Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

CHUYEN DE DAY THEM VAT LY 10 FULL DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.93 KB, 5 trang )

MỤC LỤC
CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM..........................................................................................................................................3
CHỦ ĐỀ 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ...........................................................................................................................................................3
CHỦ ĐỀ 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU.........................................................................................................................................4
Dạng 1. Khai thác phương trình chuyển động......................................................................................................................................6
Dạng 2. Liên quan đến tốc độ trung bình.............................................................................................................................................6
Dạng 3. Viết phương trình chuyển động và xác định vị trí, thời điểm hai xe gặp nhau.......................................................................7
Dạng 4. Đồ thị chuyển động.................................................................................................................................................................8
CHỦ ĐỀ 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU...................................................................................................................10
Dạng 1. Xác định các đặc trưng của chuyển động thẳng biến đổi đều..............................................................................................12
Dạng 2. Khai thác phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.....................................................................................................15
Dạng 3. Viết phương trình chuyển động và xác định vị trí, thời điểm hai xe gặp nhau.....................................................................16
Dạng 4. Đồ thị chuyển động...............................................................................................................................................................16
CHỦ ĐỀ 4. SỰ RƠI TỰ DO..................................................................................................................................................................17
Dạng 1. Xác định quãng đường, vận tốc, thời gian của một vật rơi tự do.........................................................................................19
Dạng 2. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và n giây cuối, n giây đầu............................................................................................20
Dạng 3. Bài toán hai vật rơi tự do......................................................................................................................................................21
Dạng 4. Chuyển động của vật được ném thẳng đứng lên trên hoặc hướng xuống.............................................................................21
CHỦ ĐỀ 5. CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU..........................................................................................................................................22
CHỦ ĐỀ 6. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC.......................................................24
Dạng 1. Công thức cộng vận tốc khi chuyển động trên cùng một phương.........................................................................................24
Dạng 2. Công thức cộng vận tốc khi chuyển động theo hai phương vng góc................................................................................25
Dạng 3. Cơng thức cộng vận tốc khi chuyển động theo hai phương hợp với nhau một góc α bất kì.................................................26
CHỦ ĐỀ 7. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ...................................................................................................26
CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYỂN ĐỀ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM..........................................................................27
Kiểm tra 45 phút số 1 kì 1 (Chương I, THPT Nguyễn Gia Thiều – Tp Hồ Chí Minh 2007)..............................................................27
Kiểm tra 45 phút số 2 kì 1 (Chương I, THPT Lương Thế Vinh – Tp Hồ Chí Minh 2007)..................................................................28
Kiểm tra 45 phút số 3 kì 1 (Chương I, THPT Hùng Vương – Đắc Nông 2008).................................................................................30
Kiểm tra 45 phút số 4 kì 1 (Chương I, THPT Chu Văn An – Đắc Lắc 2007).....................................................................................31
CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM............................................................................................................................33
CHỦ ĐỀ 1. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM.................................................33


Dạng 1. Vận dụng tổng hợp và phân tích lực.....................................................................................................................................33
Dạng 2. Vận dụng điều kiện cân bằng của chất điểm........................................................................................................................34
CHỦ ĐỀ 2. BA ĐỊNH LUẬT NEWTON..............................................................................................................................................36
CHỦ ĐỀ 3. LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN....................................................................................................40
CHỦ ĐỀ 4. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC.........................................................................................................42
CHỦ ĐỀ 5. LỰC MA SÁT.....................................................................................................................................................................45
CHỦ ĐỀ 6. LỰC HƯỚNG TÂM...........................................................................................................................................................47
CHỦ ĐỀ 7. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG..........................................................................................................49
CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM.................................................................52
Kiểm tra 45 phút số 5 kì 1 (Chương II, THPT Trường Chinh – Đắc Nơng 2010)..............................................................................52
Kiểm tra 45 phút số 6 kì 1 (Chương II, THPT Buôn Ma Thuột – Đắc Lắc 2009)..............................................................................53
CHUYÊN ĐỀ III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN...........................................................................................55
CHỦ ĐỀ 1. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG....55
CHỦ ĐỀ 2. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC.............................................................57
CHỦ ĐỀ 3. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU.....................................................................................................58
CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ.........................................................59
CHỦ ĐỀ 5. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC
CỐ ĐỊNH.................................................................................................................................................................................................60
CHỦ ĐỀ 6. NGẪU LỰC.........................................................................................................................................................................62
CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN.................................62
Kiểm tra 45 phút số 7 kì 1 (Chương III, THPT Chu Văn An – Đắc Nơng 2010)................................................................................62
Kiểm tra 45 phút số 8 kì 1 (Chương III, THPT Ngô Quyền – Kon Tum 2011)...................................................................................64
CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN.............................................................................................................................66
CHỦ ĐỀ 1. ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG.......................................................................................66
Dạng 1. Xung lượng. Đơng lượng. Độ biến thiên động lượng...........................................................................................................68
Dạng 2. Bảo tồn động lượng cùng trên cùng một phương: va chạm mềm, chuyển động bằng phản lực.........................................69
Dạng 3. Bảo toàn động lượng trên các phương khác nhau: đạn nổ, ….............................................................................................70
CHỦ ĐỀ 2. CƠNG VÀ CƠNG SUẤT.....................................................................................................................................................73
Dạng 1. Cơng, cơng suất của q trình thực hiện cơng.....................................................................................................................71
Dạng 2. Hiệu suất của q trình thực hiện công................................................................................................................................74

CHỦ ĐỀ 3. ĐỘNG NĂNG......................................................................................................................................................................75
Dạng 1. Động năng. Mối liên hệ động năng và động lượng..............................................................................................................75
Dạng 2. Áp dụng định lý biến thiên động năng..................................................................................................................................76
CHỦ ĐỀ 4. THẾ NĂNG...........................................................................................................................................................................80
Dạng 1. Thế năng trọng trường..........................................................................................................................................................78
Dạng 2. Thế năng đàn hồi...................................................................................................................................................................78


CHỦ ĐỀ 5. CƠ NĂNG............................................................................................................................................................................79
Dạng 1. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường................................................................................................................80
Dạng 2. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi....................................................................................................................80
Dạng 3. Định luật bảo toàn cơ năng..................................................................................................................................................80
Dạng 4. Độ biến thiên cơ năng...........................................................................................................................................................81
CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN...................................................................82
Kiểm tra 45 phút số 9 kì 2 (Chương IV, THPT Lê Lợi – Bình Định 2008).........................................................................................82
Kiểm tra 45 phút số 10 kì 2 (Chương IV, THPT Amtesdam – Hà Nội 2007).....................................................................................83
CHUYÊN ĐỀ V. CHẤT KHÍ.................................................................................................................................................................85
CHỦ ĐỀ 1. CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ.............................................................................85
CHỦ ĐỀ 2. Q TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BƠI LƠ –MA RI ỐT...............................................................................86
CHỦ ĐỀ 3. Q TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC LƠ.......................................................................................................89
CHỦ ĐỀ 4. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG............................................................................................91
Dạng 1. Bài tập liên quan đến đồ thị..................................................................................................................................................92
Dạng 2. Bài tốn liên quan đến q trình đẳng áp............................................................................................................................95
Dạng 3. Phương trình trạng thái khí lí tưởng.....................................................................................................................................95
Dạng 4. Ứng dụng phương trình Cla-pê-rơn – Men-đê-lê-ép............................................................................................................97
CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CHẤT KHÍ.....................................................................................................97
Kiểm tra 45 phút số 11 kì 2 (Chương V, THPT Nguyễn Khuyến – Tp Hồ Chí Minh 2010)...............................................................97
Kiểm tra 45 phút số 12 kì 2 (Chương V, THPT Phan Đăng Lưu – Hà Nội 2012)..............................................................................99
Kiểm tra 45 phút số 13 kì 2 (Chương IV, V, THPT Gia Lâm – Hà Nội 2010).................................................................................100
Kiểm tra 45 phút số 14 kì 2 (Chương IV, V, THPT HOÀNG MAI – Hà Nội 2012)..........................................................................101

CHUYÊN ĐỀ VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC.............................................................................................................103
CHỦ ĐỀ 1. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG.............................................................................................................103
Dạng 1. Nhiệt lượng tỏa thu.............................................................................................................................................................103
Dạng 2. Biến đổi nội năng bằng cách thực hiện cơng......................................................................................................................105
CHỦ ĐỀ 2. CÁC NGUN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC....................................................................................................105
Dạng 1. Vận dụng nguyên lí 1 NĐLH...............................................................................................................................................106
Dạng 2. Vận dụng ngun lí II NĐLH..............................................................................................................................................107
CHỦ ĐỀ 3. ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC..................................................108
Kiểm tra 45 phút số 15 kì 2 (Chương VI, THPT Hoàn Kiếm – Hà Nội 2012)..................................................................................108
Kiểm tra 45 phút số 16 kì 2 (Chương VI, THPT Hồn Kiếm – Hà Nội 2010)..................................................................................109
CHUYÊN ĐỀ VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ.......................................................................................111
CHỦ ĐỀ 1. CHẤT KẾT TINH VÀ CHẤT VƠ ĐỊNH HÌNH...........................................................................................................111
CHỦ ĐỀ 2. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN (Giảm tải)...............................................................................................................112
CHỦ ĐỀ 3. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN................................................................................................................................112
Dạng 1. Vận dụng sự nở dài.............................................................................................................................................................113
Dạng 2. Vận dụng sự nở khối...........................................................................................................................................................114
CHỦ ĐỀ 4. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG.....................................................................................................114
Dạng 1. Lực căng mặt ngoài của chất lỏng......................................................................................................................................115
Dạng 2. Hiện tượng mao dẫn............................................................................................................................................................117
CHỦ ĐỀ 5. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT...........................................................................................................................117
CHỦ ĐỀ 6. ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ............................................................................................................................................118
CHỦ ĐỀ 7. ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ...............................120
Kiểm tra 45 phút số 17 kì 2 (Chương VII, THPT Hoàng Mai – Hà Nội 2007)................................................................................120
Kiểm tra 45 phút số 18 kì 2 (Chương VII, THPT Trần Phú – Hà Nội 2012)...................................................................................121
CHUYÊN ĐỀ VIII. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ...................................................................................................................124
Đề kiểm tra học kì 1 số 1 (THPT Nguyễn Du – Đắc Lắc 2010).......................................................................................................124
Đề kiểm tra học kì 1 số 2 (THPT Lương Đình Của – Đà Nẵng 2010).............................................................................................125
Đề kiểm tra học kì 1 số 3 (THPT Hồng Diệu – Thái Bình 2008)...................................................................................................127
Đề kiểm tra học kì 1 số 4 (THPT Quang Trung – Đắc Nông 2012).................................................................................................129
Đề kiểm tra học kì 1 số 5 (THPT Phan Chu Trinh – Đắc Nơng 2008).............................................................................................130

Đề kiểm tra học kì 2 số 1 (THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Lắc 2009).........................................................................................132
Đề kiểm tra học kì 2 số 2 (THPT Nguyễn Khuyến – Tp Hồ Chí Minh 2012)...................................................................................134
Đề kiểm tra học kì 2 số 3 (THPT Lê Hồng Phong – Tp Hồ Chí Minh 2010)...................................................................................135
Đề kiểm tra học kì 2 số 4 (THPT Đại học Sư Phạm Hà Nội – Hà Nội 2008)..................................................................................137
Đề kiểm tra học kì 2 số 5 (THPT Nguyễn Tất Thành – Nghệ An 2012)...........................................................................................139
MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC DÙNG TRONG VẬT LÝ.........................................................................................................141


CHỦ ĐỀ 5. CƠ NĂNG
Câu 1: Cơ năng là đại lượng:
A. luôn luôn dương.
B. luôn luôn dương hoặc bằng 0.
C. có thể dương, âm hoặc bằng 0. D. ln ln khác 0.
Câu 2: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi
A. Thế năng tăng.
B. Động năng giảm.
C. Cơ năng không đổi.
D. Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất.
Câu 3: Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó:
A. động năng cực đại, thế năng cực tiểu.
B. động năng cực tiểu, thế năng cực đại.
C. động năng bằng thế năng.
D. động năng bằng nữa thế năng.
Câu 4: Cơ năng của vật sẽ khơng được bảo tồn khi vật:
A. chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
B. chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo.
C. vật chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát.
D. vật không chịu tác dụng của lực mas át, lực cản.
Câu 5: “Khi cho một vật rơi từ độ cao M xuống N”, câu nói nào sau đây là đúng
A. thế năng tại N là lớn nhất.

B. động năng tại M là lớn nhất.
C. cơ năng tại M bằng cơ năng tại N.
D. cơ năng luôn thay đổi từ M xuống N.
Câu 6: Chọn câu sai khi nói về cơ năng:
A. Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của vật.
B. Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật.
C. Cơ năng của vật được bảo tồn nếu có tác dụng của các lực khác (như lực cản, lực ma sát…) xuất hiện trong quá trình vật chuyển
động.
D. Cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì bảo toàn.
Câu 7: Chọn câu đúng. Khi con lắc đơn dao động đến vị trí cao nhất:
A. động năng đạt giá trị cực đại. B. thế năng đạt giá trị cực đại.
C. cơ năng bằng không.
D. thế năng bằng động năng.
Câu 8: Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp:
A. vật rơi trong khơng khí.
B. vật trượt có ma sát.
C. vật RTD.
D. vật rơi trong chất lỏng nhớt.
Câu 9: Chọn đáp án đúng: Cơ năng là
A. Một đại lượng vơ hướng có giá trị đại so.
B. Một đại lượng véc tơ.
C. Một đại lượng vô hướng luôn luôn dương.
D. Một đại lượng vơ hướng ln dương hoặc có thể bằng 0.
Câu 10: Một qủa cầu và 1 khối nặng được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co dãn vắt qua 1 ròng rọc trơn. Cả hai vật cân
bằng ở vị trí ngang nhau. Khối nặng được kéo xuống 1 đoạn, khi bng khối nặng ra thì:
A. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì đây là vị trí cân bằng. B. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì cơ năng bảo tồn.
C. Nó sẽ giữ ngun trạng thái đang có vì khơng có thêm lực tác dụng nào.
D. Nó sẽ dịch chuyển xuống vì lực tác dụng vào nó lớn hơn lực tác dụng vào qủa cầu.
Câu 11: Xét một hệ gồm hai vật va chạm vào nhau theo phương thẳng đứng thì đại lượng vật lí nào sau đây được bảo toàn?
A. Động năng.

B. Cơ năng.
C. Động lượng.
D. Khơng có.
Câu 12: Một vật được ném từ dưới lên. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A. Động năng giảm, thế năng tăng.
B. Động năng giảm, thế năng giảm.
C. Động năng tăng, thế năng giảm.
D. Động năng tăng, thế năng tăng.
Câu 13: Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của khơng
khí. Trong q trình MN?
A. thế năng giảm.
B. cơ năng cực đại tại N.
C. cơ năng không đổi.
D. động năng tăng.
Dạng 1. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường
Câu 14: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5
kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu?
A. 4 J.
B. 8 J.
C. 5 J.
D. 1 J.
Câu 15: Một vật có khối lượng 1 kg, được ném lên thẳng đứng tại một vị trí cách mặt đất 2 m, với vận tốc ban đầu vo = 2 m/s. Bỏ qua
sức cản khơng khí. Lấy g = 10 m/s2. Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì cơ năng của vật tại mặt đất bằng
A. 4,5 J.
B. 12 J.
C. 24 J.
D. 22 J.
Câu 16: Một hòn bi khối lượng 20g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Cho g = 9,8m/s 2.
Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đất các giá trị động năng, thế năng và cơ năng của hòn bi tại lúc ném vật.
A. 0,16J; 0,31J; 0,47J.

B. 0,32J; 0,62J; 0,47J.
C. 0,24J; 0,18J; 0,54J.
D. 0,18J; 0,48J; 0,80J.
Câu 17: Từ độ cao 5,0 m so với mặt đất, người ta ném một vật khối lượng 200 g thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu là 2 m/s. Bỏ qua
lực cản của không khí. Lấy g ≈ 10 m/s2. Xác định cơ năng của vật tại vị trí cao nhất mà vật đạt tới.
A. 8,0 J.
B. 10,4J.
C.4, 0J.
D. 16 J.
Câu 18: Một vật khối lượng 100 g được ném thẳng đứng từ độ cao 5,0 m lên phía trên với vận tốc đầu là 10 m/s. Bỏ qua lực cản của
khơng khí. Lấy g ≈ 10 m/s2. Xác định cơ năng của vật tại vị trí của nó sau 0,50 s kể từ khi chuyển động.
A. 10kJ.
B. 12,5kJ.
C. 15kJ.
D. 17,5kJ.
Dạng 2. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi
Câu 19: Một lò xo độ cứng k= 100 N/m một đầu cố định một đầu gắn với vật nhỏ khối lượng m = 100g, đặt trên mặt phẳng ngang
nhẵn. Tại vị trí cân bằng, truyền cho vật vận tốc vO= 2m/s. độ biến dạng của lò xo khi động năng bằng ba lần thế năng là
A. 6,2cm.
B. 3,2cm.
C. 1cm.
D. 5 cm.
Câu 20: Một quả cầu m = 8kg buộc vào đầu một lị xo nhẹ có thể chuyển động khơng ma sát trên mặt phẳng nằm ngang, đầu kia của
lò xo gắn vào điểm cố định, chọn gốc thế năng là vị trí đầu lị xo gắn với vật nặng khi chưa biến dạng. Nén lò xo lại một đoạn rồi thả
thấy khi lị xo qua vị trí bị nén 8 cm đối với chiều dài tự nhiên thì vận tốc của vật nặng là 1,6 m/s và động năng bằng bốn lần thế năng
đàn hồi. Độ cứng của lò xo bằng
A. 200N/m.
B. 400N/m.
C. 600N/m.
D. 800N/m.

Câu 21: Một lị xo có độ cứng 100 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang: một đầu gắn cố định với giá đỡ, đầu còn lại gắn với một quả
cầu khối lượng 40 g. Kéo quả cầu rời khỏi vị trí cân bằng của nó một đoạn 3 cm, rồi bng tay ra để nó chuyển động. Bỏ qua lực ma
sát, lực cản khơng khí và khối lượng của lò xo. Vận tốc của quả cầu khi nó về tới vị trí cân bằng là
A. 4,7m/s.
B. 1,5m/s.
C. 150m/s.
D. 1,5cm/s.


Câu 22: Một lị xo có độ cứng 200 N/m được treo thẳng đứng đầu trên gắn cố định với giá đỡ, đầu dưới gắn với quả cầu khối lượng m
= 80g. Kéo quả cầu rời khỏi vị trí cân bằng của nó một đoạn 5,0 cm xuống phía dưới, sau đó thả nhẹ để nó chuyển động. Vận tốc của
quả cầu khi nó về tới vị trí cân bằng
A. 2,5m/s.
B. 5m/s.
C. 7,5m/s.
D. 1,25m/s.
Dạng 3. Định luật bảo toàn cơ năng
Câu 23: Vật m ném lên thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc đầu v0. Độ cao max có giá trị:
A. v02/2g
B. (v02/2g)1/2
C. v02/2
D. 1 giá trị khác.
Câu 24: Vật m rơi từ độ cao h so với mặt đất, vận tốc lúc sắp chạm đất có độ lớn:
A. √ 2gh
B. h2/2g
C. 2gh
D. 1 giá trị khác.
Câu 25: Vật m được ném ngang ở độ cao h với vận tốc đầu v0. Vận tốc lúc sắp chạm đất có độ lớn:
A. (v0 + 2gh)1/2
B. (v02 + 2gh)1/2

C. (v02 + 2h)1/2
D. (2gh)1/2
Câu 26: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v từ mặt đất. Gia tốc là g, bỏ qua sức cản của khơng khí. Khi vật có động
năng bằng thế năng thì nó ở độ cao so với mặt đất là
A. 2v2/g
B. 0,25v2/g
C. 0,5v2/g
D. v2/g
2
Câu 27: Một vật có khối lượng 400g được thả RTD từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s . Sau khi rơi được 12m động năng
của vật bằng:
A. 16 J.
B. 24 J.
C. 32 J.
D. 48 J
Câu 28: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Cho g =
10m/s2. Ở độ cao nào thế năng bằng động năng? Bằng 4 lần động năng?
A. 2,5m ; 4m.
B. 2m ; 4m.
C. 10m ; 2m.
D. 5m ; 3m.
Câu 29: Một người nặng 650N thả mình RTD từ cầu nhảy ở độ cao 10m xuống nước. Cho g = 10m/s 2. Tính các vận tốc của người đó
ở độ cao 5m và khi chạm nước.
A. 8 m/s; 12,2 m/s.
B. 5 m/s; 10m/s.
C. 8 m/s; 11,6 m/s.
D. 10 m/s; 14,14 m/s
Câu 30: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Cho g =
10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng:
A. 15m.

B. 5m.
C. 20m.
D. 10m.
Câu 31: Một vật có khối lượng 1 kg RTD từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s 2. Động năng của vật ngay trước khi chạm đất
là:
A. 500 J.
B. 5 J.
C. 50 J
D. 0,5 J.
Câu 32: Một vật được thả RTD không vận tốc đầu từ độ cao h = 60m so với mặt đất. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Độ cao mà
tại đó vật có động năng bằng ba lần thế năng là
A. 20m.
B. 15m.
C. 10m.
D. 30m.
Câu 33: Một vật được thả RTD từ độ cao h so với mặt đất. Khi động năng bằng 1/2 lần thế năng thì vật ở độ cao nào so với mặt đất
A. h/2
B. 2h/3
C. h/3.
D. 3h/4.
Câu 34: Hòn đá có khối lượng m=50g được ném thẳng đứng lên với vận tốc v 0=20m/s. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Thế năng bằng
1/4 động năng khi vật có độ cao
A. 16m.
B. 5m.
C. 4m.
D. 20m.
Câu 35: Vật nặng m được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu bằng 6m/s. Lấy g = 10m/s 2. Khi động năng bằng thế năng, m
ở độ cao nào so với điểm ném
A.1m
B. 0,9m

C. 0,8m.
D. 0,5m.
Câu 36: Một hòn bi khối lượng 20g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s 2. Độ cao
cực đại mà hòn bi lên được là
A. 2,42m
B. 3,36m
C. 2,88m.
D. 3,2m
Câu 37: Vật nặng m được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu bằng 6m/s. Lấy g = 10m/s 2. Khi lên đến độ cao bằng 2/3 độ
cao cực đại đối với điểm ném thì có vận tốc
A. 2m/s
B. 2,5m/s
C. 3m/s.
D. 3,5m/s
Câu 38: Một con lắc đơn khối lượng m, dây chiều dài l, đưa vật đến vị trí A ứng với góc lệch 0. Bng vật khơng vận tốc đầu, vận
tốc của vật ở vị trí cân bằng có giá trị:
A.

√ 2gl cos α 0

B.

1− cos α 0
2gl(¿)
√¿

C.

cos α 0 −1
2gl(¿)

√¿

D. 1 giá trị khác.

Câu 39: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 45 0 rồi thả tự do. Cho g = 9,8m/s 2 .
Tính vận tốc con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng.
A. 3,14m/s.
B. 1,58m/s.
C. 2,76m/s.
D. 2,4m/s.
Câu 40: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho nó hợp với phương thẳng đứng góc 45 o rồi thả nhẹ. Tính độ lớn vận tốc của con
lắc khi nó đi qua vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300. Lấy g = 10 m/s2
A. 17,32 m/s
B. 2,42 m/s
C. 3,17 m/s
D. 1,78 m/s
Câu 41: Con lắc đơn gồm quả cân nặng 500g treo vào sợi dây nhẹ không giãn dài 30cm. Kéo vật để dây lệch góc 45 0 với phương
thẳng đứng rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g=10m/s 2. Tốc độ của vật và lực căng của dây vật đi qua vị trí mà dây treo
lệch góc 300 với phương thẳng đứng lần lượt là
A. 3,07m/s và 20,06N.
B. 0,98m/s và 5,92N.
C. 1,25m/s và 7,42N.
D. 1,33m/s và 7,93N.
Dạng 4. Độ biến thiên cơ năng
Câu 42: Một lực 2500 N tác dụng theo phương ngang được đặt lên một chiếc xe có khối lượng 500kg đang đứng yên trên một mặt
phẳng ngang. Biết tổng lực cản chuyển động luôn là 1000N. Công của chiếc xe sau khi chuyển động được 2s là:
A. 900 J.
B. 90 J.
C. 9 J.
D. 9 kJ.

Câu 43: Vật đang chuyển động với vận tốc 25m/s thì trượt lên dốc. Biết dốc dài 50m, đỉnh dốc cao 14m, hệ số ma sát giữa vật và mặt
dốc là µt=0,25. Cho g = 10 m/s2. Vận tốc ở đỉnh dốc là
A. 33,80m/s.
B. 10,25m/s.
C. 25,20m/s.
D. 9,75m/s.


Câu 44: Một quả bóng được thả RTD từ độ cao 20 m so với mặt đất. Khi chạm đất, một phần cơ năng biến thành nhiệt năng nên quả
bóng chỉ nảy lên theo phương thẳng đứng với độ cao 10 m. Tỉ số tốc độ của quả bóng trước và sau khi chạm đất bằng
A. 2.
B. 0,5.
C. √ 2 .
D. 1/ √ 2 .
Câu 45: Từ một đỉnh tháp cao 20 m, người ta ném thẳng đứng lên cao một hòn đá khối lượng 50 g với vận tốc đầu 18m/s. Khi rơi
chạm mặt đất, vận tốc của hòn đá bằng 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Xác định cơng của lực cản do khơng khí tác dụng lên hòn đá
A. -8,1 J.
B. -11,9J.
C. -9,95J.
D. -8100J.
Câu 46: Một hịn đá có khối lượng m =1kg ném thẳng đứng lên trên trong khơng khí với vận tốc ban đầu v 0 = 20 m/s. Trong khi
chuyển động vật luôn bị lực cản của khơng khí, coi lực cản có giá trị khơng đổi trong suốt q trình chuyển động của hòn đá. Biết
rằng hòn đá lên đến độ cao cực đại là 16 m, lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn của lực cản là
A. 5 N.
B. 2,7 N.
C. 0,25 N.
D. 2,5 N.
Câu 47: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30 o. Bỏ qua ma
sát. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật ở chân dốc là:
A. 10 √ 2 m/s

B. 10 m/s
C. 5 √ 2 m/s
D. Một đáp số khác.
Câu 48: Một ô tô bắt đầu chạy lên dốc với vận tốc 18m/s thì chết máy. Dốc nghiêng 20 0 đối với phương ngang và hệ số ma sát trượt
giữa các bánh xe với mặt đường là 0,3. Sau khi chạy lên dốc, xe chạy giật lùi trở xuống đến cuối dốc với vận tốc bằng
A. 18m/s
B. 15m/s
C. 5,6m/s.
D. 3,2m/s
Câu 49: Một vật có khối lượng m được thả khơng vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng có độ cao h. Do có ma sát nên vận tốc ở chân dốc
chỉ bằng 2/3 vận tốc vật đến chân dốc khi khơng có ma sát. Cơng của lực ma sát bằng
A. -2/3mgh.
B. 2/3mgh.
C. -5/9mgh.
D. 5/9mgh.
Câu 50: Một vật khối lượng 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt dốc có độ cao 20 m. Tới chân mặt dốc, vật có vận tốc
15 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Công của lực ma sát trên mặt dốc này bằng
A. -1500J.
B. -875J.
C. -1925J.
D.-3125J.

BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12
CÓ CẤU TRÚC CHUNG:


PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHUYÊN ĐỀ (THEO TỪNG CHƯƠNG TRONG SGK)




PHÂN LOẠI THEO TỪNG CHỦ ĐỀ (THEO TỪNG BÀI HỌC TRONG SGK)



PHÂN LOẠI THEO TỪNG DẠNG BÀI (CHIA NHỎ TỪNG CHỦ ĐỀ)



PHÂN LOẠI THEO TỪNG LOẠI (CHIA NHỎ TỪNG DẠNG BÀI)



CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC SẮP XẾP TỪ DỄ ĐẾN KHÓ, TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN BÀI

TẬP THEO BỐN MỨC ĐỘ: NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN DỤNG THẤP, VẬN DỤNG CAO


SỐ CÂU HỎI ĐƯỢC ĐÁNH TỰ ĐỘNG THUẬN TIỆN CHO VIỆC CHỈNH SỬA THÊM HOẶC

BỚT NỘI DUNG


HỆ THỐNG BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT, HỌC KỲ CỦA MỘT SỐ TRƯỜNG DÙNG ĐỂ ÔN

TẬP THEO TỪNG CHUYÊN ĐỀ


MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN HỌC HAY DÙNG TRONG VẬT LÝ




Q THẦY, CÔ CẦN FILE WORD BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10+11+12 CẢ ĐÁP

ÁN VÀ KHÔNG ĐÁP ÁN TRÊN TINH THẦN CHIA SẺ XIN LIÊN HỆ:
❤ SỐ ĐIỆN THOẠI: 0946 513 000
❤ ZALO: 0946 513 000
❤ MAIL:
TÀI LIỆU NÀY ĐƯỢC SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN LẠI TỪ NHIỀU NGUỒN, XIN CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ!



×