừa rét buốt. Không ai mua diêm,
em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành
ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để
sưởi. Mỗi lần que diêm sang lên là một mộng
tưởng tươi đẹp hiện ra,, nhưng khi diêm tắt,
thực tại phũ phàng lại hiện ra bủa vây cô bé.
Điều kì diệu là, trong ánh sang diêm, em thấy
Bài 2: Tại sao tác giả đặt tên được gặp lại bà, được cùng bà bay lên cao
cho nhân vật chính trong tác mãi. Sáng mùng một Tết, người qua đường
phẩm của mình là cơ bé bán thản nhiên nhìn cảnh tượng một đứa trẻ chết
diêm mà không phải là một cái vì giá rét.
tên cụ thể? Cách gọi tên này có Bài 2:
dụng ý gì của tác giả?
- Người kể dùng ngay công việc để gọi tên
nhân vật.
- Nhấn mạnh nỗi thống khổ không phải của
một con người mà của nhiều số phận bé bỏng
phải làm việc cực khổ để kiếm sống.
Bài 3:
Liệt kê những hình ảnh tương - Hồn cảnh và cuộc đời thật đáng thương
tâm. Nhân vật em bé khơng có tên, mang giá
phản được nhà văn tao dựng
trong đoạn trích nhằm khắc họa trị ẩn dụ lớn. Em đại diện và gợi nhớ đến vô
vàn các em bé nghèo khổ.
nỗi cực khổ của cô bé ?
=> Cảm thơng, chia sẻ với những người có
GỢI Ý

hồn cảnh khó khăn trong cuộc sống.
- Hoàn cảnh của em bé bán
Bài 3:
diêm trong quá khứ và hiện
tại? Qua những chi tiết đó, em - Sự tương phản giữa quá khứ và hiện tại
+ Q khứ:
+ Hiện tại:
có cảm nhận gì về em bé?
- Sống với bà - Mẹ chết, bà nội cũng đã
nội nhân từ
qua đời, gia sản tiêu tán
- Cô bé bán diêm xuất hiện
- Trong ngôi - Sống chui rúc trong một
trong thời điểm đặc biệt nào?
nhà xinh xắn xó tối tăm “trên gác sát
(Đêm giao thừa)
có dây trương mái nhà”.
- Cảnh tượng nào hiện ra xuân bao quanh - Bố khó tính, thường đánh
trong thời điểm ấy?
=> đầm ấm, đập em.
- Cảnh tượng gợi trong em
hạnh phúc
- Em phải đi bán diêm
điều gì?
kiếm sống.
-Trong nỗi cơ đơn, đói khát
=> Hoàn cảnh tội nghiệp,
giữa trời mưa tối tăm, lạnh giá
đáng thương
cơ bé đã ước ao điều gì?

- Đêm giao thừa.


(ước được quẹt một que diêm
để sưởi cho đỡ rét => ước
muốn giản dị đến tội nghiệp!)
Và rồi cô bé tội nghiệp ấy cũng
đánh liều quẹt một que diêm ...
-Và theo dõi câu chuyện ta
thấy cô bé đã quẹt diêm mấy
lần?.
-Thực tế và mộng tưởng hiện
ra như thế nào qua các lần
quẹt diêm ?
Bài 4:
Đọc đoạn văn sau và trả lời
những câu hỏi bên dưới:
“Chà! Giá quẹt một que diêm
mà sưởi ... em đánh liều một
que diêm.”
a. Nội dung chính của đoạn
văn trên là gì? Em có
suy nghĩ gì về điều đó?
b. Trong truyện, cơ bé đã
quẹt diêm mấy lần?
Những mộng tưởng tươi
đẹp nào hiện ra sau mỗi
lần quẹt diêm ấy? Điều
đó có hợp lí khơng?
(trình bày bằng đoạn văn

8-10 câu)
c. Đoạn văn em vừa viết ở
mục b được trình bày
theo cách nào? Tại sao?
GV: Hướng dẫn HS làm mục
b:
+ Các em tìm ý cho đoạn văn
bằng cách lần trả lời các câu hỏi:
-Trong nỗi cơ đơn, đói khát giữa
trời mưa tối tăm, lạnh giá cô bé đã
ước ao điều gì?
(ước được quẹt một que diêm để
sưởi cho đỡ rét => ước muốn giản
dị đến tội nghiệp!)
Và rồi cô bé tội nghiệp ấy cũng
đánh liều quẹt một que diêm ...
-Và theo dõi câu chuyện ta thấy cô
bé đã quẹt diêm mấy lần?.
-Những mộng tưởng tươi đẹp nào
hiện ra qua các lần quẹt diêm ?
- Những mộng tưởng tươi đẹp hiện
ra có thật hợp lí? Vì sao?

+ Trời đơng giá rét, tuyết rơi >< cơ bé đầu
trần, chân đất dị dẫm đi trong đêm khơng dám
về nhà vì sợ bố đánh
+ Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực, phố sực nức
mùi ngỗng quay >< cơ bé vừa đói vừa rét ngồi
co ro ở góc tường tối tăm.
 Hình ảnh tương phản, đối lập → Tình

cảnh cơ đơn, khổ cực tột cùng của cơ
bé. => Gợi lịng thương cảm đối nơi
người đọc
- Tương phản giữa mộng tưởng tươi đẹp mỗi
khi một que diêm được thắp sang (…) >< thực
tại đói rét, cơ đơn đang bủa vâ cô bé
=> Một cô bé bất hạnh nhưng tâm hồn trong
sang đáng yêu.

Bài 4:
a. Nội dung chính của đoạn văn trên là kể về
ước mơ nhỏ nhoi, tội nghiệp của cô bé bán
diêm trong đêm giao thừa => hoàn cảnh tội
nghiệp, đáng thương, bất hạnh của cơ bé.
b. Đoạn văn có thể trình bày những ý cơ bản
sau:
-Trong nỗi cơ đơn, đói khát giữa trời mưa tối
tăm, lạnh giá cô bé đã ước được quẹt một que
diêm để sưởi cho đỡ rét => ước muốn giản dị
đến tội nghiệp!
- Và rồi cô bé tội nghiệp ấy cũng đánh liều
quẹt một que diêm ...
-Và điều thú vị là mỗi lần que diêm sang lên,
cô bé lại đến với một mộng tưởng tươi đẹp
+ Lần 1: lò sưởi tảo ra hơi ấm dịu dàng
+ Lần 2: một ngôi nhà xinh xắn với bàn ăn
thịnh soạn có cả một con ngỗng quay đang tiến
về phía em
+ Lần 3: Cây thơng nơen lớn, trang trí lộng lẫy
+ Lần 4: Bà nội hiền hậu hiện về mỉm cười với

em
+ Lần 5: Bà nội nắm tay em, 2 bà cháu về chầu
Thượng đế
- Những mộng tưởng tươi đẹp hiện ra thật hợp
lí, vì:
+ Em đang rét, mơ được sưởi ấm
+ Em đang đói, mơ được ăn ngon


+ Từ các ý vừa tìm, triển khai + là một đứa trẻ, em mơ được vui chơi, được
viết thành đoạn văn hoàn chỉnh yêu thương, che chở.
=> Những ước mơ tuổi thơ thật bình dị, đời
thường mà mọi đứa trẻ xứng đáng được hưởng
=> Tài kể chuyện hấp dẫn và tấm lòng nhân
hậu, yêu thương và trân trọng của nhà văn
dành cho tuổi thơ bất hạnh
Bài 5:
Trong số những giấc mơ mà cô
c. HS xác định trên cơ sở bài viết của mình.
bé có được sau mỗi lần quẹt
diêm, em thấy xúc động với
Bài 5
giấc mơ nào nhất? Tại sao?
Giấc mơ em bé thấy sau khi quẹt que thứ tư là
- Trình bày suy nghĩ của
chi tiết xúc động nhất. Em bé chìm dần vào
em bằng một đoạn văn.
ngọn lửa xanh. Em nhìn thấy “rõ ràng bà đang
GỢI Ý
mỉm cười với em". Em mơ được sống lại

- Với dạng bài tập này các em những ngày êm ấm hạnh phúc thời bé thơ
được tự do lựa chọn theo sở được sống bên bà. Diêm cháy sáng rồi vụt tắt
thích của mình
làm tan giấc mơ tươi đẹp của cơ bé: "Que
- Cách lựa chọn thông minh: diêm tắt phụt và ảo ảnh trên mặt bé cũng biến
Chọn chi tiết, hình ảnh hay, có mất"… nhưng hình như vẫn ta cịn nghe văng
ý nghĩa thể hiện giá trị nội vẳng đâu đây lời nguyện cầu tha thiết của em
dung chủ đề tp hay gưi gắm bé tội nghiệp: "...Xin bà đừng bỏ cháu ở nơi
thơng điệp của nhà văn thì sẽ này...cháu van bà, bà xin Thượng đế chí nhân,
thuyết phục và dễ giải thích lí cho cháu về với bà. Chắc Người khơng từ chối
do hơn.
đâu!"

Bài 6:
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời
những câu hỏi bên dưới
“ Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ
kín mặt đất ... Ngày mồng một
đầu năm hiện lên trên thi thể
một em bé ngồi giữa những
bao diêm, trong đó có một bao
đã đốt hết nhẵn. Mọi người
bảo nhau: “Chắc nó muốn
sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai
biết những cái kì diệu em đã
trơng thấy, nhất là cảnh huy
hồng lúc hai bà cháu bay lên
để đón lấy những niềm vui đầu
năm.”
a. Đoạn văn nằm ở phần nào

của văn bản? Nội dung chính
của đoạn là gì?

=> Lời thỉnh cầu tha thiết, tội nghiệp, đáng
thương vẫn còn ám ảnh bao trái tim bạn đọc
sau hơn một thế kỉ. Đây cũng là bức thông
điệp đầy ý nghĩa mà An-đec-xen gửi đến bạn
đọc gần xa: hãy yêu thương trẻ thơ, hãy cho
trẻ thơ một cuộc sống hạnh phúc trong mái ấm
gia đình, trong tình cảm nâng niu, trân trọng
của cả cộng đồng!
Bài 6
a. Đoạn văn trên được trích từ phần cuối VB
“Cô bé bán diêm” của nhà văn Đan Mạch
An-đec-xen.
- Nội dung chính của đoạn văn trên là kể lại
kết cục của câu chuyện: cái chết của cô bé và
những lời bình phẩm, suy đốn của mọi người
b. Những cài kì diệu mà cơ bé đã trơng thấy đó
là:
- Một lị sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng
đồng bóng nhống. Trong lò, lủa cháy nom vui
mắt và tỏa ra hơi ấm dịu dàng
- Một bàn ăn thịnh soạn, bát đĩa q giá, có cả


b. Tác giả viết: “ nhưng chẳng
ai biết những cái kì diệu em đã
trơng thấy, nhất là cảnh huy
hồng lúc hai bà cháu bay lên

để đón lấy những niềm vui đầu
năm.”. Theo em “những cái kì
diệu” ấy là gì? Qua những chi
tiết ấy ta hiểu được tình cảm gì
mà tác giả giành cho cô bé bất
hạnh?
c. Đoạn văn sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào? Nêu tác dụng
của các biện pháp nghệ thuật
ấy?

Bài 7:
Em có suy nghĩ gì về lời bình
phẩm, phán xét của mọi người
ở phần cuối tác phẩm?
Từ lời bình phẩm đó cùng với
thực tế đời sống, hãy viết một
đoạn văn nghị luận khoảng 10
câu bàn về lối sống vơ cảm
trong xã hội.
GỢI Ý
-B
" ệnh vơ cảm"là gì?
- Thực trạng, biểu hiện của căn
bệnh này?
- Nguyên nhân nào làm cho
căn bệnh này ngày một lan
rộng?
- Tác hại, hậu quả của nó ra
sao?

- Từ đây, em rút ra bài học
nhận thức và hành động gì cho
bản thân?

một con ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa mang
theo cả dao ăn, phuốc-sét cắm trên lưng, tiến
về phía em
- Một cây thơng nơ-en lớn trang trí lộng lẫy
với hàng ngàn ngọn nến sánh rực, lấp lánh trên
cành lá xanh tươi
- Em nhìn thấy bà- to lớn và đẹp lão- bà đang
mỉm cười với em, hai bà cháu cầm tay nhau
bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng cịn đói rét đau
buồn nào có thể đe dọa họ nữa.
=> Những mộng tưởng tươi đẹp và kì diệu,
những ước mơ hồn nhiên, chính đáng của tuổi
thơ => Tình u thương sâu sắc mà tác giả
gianh cho cơ bé bất hạnh.
c. Đoạn văn sử dụng biện pháp tương phản,
đối lập (DC)
- Tác dụng của các phương thức biểu đạt ấy:
giúp bạn đọc thấy được thái độ thờ ơ, vô cảm
của những con người nơi đây đồng thời thể
hiện cái nhìn cảm thơng trân trọng của nhà văn
đối với em bé qua hình ảnh “đơi má hồng và
đơi mơi đang mỉm cười”
.
Bài 7:
Đoạn văn cần triển khai những ý cơ bản sau:
- “Vơ cảm” là khơng có cảm giác, khơng có

tình cảm, khơng xúc động trước một sự vật,
hiện tượng, một vấn đề trong đời sống.
* Biểu hiện: "Bệnh vơ cảm" là căn bệnh
tâm hồn của những người có trái tim lạnh giá;
một căn bệnh đang có chiều hướng lan rộng
trong xã hội, nó đang len lỏi khắp mọi nơi, và
biểu hiện dưới nhiều hình thức, mức độ
khác nhau: vô cảm đối với thiên nhiên,
cuộc sống, xã hội; vô cảm đối với đồng
loại, gia đình, người thân, bạn bè, với
những bất hạnh khổ đau của những
người xung quanh…Thậm chí là thờ ơ với

chính cuộc sống, tương lai của mình
* Ngun nhân:
- Do bản thân có cách sống ích kỉ, cá nhân.
- Do gia đình: Thiếu sự quan tâm, chia sẻ, dạy
dỗ
- Do nhịp sống, guồng quay hối hả, do những
bất công(…) của xã hội thời hiện đại.
* Hậu quả


Bài 9: Em hãy cho biết ý nghĩa
của hình tượng ngọn lửa diêm
trong truyện?

- Vô cảm làm hủy hoại nhân cách con
người, là con đường trực tiếp dẫn đến
những cái xấu, cái ác.

- Làm xói mịn nền tảng đạo đức, rối
loạn trật tự xã hội.
- Kìm hãm sự phát triển của đất nước.
* Bài học: Có quan điểm nhận thức,
hành động đúng đắn, hình thành thái độ
đồng cảm, sẻ chia, yêu thương, phát
huy những truyền thống nhân ái, phê
phán lối sống vơ cảm…

Ngọn lửa diêm là hình tượng lấp lánh nhất. Đó là ngọn lửa của ước mơ
tuổi thơ về mái ấm gia đình, về ấm no hạnh phúc, được ăn ngon mặc đẹp, được
vui chơi và sống trong tình thương. Từ những ngọn lửa diêm đã hóa thành
những ngơi sao trên trời... để soi đường cho em bé bay lên ở với bà nội trên
thượng đế. Qua ngọn lửa và ngôi sao, An-đéc-xen đã cảm thông, trân trọng, ngợi
ca những ước mơ tuổi thơ + lòng nhân ái của tác giả đối với các em thiếu nhi +
thông điệp cho bạn đọc: hãy biết san sẻ tình yêu thương, đừng phũ phàng hoặc
vơ tình trước nỗi đau, bất hạnh của người khác, nhất là các em nhỏ.=> Vẻ đẹp
nhân văn của truyện "cô bé bán diêm" được thể hiện tài tình qua hình tượng
ngọn lửa ấy.
Truyện :CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

II. Luyện đề
Bài 1
1. Bài 1
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu
a. Đoạn văn được kể ở ngôi thứ ba.
hỏi bên dưới:
- Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể này là
“Nhưng ơ kìa! ... chừng mười
tạo cho văn bản tính khách quan, đồng thời

bộ”
giúp người kể dẫn dắt câu chuyện một cách
(Chiếc lá cuối cùng- O Hen-ri) linh hoạt, chủ động.
a. Đoạn văn được kể ở ngôi thứ
b. Em đã học những văn bản có cùng ngơi kể
mấy? Tác dụng của việc sử dụng này:
ngôi kể này trong văn bản?
- Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố)
b. Em đã học những văn bản nào - Đánh nhau với cối xay gió (Xec-van-tec)
khác? Của ai? Cũng có cùng ngơi - Cô bé bán diêm (An-đec-xen) ...
kể này?
c. Theo em, O Hen-ri lại đặt tên cho tác
phẩm của mình là “Chiéc lá cuối cùng” vì:
- Chiếc lá là hình tượng nghệ thuật có vị trí
vơ cùng quan trọng. Nó là đầu mối của sự
sống và cái chết, của sự tuyệt vọng và niềm
tin
- Qua hình tượng chiếc lá, người đọc cảm
nhận rõ hơn phẩm chất, tính cách của mỗi
nhân vật
- Và hình tượng chiếc lá cũng là quan điểm
nghệ thuật của O Hen-ri: nghệ thuật hướng
tới con người, vì con người.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×