Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Tài liệu dạy thêm vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.03 KB, 93 trang )

GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xã Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145
Trung Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa - Một địa chỉ tin cậy đối với các bậc phụ huynh muốn con em mình thành đạt. ĐT: 0979805227.
Buæi 1 .
I. lý thuyÕt.
a. ChuyÔn ®éng c¬ häc.
* ĐN: Chuyễn động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc.
- Vật mốc:
+ Thường được chọn là Trái Đất hoặc những vật gắn với Trái Đất.
VD: Cột mốc bên đường; cây cối bên đường; nhà ở vv..
+ Khi ta chọn một vật làm mốc thì ta coi vật đó là đứng yên.
Vậy, một vật được coi là đứng yên khi vị trí của nó không thay đổi theo thời gian so với vật làm mốc.
VD: Một hành khách đang ngồi trên xe ôtô so với ôtô đó thì hành khách đang đứng yên; ngôi nhà so với Mặt Đất vv...
- Trạng thái chuyễn động hay đứng yên của một vật chỉ có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc.
1
GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xã Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145
Trung Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa - Một địa chỉ tin cậy đối với các bậc phụ huynh muốn con em mình thành đạt. ĐT: 0979805227.
VD: Ngôi nhà so với cột mốc bên đường thì đứng yên nhưng so với chiếc ôtô đang chuyễn động thì ngôi nhà lại chuyễn động
theo chiều ngược lại.
b. VËn tèc.
* Dấu hiệu so sánh tính nhanh, chậm của các chuyễn động.
+ Khi cùng chuyễn động một quãng đưòng như nhau, chuyễn động nào càng mất ít thời gian thì thì chuyễn động càng nhanh.
+ Hoặc khi cùng chuyễn động trong một khoảng thời gian như nhau, chuyễn động đi được quãng đường càng dài thì càng nhanh.
* KN:
+ Vận tốc của chuyễn động là quãng đường chuyễn động đi được trong một giây.
+ Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyễn động. Độ lớn của vận tốc được tính bằng độ dài quãng đường đi được
trong một đơn vị thời gian.
+ Công thức tính vận tốc: v =
t
s
trong đó: s là độ dài quãng đường đi được.
2


GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xã Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145
Trung Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa - Một địa chỉ tin cậy đối với các bậc phụ huynh muốn con em mình thành đạt. ĐT: 0979805227.
t là thời gian để đi hết quãng đường s.
+ Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
s
m
s
m
s
m
h
km
28,0
6,3
1
3600
1000
1
===
.
Vậy, khi đổi vận tốc từ km/h ra m/s, thì ta lấy số đo vận tốc tính theo km/h chia cho 3,6. Ngược lại, khi muốn đổi từ m/s ra km/h thì ta
lấy số đo vận tốc tính theo m/s nhân với 3,6.
VD: 36km/h = 10m/s hoặc 15m/s = 54km/h.
* Chú ý:
+ Muốn so sánh tính nhanh, chậm của hai chuyễn động với nhau ta so sánh số đo vận tốc của chúng trong cùng một đơn vị vận
tốc.
VD: Vật 1 trong 10s chuyễn động được quãng đường 20m, vật 2 trong 1 phút chuyễn động được 60m. Hỏi chuyễn động nào
nhanh hơn?
3
GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xã Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145

Trung Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa - Một địa chỉ tin cậy đối với các bậc phụ huynh muốn con em mình thành đạt. ĐT: 0979805227.
Ta có: v
1
= 2m/s; v
2
= 1m/s. Vậy vật 1 chuyễn động nhanh hơn vật 2.
+ Trong hàng hải, người ta thường dùng “ nút ” làm đơn vị đo vận tốc. “ Nút ” là vận tốc của một chuyễn động mỗi giờ đi được
quãng đường là 1hải lý. Biết 1hải lý = 1,852km. Ta có: 1nút = 1,852km/h = 0,514m/s.
+ Vận tốc cũng là một đại lượng véctơ, khi vật thay đổi phương chuyễn động thì phương của vận tốc cũng thay đổi. Trong chuyễn
động thẳng, phương của vận tốc không đổi. Trong chuyễn động tròn và chuyễn động cong thì phương của vận tốc luôn thay đổi.
+ Trong vật lý đơn vị đo thời gian được viết theo tiếng anh là:
- Giây = Second kí hiệu là (s).
- Phút = Minute kí hiệu là (Min).
- Giờ = Hour kí hiệu là (h).
c. ChuyÔn ®éng ®Òu – chuyÔn ®éng kh«ng ®Òu.
* chuyÔn ®éng ®Òu.
ĐN: Chuyễn động đều là chuyễn động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.
4
GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xã Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145
Trung Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa - Một địa chỉ tin cậy đối với các bậc phụ huynh muốn con em mình thành đạt. ĐT: 0979805227.
V =
t
s
= hằng số ( Const ).
* chuyÔn ®éng kh«ng ®Òu.
ĐN: Chuyễn động không đều là chuyễn động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
- Chuyễn động không đều có hai loại:
+ Chuyễn động nhanh dần ( vận tốc có độ lớn tăng dần ).
VD: Ôtô chuyển bánh; máy bay cất cánh vv..
+ Chuyễn động chậm dần ( vận tốc có độ lớn giảm dần ).

VD: Ôtô hảm phanh; máy bay hạ cánh vv…
* vËn tèc trung b×nh cña chuyÓn ®éng kh«ng ®Òu.
+ Khi chuyển động trên một quãng đường xác định, trung bình mỗi giây vật đi được bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình
5
GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xã Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145
Trung Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa - Một địa chỉ tin cậy đối với các bậc phụ huynh muốn con em mình thành đạt. ĐT: 0979805227.
của vật trên quãng đường đó là bấy nhiêu mét trên giây.
+ Vận tốc trung bình của một chuyễn động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức:
V =
t
s
. Trong đó: * s = s
1
+ s
2
+ s
3
+ ……….+ s
n
.
* t = t
1
+ t
2
+ t
3
+………..+ t
n
.
Cần chú ý thêm: Khi trong chuyển động có thời gian dừng chuyễn động ∆t thì trong công thức của thời gian phải kể cả thời gian này.

t = t
1
+ t
2
+t
3
+…..+ t
n
+ ∆t.
i. Bµi tËp tr¾c nghiÖm.
1. Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau:
a. Vị trí của vật so với vật khác ……. Theo thời gian gọi là………. b. Vị trí của ôtô thay đổi so với cây bên đường, ta nói ôtô……
c. Nếu một vật không thay đổi vị trí của nó so với vật khác ta nói vật………. so với vật ấy.
6
GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xã Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145
Trung Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa - Một địa chỉ tin cậy đối với các bậc phụ huynh muốn con em mình thành đạt. ĐT: 0979805227.
d. Chuyển động và đứng yên có tính ….. , tuỳ thuộc vào vật được chọn ….
2. Một người đứng trên xe buýt đang chuyển động. Trong các câu sau đây, câu nào không đúng.
a. Người chuyển động so với mặt đường. b. Người chuyển động so với chiếc xe.
c. Người chuyển động so với cây bên đường. d. Người đứng yên so với tài xế.
3. Một hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động trên đường. Khi nói hành khách đứng yên nghĩa là ta chọn vật làm mốc là:
a. Cây ven đường. b. Mặt đường. c. Người lái xe. D.Bến xe.
4. Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau:
a. Quãng đường đi trong một giây gọi là…….. b. Độ lớn của vận tốc cho biết …. … của chuyển động.
c. Đơn vị vận tốc tuỳ thuộc vào đơn vị …….. và đơn vị….. d. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là…………
5. Tìm số thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau:
a. 5m/s = …….. km/h. b. 45km/h = …… m/s. c. 10m/s = ……..km/h. d. 72km/h = ………m/s.
6. Trong cuộc thi chạy cự ly ngắn 500m. An chạy mất 1minute 40 seconds, Bình chạy mất 2minutes, Tùng chạy mất 1minute
50seconds. Ai là người chạy nhanh nhất.
7

GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xã Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145
Trung Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa - Một địa chỉ tin cậy đối với các bậc phụ huynh muốn con em mình thành đạt. ĐT: 0979805227.
a. An. b. Bình. c. Tùng. d. An và Bình.
7. Một ôtô chuyển động trên quảng đường dài 180km mất thời gian 2giờ30phút. Vận tốc ôtô đó là:
a. 10m/s. b. 45km/h. c. 18km/h. d. 20m/s.
8. Một người đi xe đạp trong 40min với vận tốc 12km/h. Quãng đường người đó di được,
a. 10km. b. 8km. c. 9km. d. 12km.
9. Mỗi giờ ôtô đi được 18km, mỗi min xe đạp đi được 180m, mỗi giây vận động viên chạy được 4m. ChuyÔn động nào chậm nhất?
a. Ôtô. b. Vận động viên. c. Xe đạp và vận động viên. d. Xe đạp.
10. Các chuyển ®ộng sau đây, chuyển động nào là không đều.
a. Chuyển động của đoàn tàu bắt đầu rời ga. b. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
c. Chuyển động của cánh quạt đang quay ổn định. d. Chuyển động tự quay của Trái Đất.
ii, bµi tËp tù luËn.
1. Một vật chuyển động trên đoạn đường AB dài 180m. Trong nữa đoạn đường đầu tiên nó đi với vận tốc v
1
= 3m/s, trong nữa đoạn
đường sau nó đi với vận tốc v
2
= 4m/s. Tính thời gian vật chuyễn động hết quãng đường AB.
8
GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xã Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145
Trung Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa - Một địa chỉ tin cậy đối với các bậc phụ huynh muốn con em mình thành đạt. ĐT: 0979805227.
2. Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến một ngôi sao, người ta phóng lên ngôi sao đó một tia la – de. Sau 8,4 giây máy thu nhận được
tia la – de phản hồi về Mặt Đất ( Tia la – de bật trở lại sau khi đập vào ngôi sao). Biết rằng vận tốc tia la – de là 300 000 km/s. Tính
khoảng cách từ Trái Đất đến ngôi sao.
3. Hai người xuất phát một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 75km. Người thứ nhất đi xe máy từ A về B với vận tốc v
1 =
25km/h.
Người thứ hai đi xe đạp từ B về A với vận tốc v
2

= 12,5km/h. Hỏi sau bao lâu hai người ghặp nhau và xác định chổ ghặp nhau đó. Coi
chuyển động của hai người là đều.
4. Hai vật chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng. Nếu đi ngược chiều để ghặp nhau thì sau 10giây khoảng cách giữa
hai vật giảm 12m. Nếu đi cùng chiều thì sau 10giây, khoảng cách giữa hai vật chỉ giảm 5m. Hảy tìm vận tốc của hai vật và tính quãng
đường mỗi vật đã đi được trong thời gian 30giây.
5. Một chiếc xuồng máy chạy dọc theo bờ sông từ bến sông A đến bến sông B. Biết AB = 18km. Vận tốc của xuồng khi nước yên
lặng là 20km/h. Hỏi sau bao lâu xuồng đến B nếu:
a. Nước không chảy.
b. Nước sông chảy từ A đến B với vận tốc 4km/h.
9
GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xã Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145
Trung Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa - Một địa chỉ tin cậy đối với các bậc phụ huynh muốn con em mình thành đạt. ĐT: 0979805227.
c. Nước sông chảy từ B đến A với vận tốc 4km/h.
Chú ý: Khi nước chảy, vận tốc thực của xuồng đi xuôi dòng và ngược dòng đượ tính bởi: v = v
xuồng
+ v
nước
và v = v
xuồng
- v
nước
.
6. Từ địa điểm A đến địa điểm B, một ôtô chuyển động đều theo hai giai đoạn:
- Giai đoạn một: từ A đến B với vận tốc v
1
= 35km/h.
- giai đoạn hai: từ B về A với vận tốc v
2
= 45km/h.
Xác định vận tốc trung bình của chuyển động cả đi và về.

7. Một vật chuyển động trên đoạn đường thẳng AB. Nửa đoạn đường đầu vật đi với vận tốc v
1
=25km/h. Nửa đoạn đường sau vật
chuyển động theo hai giai đoạn: trong nửa thời gian đầu, vật đi với vận tốc v
2
=18km/h, nửa thời gian sau vật đi với vận tốc v
3
=12km/h. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB.
iii. bµi tËp vÒ nhµ.
1. Hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và b, cùng chuyển động về địa điểm C. Biết AC = 108km; BC = 60km, xe khởi hành từ A đi với vận tốc
45km/h. Muốn hai xe đến C cùng một lúc, xe khởi hành từ B phải chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu.
10
GV Soạn: Nguyễn Hải Thành – Trumg Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa – Đc: Xã Tam Hợp - Quỳ Hợp - Nghệ AN. ĐT: 0983756145
Trung Tâm BDVH - LTĐH&CĐ Đăng Khoa - Một địa chỉ tin cậy đối với các bậc phụ huynh muốn con em mình thành đạt. ĐT: 0979805227.
2. Lúc 7giờ, hai xe cùng xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 24km, chúng chuyển động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B.
Xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 42km/h, xe thứ hai từ B với vận tốc 36km/h.
a. Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 45min kể từ khi xuất phát.
b. Hai xe có ghặp nhau không? Nếu có, chúng ghặp nhau lúc mấy giờ? Ở đâu?
3. Hai ôtô xuất phát cùng lúc từ A và B cách nhau 340m, chuyễn động cùng chiều theo hướng từ A đến B. Xe thứ nhất chuyển động
đều từ A với vận tốc v
1
, xe thứ hai chuyển động đều từ B với vận tốc v
2
=0,5v
1
. Biết sau 136 giây thì hai xe ghặp nhau. Tìm vận tốc
mỗi xe.
4. Một chiếc xuồng máy chuyển động trrên một dòng sông. Nếu xuồng chạy xuôi dòng từ A đến B thì mất 2giờ, còn nếu xuồng chạy
ngược dòng từ B về A thì phải mất 4giờ. Tính vận tốc của xuồng máy khi nước yên lặng và vận tốc của dòng nước. Biết AB = 60km.
Buæi 2.

i. lý thuyÕt.
a. biÓu diÔn lùc.
11
GV Son: Nguyn Hi Thnh Trumg Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa c: Xó Tam Hp - Qu Hp - Ngh AN. T: 0983756145
Trung Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa - Mt a ch tin cy i vi cỏc bc ph huynh mun con em mỡnh thnh t. T: 0979805227.
* ĐN: Lực là đại lợng đặc trng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
- Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
- Khi vận tốc của vật thay đổi ta có thể kết luận đã có lực tác dụng lên vật.
* Lực là đại lợng véc tơ:
- Véc tơ lực kí hiệu là
F
.
- Cờng độ ( độ lớn ) của lực kí hiệu là F.
- Đơn vị đo hợp pháp của lực là Newton, kí hiệu là (N).
- Trọng lợng của vật bằng khối lợng của vật nhân với 10.
- lực có ba yếu tố là: điểm đặt phơng và chiều, cờng độ ( độ lớn ). Kết quả tác dụng của lực phụ thuộc vào các yếu tố này ( cần lu ý là khi lực tác dụng lên vật
nào thì điểm đặt của lực phảI nằm rtên vật đó).
* Lực là một đại lợng véc tơ đợc biểu diễn bằng một mũi tên có:
- Gốc là điểm dặt của lực.
- Phong, chiều trùng với phơng, chiều của lực.
12
GV Son: Nguyn Hi Thnh Trumg Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa c: Xó Tam Hp - Qu Hp - Ngh AN. T: 0983756145
Trung Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa - Mt a ch tin cy i vi cỏc bc ph huynh mun con em mỡnh thnh t. T: 0979805227.
- Độ dài biểu thị cờng độ của lực theo tỉ xích cho trớc.
* Khi vật chuyển động mà chỉ cí một lực tác dụng vào vật thì phơng chuyển động của vật sẻ cùng phơng với lực. Vật sẻ chuyển động chậm dần khi chiều chuyển
động ngợc chiều của lực và chuyển động nhanh đần khi chiều chuyển động cùng chiều với chiều của lực.
* Trong chuyển động của Mặt Trăng quanh TráI Đất, nếu xem đây là chuyển động tròn đều thì lực hút của TráI Đất lên Mặt Trăng không làm thay đổi độ lớn vận tốc
mà làm thay đổi phơng củ vận tốc chuyển động của Mặt Trăng.
b. sự cân bằng lực quán tính.
* Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cờng độ bằng nhau, phơng nằm trên một đờng thẳng, chiều ngợc nhau.

* Khi khảo sát chuyển động của các vật, ngời ta nhận thấy rằng:
- Một vật đang đứng yên, nếu chịu tác dụng đồng thời của hai lực cân bằng nhau thì vật sẻ tiếp tục đứng yên.
- Một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng đồng thời của hai lực cân bằng nhau thì vật sẻ tiếp tục chuyển động và chuyển động của vật là chuyển động
thẳng đều.
* Nh vậy: Dới tác dụng củ các lực cân bằng, một vật dang đứng yên sẻ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẻ tiếp tục chuyển đông thẳng đều. Chuyển động này
đợc gọi là chuyển động theo quán tính.
13
GV Son: Nguyn Hi Thnh Trumg Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa c: Xó Tam Hp - Qu Hp - Ngh AN. T: 0983756145
Trung Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa - Mt a ch tin cy i vi cỏc bc ph huynh mun con em mỡnh thnh t. T: 0979805227.
* Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì có quán tính. Nh vậy, quán tính có thể hiểu là tính chất không muốn thay đổi vận tốc của một
vật. Nhiều thí dụ trong đời sống cho thấy rằng:
- Khi vật đang chuyển động nếu muốn tiếp tục chuyển động hoặc muốn hảm chuyển động lại, cần phảI có quãng đờng và thời gian để cho vật tiếp tục chuyể
động trớc khi dừng lại.
- Khi vật đang đứng yên, nếu muốn tiếp tục đứng yên hoặc muốn vật đạt đợc vận tốc lớn, cũng cần có quãng đờng và thời gian để vật tăng tốc.
- Quán tính của vật thể hiện nhiều hay ít còn phụ thuộc vào khối lợng của vật. Vật có khối lợng càng lớn thì quán tính càng lớn.
C. lực ma sát.
* Lực ma sát là một trong những loại lực cơ học.
* Lực ma sát trợt xuất hiện khi vật này có chuyển động trợt lên vật khác và cản trở chuyển động.
* Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật này có chuyển động lăn trên vật khác và cản trở chuyển động. Điều cần lu ý là lực ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trợt nên trong
nhiều trờng hợp ngời ta thay ma sát trợt bằng ma sát lăn.
* Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi các vật tiếp xúc nhau và vật này có khuynh hớng chuyển động so với vật kia. Điều đặc biệt là lực ma sát nghỉ có độ lớn thay đổi và
tăng dần theo độ lớn của lực kéo cho đến khi vật bắt đầu chuyển độnh.
14
GV Son: Nguyn Hi Thnh Trumg Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa c: Xó Tam Hp - Qu Hp - Ngh AN. T: 0983756145
Trung Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa - Mt a ch tin cy i vi cỏc bc ph huynh mun con em mỡnh thnh t. T: 0979805227.
* Khi một vật chuyển động thẳng đều, tính theo phơng chuyển động, lực kéo sẻ cân bằng với lực ma sát.
* Lực ma sát có thể có hại mà cũng có thể có ích. Khi lực ma sát có hại thì ngời ta tìm cách để giảm ma sất. Khi lực ma sát có lợi thì ngời ta tìm cách tăng ma sát.
Nhờ dầu mỡ bôI trơn, ma sát trợt giảm từ 8 đến 10 lần. Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp, mat sát vẫ còn lớn, để giảm ma sát ngời ta phát minh ra các ổ trục, ổ bi
lăn, chúng có tác dụng giảm ma sát từ 20 đến 30 lần.
Chú ý: Để đo lựcma sát ngời ta có thể dùng lực kế.

d. áp suất.
* áp lực:
- áp lực là lực ép có phơng vuông góc với mặt bị ép.
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ.
15
GV Son: Nguyn Hi Thnh Trumg Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa c: Xó Tam Hp - Qu Hp - Ngh AN. T: 0983756145
Trung Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa - Mt a ch tin cy i vi cỏc bc ph huynh mun con em mỡnh thnh t. T: 0979805227.
- Khi một ngời hoặc một vật nào đó đứng trên mặt đất thì áp lực lên mặt đất chính là trọng lợng của ngời và vật đó ( trong trờng hợp một ngời đứng trên một cáI
bàn đặt trên mặt đất thì áp lực lên mặt đất chính là tổng trọnh lợng của ngời và bàn, còn áp lực trên bàn chỉ bằng trọnh lợng của ngời ).
* áp suất:
- Để so sánh tác dụng của áp lực lên vật bị ép, ngời ta dùng kháI niệm áp suất. Tác dụng của áp lực phụ thuộc diện tích bị ép và độ lớn của áp lực.
- áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
- Công thức tính áp suất:
S
F
p
=
.
Trong đó : p là áp suất; F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S.
Từ công thức tính áp suất, ta thấy để tăng áp suất ngời ta tăng áp lực và giảm diện tích mặt bị ép.
- áp suất có đơn vị là niutơn trên mét vuông ( N/m
2
), còn gọi là Paxcan ( kí hiệu Pa). Ta có 1Pa = 1N/m
2
.
- Để đo áp suất ngời ta dùng áp kế.
- Khi đặt vật rắn lên mặt đỡ thì vật rắn sẻ tác dụng lên mặt đỡ một áp suất theo phơng vuông góc với mặt đỡ.
16
GV Son: Nguyn Hi Thnh Trumg Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa c: Xó Tam Hp - Qu Hp - Ngh AN. T: 0983756145
Trung Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa - Mt a ch tin cy i vi cỏc bc ph huynh mun con em mỡnh thnh t. T: 0979805227.

Nếu mặt đỡ nằm ngang thì vật rắn sẻ tác dụng lên mặt đỡ theo phơng của trọng lực.
ii. bài tập trắc nghiệm.
1. Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau:
a. Lực không những có độ lớn mà còn có
b. Một đại lợng vừa có độ lớn vừa có phơng và chiều là một
c. Biểu diễn lực phải thể hiện đầy đủ ba đặc điểm..
d. của véc tơ lực biểu thị cờng độ của lực theo..chọn trớc.
2. Phát biểu nào sau đây không đúng.
a. Lực là nguyên nhân làm cho các vật chuyển động. b. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
c. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng. d. Cả b và c đúng.
17
GV Son: Nguyn Hi Thnh Trumg Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa c: Xó Tam Hp - Qu Hp - Ngh AN. T: 0983756145
Trung Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa - Mt a ch tin cy i vi cỏc bc ph huynh mun con em mỡnh thnh t. T: 0979805227.
3. Chọn câu đúng. Vận tốc của vật thay đổi khi:
a. Nó không tác dụng lên vật khác. b. Có một lực tác dụng lên nó.
c. Có hai lực có cùng độ lớn tác dụng lên nó theo hai hớng ngợc nhau. d. Không có vật nào tác dụng lên nó.
4. Câu nào dới đây viết về hai lực vẽ trên hình là đúng.
a. Hai lực này là hai lực cân bằng.
b. Hai lực này cùng phơng, ngợc chiều có cờng độ bằng nhau.
c. Hai lực này khác phơng, khác chiều có cờng độ bằng nhau.
d. Hai lực này có cùng phơng, cùng chiều có cờng độ bằng nhau.
5. Véc tơ lực biểu diễn nh hình vẽ bên có độ lớn là:
a. 10N. b. 3N. c. 13N. d. 30N.
6. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động thấy mình nghiêng về bên phải. Đó là vì ôtô:
18
BA
1
F
2
F

O
F
10N
GV Son: Nguyn Hi Thnh Trumg Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa c: Xó Tam Hp - Qu Hp - Ngh AN. T: 0983756145
Trung Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa - Mt a ch tin cy i vi cỏc bc ph huynh mun con em mỡnh thnh t. T: 0979805227.
a. Đột ngột tăng vận tốc. b. Đột ngột rẽ sang phải. c. Đột ngột rẽ sang trái. d. Đột ngột giảm vận tốc.
7. Chọn câu đúng. Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
a. Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng. c. Vật không chịu tác dụng của lực nào.
b. Vật chịu tác dụng của một lực. d. Các câu trên đều sai.
8. Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
a. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động. b. Vật đang chuyển động đều sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
c. Vật đang chuyển động sẽ chuyễn động chậm lại d. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh đần.
9. Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau đây:
a. Lực ma sát trợt sinh ra khi một vật.trên bề mặt của vật khác.
b. Lực ma sát lăn sinh ra khi một vậtcủa vật khác.
c. Một vật chịu tác dụng của một lực kéo mà vẫn đứng yên, bởi vì mặt sàn đã tác dụng vào vật lực.
19
GV Son: Nguyn Hi Thnh Trumg Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa c: Xó Tam Hp - Qu Hp - Ngh AN. T: 0983756145
Trung Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa - Mt a ch tin cy i vi cỏc bc ph huynh mun con em mỡnh thnh t. T: 0979805227.
d. Cờng độ của lực ma sát trợt cờng độ của lực ma sát lăn.
10. Trong các cách làm sau đây. Cách nào làm giảm lực ma sát?
a. Tăng diện tích mặt tiếp xúc. b. Tăng tốc độ dịch chuyển vật.
c. Giảm bớt độ sần sùi giữa các mặt tiếp xúc. d. Tănng lực ép lên mặt tiếp xúc.
11. Trong những trờng hợp sau đây, trờng hợp nào là lực mat sát.
a. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hoặc giản. b. Lực ép của vật lên mặt bàn.
c. Lực tác dụng lên vật khi vật rơi tự do. d. Lực xuất hiện làm mòn đế dày.
12. Những trờng hợp nào sau đây ma sát là có ích.
a. Ma sát giữa các chi tiết của máy ki máy đang hoạt động. b. Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau của xe khi xe chuyển động.
20
GV Son: Nguyn Hi Thnh Trumg Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa c: Xó Tam Hp - Qu Hp - Ngh AN. T: 0983756145

Trung Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa - Mt a ch tin cy i vi cỏc bc ph huynh mun con em mỡnh thnh t. T: 0979805227.
c. Ma sát của bánh xe với mặt đờng khi xe thắng gấp. d. Ma sát giữa vật và mặt sàn khi ta đẩy vật chuyển động trên mặt sàn.
13. Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau.
a. áp lực là lực ép có phơng với mặt bị ép. b. Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực.và diện tích bị ép
c. ..là độ lớn của áp lực lên một đơn vị diện tích bị ép. d. Muốn làm giảm áp suất thì phải.diện tích bị ép.
15. Trong các cách làm tăng hoặc giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng.
a. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
b. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
c. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
d. Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực.
16. Trong các lực sau đây, lực nào là áp lực.
21
GV Son: Nguyn Hi Thnh Trumg Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa c: Xó Tam Hp - Qu Hp - Ngh AN. T: 0983756145
Trung Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa - Mt a ch tin cy i vi cỏc bc ph huynh mun con em mỡnh thnh t. T: 0979805227.
a. Trọng lợng của ngời ngồi trên ghế. b. Trọng lợng của quả cầu treo trên sợi dây.
c. Lực kéo của đầu tàu. d. Lực ma sát của mặt đờng.
17. Một ôtô nặng 10 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 200cm
2
. áp suất của ôtô đè lên mặt đờng là.
a. 500 000n/m
2
b. 200 000N/m
2
. c. 300 000N/m
2
. d. 400 000N/m
2
.
18. Một ngời có trọng lợng không đổi, khi tăng gấp đôi diện tích tiếp xúc của ngời đó với mặt đất thì áp suất của ngời đó lên mặt đất:
a. Tăng gấp đôi. b. Giảm một nữa. c. Không thay đổi. d. Giảm 4 lần.

iii. bài tập tự luận.
1. Hảy biểu diễn trên cùng một hình vẽ các véc tơ trọng lực tác dụng lên các vật có khối lợng m
1
= 2kg; m
2
= 4kg; m
3
= 6kg với cùng
một tỉ xích.
2. Một vật có khối lợng m = 4,5 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây một lực bao nhiêu để vật cân bằng.
22
GV Son: Nguyn Hi Thnh Trumg Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa c: Xó Tam Hp - Qu Hp - Ngh AN. T: 0983756145
Trung Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa - Mt a ch tin cy i vi cỏc bc ph huynh mun con em mỡnh thnh t. T: 0979805227.
3. Treo một vật vào một lực kế thấy lực kế chỉ 30N.
a. Hãy phân tích các lực tác dụng vào vật. Nêu rõ điểm đặt, phơng, chiều và độ lớn của lực đó.
b. Khối lợng vật là bao nhiêu?
3. Một quả cầu khối lợng 3,5kg đợc treo bằng một sợi dây mảnh. Hảy phân tích các lực tác dụng lên quả cầu, các lực tác dụng lên quả
cầu có đặc điểm gì? Dùng hình vẽ để minh hoạ?
4. Treo vật A vào một lực kế thấy lực kế chỉ 20N. Móc thêm vật B vào lực kế thấy lực kế chỉ 30N. Hỏi:
a. Khi treo vật A vào lực kế, những lực nào dã tác dụng lên vật A, chúng có đặc điểm gì?
b. Khối lợng của vật B là bao nhiêu?
5. Kéo một chiếc hộp gỗ trên bàn thông qua lực kế. Kết quả cho thấy:
a. Khi lực kế chỉ 5N, hộp gỗ vẫn đứng yên.
b. Khi lực kế chỉ 12N, hộp gỗ chuuyễn động thẳng đều.
23
GV Son: Nguyn Hi Thnh Trumg Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa c: Xó Tam Hp - Qu Hp - Ngh AN. T: 0983756145
Trung Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa - Mt a ch tin cy i vi cỏc bc ph huynh mun con em mỡnh thnh t. T: 0979805227.
Hãy chỉ rõ các đặc điểm của lực ma sát trong các trờng hợp nói trên.
6. Một vật có khối lợng m = 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là S = 60cm
2

. Tính áp suất
tác dụng lên mặt bàn.
7. Một vật hình khối lập phơng đặt trên mặt bàn nằm ngang, tác dụng lên mặt bàn một áp suất p = 36000N/m
2
. Biết khối lợng của vật
là 14,4kg. Tính độ dài mỗi cạnh của khối lập phơng ấy.
8. Một vật hình hộp chữ nhật kích thớc 20(cm)x10(cm)x5(cm) đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết trọng lợng riêng của chất làm vật là d
= 18400N/m
3
. Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất trên mặt bàn.
iv. bài tập về nhà.
1. Hãy biểu diễn các lực sau đây:
a. Lực hút của nam châm lên hòn bi sắt có độ lớn 20N(tỉ xích 1cm ứng với 10N).
24
GV Son: Nguyn Hi Thnh Trumg Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa c: Xó Tam Hp - Qu Hp - Ngh AN. T: 0983756145
Trung Tõm BDVH - LTH&C ng Khoa - Mt a ch tin cy i vi cỏc bc ph huynh mun con em mỡnh thnh t. T: 0979805227.
b. Trọng lực của một vật có khối lợng 4kg( tỉ xích 1cm ứng với 10N).
c. Lực kéo 5000N theo phơng ngang có chiều từ trái sang phải(tỉ xích 1cm ứng với 1000N).
2. Một cái ghế có 4 chân, mặt tiếp xúc với đất của mỗi chân là 20cm
2
và trọng lợng của ghế là 50N.
a. Tính áp suất của ghế trên mặt đất.
b. áp suất này có phụ thuộc khoảng cách giữa các chân ghế không?
3. Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế có 4 chân, khối lợng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm
2
. Tính áp
suất cách chân ghế tác dụng lên mặt đất.
4. Đặt một hộp gỗ lên mặt bàn nằm ngang thì áp suất do hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn là 560N/m
2
.

a. Tính khối lợng hộp gô, biết diện tích mặt tiếp xúc của hộp gỗ với mặt bàn là 0,3m
2
.
25

×