Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 14 Dong Nam A dat lien va hai dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.87 KB, 3 trang )

HỌC KỲ II
Tuần: 20
6/1/ 2019
Tiết: 19
7/1/2019

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 14 : ĐÔNG NAM Á – ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO
1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức :
- Trình bày được đặc điểm nổi bậc về tự nhiên , của khu vực Đông Nam Á .
1.2.Kĩ năng :
- Đọc bản đồ, lược đồ tự nhiên khu vực Đơng Nam Á để trình bày đặc điểm tự
nhiên khu vực Đông Nam Á
- Liên hệ với các kiến thức đã học để giải thích một số đặc điểm tự nhiên về khí
hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, chế độ nước sơng và rừng rậm nhiệt đới của khu
vực.
1.3. Thái độ:
- Tự hào về đất nước và con người Đơng Nam Á trong đó có Việt Nam.
2. CHUẨN BỊ :
2.1. Giáo viên :- Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á, tranh ảnh cảnh quan tự nhiên
ĐNÁ …
2.2. Học sinh :- Sách giáo khoa
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
3.1. Ổn định lớp:
3.2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
? ĐNA có bao nhiêu nước?
3.3.Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy và trị


Nội dung
+ Hoạt động 1: Vị trí và giới hạn của khu vực Đơng 1-Vị trí và giới hạn của khu vực
Nam Á(17 phút)
Đông Nam Á :
- Dựa vào H 14.1 xác định vị trí của khu vực Đơng
Nam Á ?
( Từ 28,50B – 10,50N ; 920Đ – 1400Đ )
- Đông Nam Á bao gồm phần đất
GV:?- Đơng Nam Á có 2 bộ phận: Phần đất liền và
liền và phần hải đảo
phần hải đảo.
+ Phần đất liền mang tên là bán
- Gọi Hs lên xác định vị trí tiếp giáp?
- Gọi Hs lên đọc tên và chỉ trên bản đồ 5 đảo lớn:


Calimantan, Xu-ma-tơ-ra, Gia-va, Xu-la-vê-đi, Luxơn.
- Calimantan có diện tích đứng thứ 3 thế giới sau đảo
Grơnlen và đảo I-ri-an, còn có tên là Niu-Ghi-nê.
GV?- Dựa vào H 15.1, xác định các điểm cực bắc,
nam,tây ,đông của Đông Nam Á thuộc nước nào ?
HS: Cực bắc thuộc Mianma; cực Nam ở phần tây của
đảo Đông Timo; cực đông ở đảo I-ri-an (Niu-Ghi-nê)
thuộc In-đơ-nê-xi-a; cực tây là nơi tận cùng phía tây
của Mianma)
GV?Chiếc “cầu nối” đây chỉ là tưởng tượng vì nó có
các đảo gần như liên tục. Xin-ga-po là nơi trung gian
giữa đường biển lẫn đường khơng, cảng Xin-ga-po có
khoảng 700 cảng trên thế giới.
-GV? Đông Nam Á là cầu nối giữa hai đại dương và

hai châu lục nào ?
+ Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên (18 phút)
Cho HS QS H 14.1 và bản đồ . thảo luận nhóm
4’( 4nhóm)
+ Nhóm 1: Nhận xét về địa hình ĐNA sự phân bố các
núi, cao nguyên và đồng bằng ở phần đất liền và đảo
của Đơng Nam Á ntn?
* Nhóm 2: H 14.1. Nêu các hướng gió ở Đơng Nam Á
vào mùa hạ và mùa đông ? Nhận xét biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa của hai địa điểm hình 14.2 .
(Mùa hạ có gió hướng tây nam ; mùa đơng có gió
hướng đơng bắc).
* Nhóm 3: H 14.2 cho biết 2 biểu đồ trên thuộc đới,
kiểu khí hậu nào ? Tìm 2 vị trí đó trên hình 14.1 ?
( Cả 2 địa điểm thuộc đới nóng; Yangun: thuộc kiểu
khí hậu nhiệt đới gió mùa; Pađăng: thuộc kiểu khí hậu
xích đạo )
* Tích hợp : Nhịp điệu HĐ của gió mùa có ảnh
hưởng tới nhịp điệu và sản xuất của người dân
không ? Liên hệ thực tế ở Việt nam ?
+ Nhóm 4 : Xác định 5 sơng lớn ở H 14.1 nơi bắt
nguồn, hướng chảy? Cảnh quan phổ biến ở Đơng Nam
Á?(QS H 14.3)
HS: Trình bày
GV: Chuẩn xác

đảo Trung Ấn
+ Phần hải đảo là quần đảo Mã
Lai


- Vị trí là cầu nối giữa TBD và
AĐD, giữa châu Á và châu Đại
Dương

2- Đặc điểm tự nhiên :

- Địa hình: chủ yếu là đồi núi
+ Phần đất liền các dãy núi chạy
theo hướng B-N, TB-ĐN bao
quanh những khối cao nguyên
thấp . Đồng bằng phù sa tập trung
ở ven biển và hạ lưu các sông lớn.
+ Phần hải đảo là miền núi trẻ
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa.
Thường chịu ảnh hưởng của các
cơn bão nhiệt đới trên biển


-Giới thiệu ở In-đơ-nê-xi-a có khoảng 500 núi lửa, có
170 ngọn đang hoạt động, riêng ở đảo Gia-va có 126
ngọn núi lửi; núi lửa Pi-na-tu-bô của Phi-lip-pin đã
hoạt động trở lại vào 15.7.1991)
GV?- Tên các quốc gia có sơng Mê Cơng chảy qua .
Vì sao chế độ nước sơng Mê Công thay đổi theo
mùa ?
( S.Hồng, S.Mêkông, Xaluen, I-ra-oa-đi, Mê nam, đều
bắt nguồn từ vùng núi phía bắc trên lãnh thổ Trung
Quốc, chảy theo hướng B – N ; TB – ĐN ).
 Giáo dục môi trường qua hệ thống sơng Mê
Kơng.

GV? Cho biết lợi ích và tác hại của sơng Mê Cơng .

- Sơng ngịi có nhiều sơng lớn:
Sơng Mê Kơng, S. Hồng, S.
Xaluen…. chế độ nước điều hịa.
- Cảnh quan: Rừng rậm nhiệt
đới.

4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP .5 phút
4.1. Tổng kết:
- Trình bày đặc điểm địa hình Đơng Nam Á và ý nghĩa của các đồng bằng châu
thổ thuộc khu vực này.
- Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa đơng. Vì sao chúng lại có đặc điểm khác
nhau như vậy?
4.2. Hướng dẫn tự học .
Xem trước Bài 15 : ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.



×