Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Mam non 4 TUOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.43 KB, 79 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG
CHỦ ĐỀ:

NGHỀ NGHIỆP

Từ ngày : 30 / 11 / 2015 đến ngày 26 / 12 / 2015
Tuần
Chủ đề
nhánh
NGHỀ
CỦA BỐ
MẸ

NGHỀ
SẢN
XUẤT

NGHỀ
DỊCH
VỤ

Thứ / ngày

Thứ hai, ngày
30/11/2015

Môn

Tên bài dạy

TD



HĐG (Góc
trọng tâm)

- Ném xa bằng 2
tay
-Trị chuyện về
MTXQ nghề của bố mẹ

-Phân vai

Thứ ba,ngày
01/12/2015
Thứ tư, ngày
02/12/2015

VH

- Quả dưa hấu

ÂN

-Cháu vẽ ơng mặt
trời

-Học tập
-Xây dựng
-Nghệ thuật
-Thiên nhiên


Thứ năm,
ngày
03/12/2015
Thứ sáu, ngày
04/12/2015

Toán

-Phân nhóm sản
phẩm nghề

-Khoa học
-Xây dựng

Tạo
hình

Làm q tặng bố
mẹ

-Nghệ thuật
-Xây dựng

Thứ hai ,ngày
07/12/2015

TD

-Chuyền bóng qua
chân

MTXQ -Tìm hiểu nghề
xây dựng

-Phân Vai
-Xây dựng

Thứ ba, ngày
08/12/2015

Thơ

- Chiếc cầu mới

-Xây dựng
-Thiên nhiên

Thứ tư, ngày
09/12/2015

ÂN

-Cháu u cơ chú
cơng nhân

-Nghệ thuật
- Thư viện

Thứ năm,
ngày
10/12/2015

Thứ sáu ngày,
11/12/2015

Toán

Nhận biết hình
vng – hình trịn

- Thiên nhiên
-Nghệ thuật

TH

- Nặn theo ý thích

-Nghệ thuật
-Thiên nhiên

Thứ hai, ngày
14/12/2015

TD

-Đi đúng tư thế
- Trị chuyện về
MTXQ một số nghề ở địa

-xây dựng

-Xây dựng

-Phân vai

Điều
chỉnh


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 2,ngày 30/11/2015

MTXQ: BỐ MẸ BÉ LÀM NGHỀ GÌ?
NÉM TRÚNG ĐÍCH
HOẠT
ĐỘNG
ĐĨN
TRẺ,
CHƠI,
THỂ DỤC
SÁNG

NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Đón trẻ
- Chơi tự do
- Trị chuyện cùng trẻ:
- Ba con làm nghề gì?
- Mẹ làm nghề gì?
*Thể dục sáng:
Khởi động: kết hợp nhạc “Thể dục buổi sáng”
-Tập hợp: 3 hàng dọc
-Chuyển đội hình vịng trịn đi các kiểu chân :đi bằng mũi chân
và đi bằng gót chân,nửa bàn chân,chạy chậm,chạy nhanh,chạy

chậm dần,đi thường.
- Cho trẻ về đội hình 3 hàng ngang tập bài tập PTC:
Trọng đợng Kết hợp nhạc bài: Cháu yêu cô chú công nhân.
+Hô hấp: Đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời
đưa 2 tay ra ngang (tưởng tượng bóng to dần). Cơ động viên trẻ
thổi mạnh để được những quả bóng đỏ (xanh) to.
+Tay: Tay thay nhau đưa thẳng ra phía trước, xuống dưới, ra sau,
lên cao ra trước (quay thẳng tay như bơi trải). Thực hiện theo nhịp
vỗ tay nhanh dần khoảng 4 nhịp, xong quay ngược lại.
+ Chân: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao (hoặc đưa ngang,
lên cao).
TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông.
Nhịp 1: Đưa thẳng chân trái ra phía trước, lên cao (hoặc đưa ra
ngang, lên cao). Trọng tâm dồn vào chân phải.
Nhịp 2: Về TTCB.
Nhịp 3: Đổi chân phải (như nhịp 1).
Nhịp 4: Về TTCB.
Nhịp 5, 6, 7, 8: Tiếp tục thực hiện như trên.
+ Bụng: 2 chân thay nhau đưa thẳng lên cao theo nhịp đếm 1–2
hoặc nhịp vỗ tay. Thực hiện 1 lần 8 nhịp, nghỉ 1 chút rồi lại tiếp
tục thực hiện 1 lần 8 nhịp nữa. Khi thực hiện động tác không cúi
đầu.
+ Bật: TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi.
Nhịp 1: Bật tách chân sang 2 bên ( chân rộng bằng vai), tay đưa


ngang, lòng bàn tay sấp.
Nhịp 2: Bật khép chân, tay thả xuôi.
Nhịp 3, 4, 5, 6, 7, 8: Thực hiện như nhịp 1, 2.
Hồi tĩnh:Cho trẻ đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng

-Nhận xét:Cháu tích cực tham gia tập thể dục để có sức khỏe tốt
sâu.
HỌC

CHƠI
NGỒI
TRỜI

* VĐCB: NÉM TRÚNG ĐÍCH
1.Mục tiêu
- Trẻ tập theo cô các động tác của bài tập phát triển chung .Trẻ
biết ném vào đích bằng từng tay xa 80 cm.Biết chơi trò chơi vận
động
- Luyện kỹ năng ném khéo léo.Phát triển kỹ năng vận động
+ Giáo dục
- Giáo dục trẻ mạnh dạn hứng thú luyện tập. Khơng xơ đẩy bạn
khi chơi
2. Chuẩn bị:
- Vịng để làm đích
- Túi cát
3. Tổ chức hoạt đợng:
- Cơ làm mẫu lần 1
- Cơ làm mẫu lần 2: Giải thích: Tay cơ cầm túi cát giơ cao sau đó
cơ nhằm vào đích và ném trúng đích
- Cho cháu làm mẫu.
- Cho cả lớp thực hiện
- Cho từng tổ thi đua với nhau
- Cho cá nhân biễu diễn
* Trò chơi vận động: Chim sẻ và ô tô
Cô hướng dẫn cách chơi : Chim sẻ đi kiếm ăn, khi thây ô tô đi

đến kêu Bim..Bim… chim sẻ chạy nhanh về tổ
- Cho trẻ chơi 2-3 lần(cô nhận xét,đánh giá sau mỗi lần chơi).
3.Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi vịng trịn hít thở đều.
-CĐLG: Bảo vệ môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định, biết
nhắc nhỏ người khác biết giữ gìn vệ sinh mơi trường.
-Nhận xét
Không khí sân trường
-Chơi dân gian:" Thả đĩa ba ba"
Cơ giải thích cách chơi: Cho trẻ đứng thành vịng trịn đọc bài
đồng dao" Thả đĩa ba ba". Người điều khiển đứng giữa chỉ tay
theo bài đồng dao, mỗi tiếng chỉ vào một người. Đến tiếng cuối
cùng của bài trúng vào trẻ nào thì trẻ đó sẽ bị làm"đỉa". Trẻ làm
"đỉa' phải tìm cách bắt được người qua sơng, chỉ được bắt khi
người đó ở trong sơng. Ai bị " Đỉa" bắt phải đổi vai làm đỉa.


Rèn khả năng chú ý của trẻ, rèn luyện sức khẻo, nhanh nhẹn, khả
năng phán đoán của trẻ. Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ.
* Chia trẻ thành 3 nhóm chơi:
- Nhóm chơi chăm sóc cây( Biết tưới cây khơng làm đổ nước ra
ngồi, nhổ cỏ, bắt sâu, nhặt lá khơ, chơi xong trẻ biết rữa tay)
- Nhóm chơi cùng bóng( biết chuyền bắt bóng bằng 2 tay khơng
làm rơi bóng, biết hợp tác cùng bạn khi chuyền cho bạn, trao đổi
các phía trước khi chuyền, rèn luyện tính nhanh nhẹn, chú ý và
phát triển vận đơng thơ)
- Nhóm chơi tự do trê sân trường, quan sát thời tiết( biêt vào
nhóm trò chuyện troa đổi cùng bạn, chia quà cho bạn, rủ bạn đến
trò chuyện, rèn kỷ năng quan sát, phán đốn cho trẻ, phát triển
ngơn ngữ giao tiếp).

CHƠI,
*Bé cùng vui với bạn
- Góc phân vai: “ Bé làm người bán hàng”
HOẠT
ĐỘNG Ở Chuẩn bị:
+Gia đình: Đồ dùng nấu ăn trong gia đình
CÁC
+Cửa hàng: 1 số sản phẩm nghề của bố mẹ
GĨC
- Góc xây dựng: Cánh đồng lúa bố mẹ
-Chuẩn bị: Hàng rào, mơ hình cánh đồng lúa…
CHƠI,
BỐ MẸ BÉ LÀM NGHỀ GÌ?

3. Mục tiêu:
THEO Ý -Trẻ biết giới thiệu về nghề nghiệp của cha mẹ trẻ,các công
THÍCH việc ,sản phẩm của nghề đó, biết về ý nghóa nghề của bố mẹ
-Trẻ có kỹ năng quan sát,ghi nhớ,có kỹ năng quan sát, ghi nhớ
-Trẻ tích cực tham gia trò chuyện ,biết tự hào về công việc của
bố mẹ.Có ý thức chăm ngoan vâng lời , yêu thương kính trọng
bố mẹ,có ước mơ lớn lên sẽ làm nghề như Bố Mẹ..
4. Chuẩn bị:
-Giáo án điện tử
-Tranh loto
 Bài hát “ Tía má em”
-Trị chuyện:
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+Trong bài hát có nhắc đến nghề gì?
+Nghề nơng là nghề làm gì các con?
+Vậy ba mẹ bạn nào làm nghề nơng giống ba mẹ bạn nhỏ trong

bài hát?
-Ba mẹ của các con làm nghề gì?
-Hơm nay, cơ cùng các con tìm hiểu về nghề của ba mẹ mình
nhe
 Trò chuyện về nghề của bố mẹ
Quan sát tranh vẽ về nghề của bố mẹ và các công việc,sản


phẩm của nghề đó và toạ đàm:
-Nghề nơng:
+Đây là tranh nói về nghề gì?
+Cơng việc của các bác nơng dân là làm gì?
+Ý nghĩa của nghề nơng là gì?
+Các con hãy kể một số sản phẩm được tạo ra từ nghề nông?
- Giáo dục trẻ:Các bác nông dân sản xuất ra gạo và rất nhiều thực
phẩm, muốn làm ra sản phẩm thì bác nơng dân phải làm việc rất
tích cực ví vậy chúng ta phải biết yêu thương các bác nơng dân.
Và chúng ta có thể giúp sức nhỏ cho các bác nông dân bằng cách:
không vứt rác bừa bãi xuống sông, ao, hồ.. tránh làm ô nhiễm
nguồn nước làm ảnh hưởng đến nguồn nước tưới của các bác.
Chúng ta có thể nhắc nhở mọi người cùng chung tay bảo vệ
nguồn nước
-Cơng nhân may mặc:
+Đây là tranh nói về nghề gì?
+Cơng việc của các cơ chú cơng nhân là làm gì?
+Sản phẩm của các cơ chú là gì?
+Ý nghĩa của nghề?
-Giáo viên:
+Đây là tranh nói về nghề gì?
+Cơng việc của cơ giáo là làm gì?

+Ý nghĩa của nghề cơ giáo?
 Tìm nghề của bố mẹ
-Cơ giới thiệu trị chơi:Cô có 1 số tranh phản ánh công việc của
1 số nghề,cô cho cháu lên tìm tranh ứng với công việc của bố
mẹ mình
Sau đó cô hỏi về công việc của nghề đó :
Công việc của bác só
Công việc của người giáo viên
Cơng việc của bác nơng dân
Mẹ bé ở nhà nấu ăn gọi là nghề gì?
Trong lớp có bé nào có mẹ làm nội trợ?
Mẹ làm nội trợ là làm những gì ?
Mẹ làm nội trợ đề nấu nhiều món ăn ngon cho bé ăn để khỏe
mạnh.
Cháu hãy kể về nghề nghiệp,công việc của ba mẹ mình?
Bố mẹ các bé trong lớp làm nhiều nghề khác nhau,nghề nào
cũng vất vả để có tiền nuôi bé ăn học.
Vậy các bé phải như thế nào để ba mẹ vui lòng và yên tâm
công taùc?
 AI NHANH NHẤT


- C6 giải thích trị chơi:Chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm sẽ tìm

tranh hoặc đồ dùng của từng nghề quen thuộc.Nhóm nào tìm đúng
và nhiều nhất sẽ chiến thắng.
+ Nhóm 1: Tìm tranh nói về nghề nơng
+ Nhóm 2: Tìm tranh nói về cơng nhân
+ Nhóm 3: Tìm tranh nói về dạy học.
- Cơ nhận xét và kết thúc tiết học.

CHUẨN
Nhận xét nêu gương cuối ngày
BỊ RA VỀ Cô nhận xét chung nêu gương bạn hoạt động tốt và các bạn còn
VÀ TRẢ lúng túng lần sau hoạt động tích cực hơn.
TRẺ
-Cho trẻ đi vệ sinh
-Rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ: Tự mặc áo khoát
Trả trẻ đến tận tay phụ huynh.
Vệ sinh lớp
NHẬN
............................................................................................ .............................
XÉT
............................................................................................ ............................
............................................................................................ ............................
.............................................................................................. ............................
............................................................................................ ............................
............................................................................................ ............................
............................................................................................ ............................
.............................................................................................. ............................
............................................................................................ ............................
.............................................................................................. ............................

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ ba, Ngày 01/12/2016


Kể chuyện cho trẻ nghe
I/ MỤC TIÊU
- Cháu nhớ và hiểu nội dung câu chuyện , tham gia tọa đàm cùng cô và bạn,biết được
nguồn gốc quả dưa hấu và ngày nay để có những quả dưa hấu bé ăn thì nhờ công ơn bá

nông dân.Hiểu câu chuyện ngắn( nói được tên các nhân vật và các hành đợng chính của
nhân vật trong truyện) (CS 13)
-Trẻ có kỹ năng quan sát,ghi nhớ ,nói tròn câu ,đủ ý ,kỹ năng đặt câu hỏi với cô về 1 số
từ trẻ chưa hiểu theo nội dung cơ bản
-Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện,tích cực phát biểu ,tích cực tham gia các hoạt động
trong ngày.Biết ơn bác nông dân
-Rèn cho trẻ kỹ năng lắng nghe và ghi nhớ
* CHUYÊN ĐỀ LỒNG GHÉP: Rèn kỹ năng tự rửa ca cốc, giặt khăn và phơi khăn
II/ CHUẨN BỊ:
-Giáo án điện tử minh họa,quả dưa hấu,một số quả dưa hấu bằng đồ chơi.
-Đồ chơi góc phân vai, góc xây dựng,lô tô,truyện tranh ,cây kiểng ,bình tưới cây,nước
sạch,cát đá
-Đàn .Máy cassett –câu đố,bài hát :Vườn cây của ba
III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG Trò chuyện một số nghề phổ biến ở địa phương bé
THỂ DỤC
-Những đồ dùng hàng ngày của bé do ai làm ra? Bé giữ gìn đồ dùng
như thế nào?
- Cho trẻ tự điểm danh
- Thể dục sáng
- Kết hợp âm nhạc bài :” Cháu vẽ ơng mặt trời”
 Khởi Động Cùng Cô
Cho trẻ đi các kiểu chân, Đi thành vịng trịn, sau đó chuyển thành 2
hàng dọc.
 Trọng động.
Cho trẻ vận động cùng cô: Cô vận động mẫu cho trẻ tập theo.
+ Hô hấp 3: Thổi nơ bay
+ Tay 3: Đánh xoay tròn 2 cánh tay ( cuộn len)
+Chân 3:Đưa chân ra các phía.

+ Bụng 2: Nghiêng người sang bên
+Bật 3: Bật đổi chân về trước
 Hồi Tĩnh: Cho trẻ đi thành vịng trịn vừa hít thở sâu
 Bài hát “ vườn cây của ba”
HOẠT ĐỘNG
+ Trong bài hát có nhắc đến những loại trái cây nào? ( bưởi, dừa,
HỌC


sầu riêng,…)
+ Ngồi những loại trái cây đó các con cịn biết những loại trái cây
nào? ( xồi, mít, sầu riêng, dưa hấu…)
+ Vậy cơ đố các con quả gì vỏ xanh ruột đỏ bên trong nhiều hạt ăn
vào ngọt thanh ( quả dưa hấu )
+ Vậy quả dưa hấu do ai trồng? ( bác nộng dân )
+ Vậy bác nơng dân làm nghề gì? ( nghề nơng,…)
+ Khi ăn dưa hấu và các loại trái cây khác thì chúng ta phải làm gì?
( rửa sạch, bỏ vỏ và hạt )
+ Cơ đố các con quả dưa hấu có từ đâu? ( trẻ trả lời theo hiểu biết )
- Để xem quả dưa hấu có từ đâu thì cơ sẽ kể các con nghe câu chuyện
“ Sự tích quả dưa hấu”
 BÉ NGHE CƠ KỂ CHUYỆN
- Cơ kể chuyện lần một thể hiện diễn cảm ( trẻ tập trung nghe)
- Tóm tắt nội dung: Mai An Tiêm làm vua cha tức giận nên bị đài ra
đảo hoang. Tìm được hạt giống của quả dưa hấu nên đem đi trồng. Từ
đó về sau cuộc sống của Mai An Tiêm trở nên sung sướng và vua cha
hết giận đón gia đình Mai An Tiêm về.
- Cô kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa và chia đoạn giải thích từ
khó.
+ Đoạn 1: “ Ngày xưa…để ở tạm”: Mai An Tiêm làm vua cha giận

nên bị đài ra đảo hoang.
-Từ khó: “Chăm chỉ”: là Thường xuyên làm việc
+ Đoạn 2: “ Từ đấy…xinh xinh”: Mai An Tiêm trồng được giống
dưa lạ nên cuộc sống trở nên sung sướng và giàu có.
-Từ khó: “ Đen nhánh”: là đen và bóng
+ Đoạn 3: Đoạn cịn lại: Vua cha biết mình đã sai nên đón gia đình
Mai An Tiêm về.
-Từ khó: “ Mừng rỡ”: là vui được điều mong muốn
 THỬ TÀI TRÍ NHỚ
- Cơ vừa kể câu chuyện gì? ( Sự tích quả dưa hấu )
- Trong câu chuyện có những ai? ( Gia đình Mai An Tiêm, vua, các vị
thần,…) –Hiểu câu chuyện ngắn( nói được tên các nhân vật và các
hành đợng chính của nhân vật trong truyện) (CS 13)
- Vì sao Mai An Tiêm bị đài ra đảo? ( Làm nhà vua giận )
- Mai An Tiêm nói gì mà vua giận? ( sản phẩm trên đời điều do con
người làm ra )
- Trong lúc làm việc Mai An Tiêm đã thấy gì? ( 1 con chim nhã hạt
nho nhỏ màu đen nhánh xuống đất,..)
- Mai An Tiêm nghĩ gì? ( Chim ăn được thì người ăn được,..)
- Khi lớn lên quả dưa có những đặc điểm gì? ( quả to, màu xanh thẫm,
ruột màu đỏ, nhiều hạt màu đen,…)
- Nhà vua làm gì khi biết mình đã sai? ( đón hai vợ chồng Mai An
Tiêm về )


- Qua câu chuyện các con học được điều gì? ( chăm chỉ làm việc )

 Bé giúp bác nông dân

- Giúp bác nông dân thu hoạch dưa hấu bằng cách :trườn sấp kết

hợp trèo qua ghế thể dục lấy dưa đem về bỏ vào giỏ.
HOẠT ĐỘNG - Góc xây dựng: “ Xây chiếc cầu”
+ Rèn kỹ năng khéo léo trong khi chơi.
GĨC
+ Thể hiện tinh thần đồn kết của trẻ.
+ Chơi xong cất đúng nơi quy định.
- Góc học tập: “ So hình về ngành nghề”
+ Trẻ biết cách chơi so hình.
+ Biết được mình đang chơi gì và chơi như thế nào.
+ Chơi xong cất gọn gàng và ngăn nắp.
HOẠT ĐỘNG Không khí sân trường
NGỒI TRỜI -Chơi dân gian:" Thả đĩa ba ba"
Cơ giải thích cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn đọc bài đồng
dao" Thả đĩa ba ba". Người điều khiển đứng giữa chỉ tay theo bài đồng
dao, mỗi tiếng chỉ vào một người. Đến tiếng cuối cùng của bài trúng
vào trẻ nào thì trẻ đó sẽ bị làm"đỉa". Trẻ làm "đỉa' phải tìm cách bắt
được người qua sơng, chỉ được bắt khi người đó ở trong sông. Ai bị "
Đỉa" bắt phải đổi vai làm đỉa.
Rèn khả năng chú ý của trẻ, rèn luyện sức khẻo, nhanh nhẹn, khả năng
phán đoán của trẻ. Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ.
* Chia trẻ thành 3 nhóm chơi:
- Nhóm chơi chăm sóc cây( Biết tưới cây khơng làm đổ nước ra
ngồi, nhổ cỏ, bắt sâu, nhặt lá khơ, chơi xong trẻ biết rữa tay)
- Nhóm chơi cùng bóng( biết chuyền bắt bóng bằng 2 tay khơng làm
rơi bóng, biết hợp tác cùng bạn khi chuyền cho bạn, trao đổi các phía
trước khi chuyền, rèn luyện tính nhanh nhẹn, chú ý và phát triển vận
đơng thơ)
- Nhóm chơi tự do trê sân trường, quan sát thời tiết( biêt vào nhóm trị
chuyện troa đổi cùng bạn, chia q cho bạn, rủ bạn đến trò chuyện, rèn
kỷ năng quan sát, phán đốn cho trẻ, phát triển ngơn ngữ giao tiếp).

Nêu gương
HOẠT ĐỘNG Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
TRẢ TRẺ
1. Biết chú ý giơ tay phát biểu ý kiến
2. Biết chia đồ chơi cho bạn
3. Biết thu dọn đồ chơi gọn gàng
Nhận xét bạn
Cô nhận xét chung nêu gương bạn hoạt động tốt và các bạn còn lúng
túng làn sau hoạt động tích cực
Trả trẻ đến tận tay phụ huynh.


NHẬN XÉT

.............................................................................................
..............................................................................................
...............................................................................................
................................................................................................
...............................................................................................
................................................................................................
.............................................................................................
..............................................................................................
...............................................................................................
................................................................................................
...............................................................................................
................................................................................................

Thứ tư, Ngày 02/12 / 2015
KẾ HẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY


-Dạy trẻ vận động
- TC “ Tai ai tinh”
-Nghe hát “Vườn cây của ba”

I/ MỤC TIÊU :
-Trẻ thuộc bài hát ,hát và vận động theo hướng dẫn của cơ nhịp nhàng tình cảm theo nhịp
bài hát .
-Trẻ có Kỹ năng vận động vỗ tay theo nhịp, từng tổ phối hợp vận động khác nhau,hòa
vào giai điệu bài nghe,kỹ năng chơi tai ai tinh
-Trẻ tích cực tham gia vận động theo nhạc,tham gia trò chơi và các hoạt động trong ngày,
thích nghe cô hát. Thể hiện sự yêu thích khi được làm hoạ só
II/ CHUẨN BỊ :
-Cassette, băng nhạc, đàn organ, nhạc cụ,mão
-Đồ chơi các góc :Đồ chơi xây dựng lắp ghép ,lô tô,đồ chơi bàn hàng,bút màu,tranh vẽ
các nghề,sách truyện tranh, cây kiểng .bình tưới cây ,nước sạch,nước
chín,chanh,đường……..
III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
HOẠT ĐỘNG
ĐĨN TRẺ,
ĐIỂM DANH

-Bé kểû về nghề nghiệp của bố mẹ bé ,nói xem bé mong ước
được làm nghề như bố mẹ .
-Tình cảm và sự quan tâm của bé đối với bố mẹ khi bố mẹ


HOẠT ĐỘNG
THỂ DỤC

HOẠT ĐỘNG

HỌC

đi làm mệt về.
-Cho trẻ tự diểm danh
- Thể dục sáng
- Kết hợp âm nhạc bài : “Cháu vẽ ông mặt trời”
 Khởi Đợng Cùng Cơ
Cho trẻ đi các kiểu chân, Đi thành vịng trịn, sau đó chuyển
thành 2 hàng dọc.
 Trọng động.
Cho trẻ vận động cùng cô: Cô vận động mẫu cho trẻ tập
theo.
+ Hô hấp 3: Thổi nơ bay
+ Tay 3: Đánh xoay tròn 2 cánh tay ( cuộn len)
+Chân 3:Đưa chân ra các phía.
+ Bụng 2: Nghiêng người sang bên
+Bật 3: Bật đổi chân về trước
 Hồi Tĩnh: Cho trẻ đi thành vòng tròn vừa hít thở sâu
- Cho trẻ xem tranh vẽ bầu trời nhưng cịn thiếu mặt trời. Cho
trẻ vẽ thêm ơng mặt trời vào tranh
- Giới thiệu bài hát “Cháu vẽ ông mặt trời”
-Cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát
-Trẻ hát lại với đàn 2 lần
-Trò chuyện:
+Các con vừa hát bài hát gì?
+Giai điệu bài hát như thế nào?
-Để bài hát được hay hơn cô dạy cho các con vận động theo
giai điệu bài hát. Các con thích vận động gì?
-Giới thiệu cách vận động múa minh họa
 Vận động : “Cháu vẽ ông mặt trời”

-Cơ vận động mẫu lần 1
-Cơ vận động mẫu lần 2, giải thích:
+ “Cháu…mặt trời”: Tay phải đưa từ dưới lên trên, chân phải
bước theo
+ “Miệng…cơ giáo”: ngón trỏ tay trái chỉ vào miệng, sau đó
tới ngón trỏ tay phải
+ “Dạy cháu….chơi”: đưa tay phải từ trong người ra trước,
sau đó tới tay trái
+ “Cháu…mặt trời”: Tay trái đưa từ dưới lên trên, bước chân
trái theo
+ “Chùm mây…cô giáo”:tay phải bắt chéo trước ngực, sau đó
tới tay trái
+ “Là…bé thơ”: Dưa tay từ trên xuống nhúng chân
 Cùng nhau vận động
-Từng tổ ( vận động không đàn)


HOẠT ĐỘNG
GĨC

HOẠT ĐỘNG
NGỒI TRỜI

-Cả lớp(vận động 1 lần khơng đàn).
-Cả lớp (vận động với đàn)
-Cá nhân
-Cho trẻ vận động theo ý thích
 Trị chơi “Tai ai tinh”
- Giải thích cách chôi : Hai bạn cùng bịt mắt lại và một bạn
dùng phách tre, gáo dừa,,,gõ cho 2 bạn đoán xem bạn nào

đốn trước đó là âm thanh gì.
- Cả lớp cùng chơi 2-3 lần
-Nhận xét cháu chơi
 Nghe hát “ Vườn cây của ba”
-Cho trẻ nghe giai điệu bài hát
-Cô hát với đàn lần 1
-Cô hát lần 2 múa minh họa
- Góc nghệ thuật: dán trái cây, hát các bài hát trong chủ đề
+ Kỹ năng:
_Hát nhịp nhàng với đàn, tự tin khi hát
_Thực hiện các thao tác dán một cách thuần thục và
khéo léo.
_ Biết thoa keo, dán, miết keo, lau tay.
_ Biết cách dán trái cây vào nhánh cây.
- Góc thiên nhiên: trồng cây
+ Kỹ năng:
_ Thực hiện việc trồng cây đúng theo các bước.
_ Biết cách chăm sóc cây.
_ Thuờng xun chăm sóc để cây tốt.
*Bé chơi ngoài trời
Không khí sân trường
-Chơi dân gian:" Thả đĩa ba ba"
Cơ giải thích cách chơi: Cho trẻ đứng thành vịng tròn đọc
bài đồng dao" Thả đĩa ba ba". Người điều khiển đứng giữa chỉ
tay theo bài đồng dao, mỗi tieng1 chỉ vào một người. Đến
tiếng cuối cùng của bài trúng vào trẻ nào thì trẻ đó sẽ bị
làm"đỉa". Trẻ làm "đỉa' phải tìm cách bắt được người qua
sơng, chỉ được bắt khi người đó ở trong sơng. Ai bị " Đỉa" bắt
phải đổi vai làm đỉa.( Rèn khả năng chú ý của trẻ, rèn luyện
sức khẻo, nhanh nhẹn, khả năng phán đốn của trẻ. Giúp trẻ

phát triển ngơn ngữ.
* Chia trẻ thành 3 nhóm chơi:
- Nhóm chơi chăm sóc cây( Biết tưới cây khơng làm đổ nước
ra ngồi, nhổ cỏ, bắt sâu, nhặt lá khô, chơi xong trẻ biết rữa
tay)
- Nhóm chơi cùng bóng( biết chuyền bắt bóng bằng 2 tay
khơng làm rơi bóng, biết hợp tác cùng bạn khi chuyền cho


HOẠT ĐỘNG
TRẢ TRẺ

NHẬN XÉT

bạn, trao đổi các phía trước khi chuyền, rèn luyện tính nhanh
nhẹn, chú ý và phát triển vận đơng thơ)
- Nhóm chơi tự do trê sân trường, quan sát thời tiết( biêt vào
nhóm trị chuyện troa đổi cùng bạn, chia quà cho bạn, rủ bạn
đến trò chuyện, rèn kỷ năng quan sát, phán đoán cho trẻ, phát
triển ngơn ngữ giao tiếp).
-Trị chơi: "Thả đỉa ba ba"
- Chơi đồ chơi ngoài trời
- Chơi :Chuyền bóng
Nêu gương
Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
1. Biết chú ý giơ tay phát biểu ý kiến
2. Biết chia đồ chơi cho bạn
3. Biết thu dọn đồ chơi gọn gàng
Nhận xét bạn
Cô nhận xét chung nêu gương bạn hoạt động tốt và các bạn

còn lúng túng làn sau hoạt động tích cực
Trả trẻ đến tận tay phụ huynh.
................................................................................................
...............................................................................................
................................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................
................................................................................................
...............................................................................................
................................................................................................
...............................................................................................
...............................................................................................

Thứ năm, ngày 3/12/2015

I. MỤC TIÊU:

- Trẻ biết phân biệt các sản phẩm của nghề nông và nghề công nhân may
- Rèn cho trẻ kĩ năng so sánh, kĩ năng phân biệt và phân nhóm,
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và bạn. Giáo dục trẻ biết yêu quí các sản phẩm
mà của các nghề.
- Kỹ năng sống cho trẻ: thời tiết
- CĐLG:Dinh dưỡng
II.
CHUẨN BỊ:
Giáo án điện tử bài học


II.


Tranh lo tô các dụng cụ sản phẩm của nghề nơng
Mỗi trẻ có thẻ số từ 1 đến 3 .
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

-Chơi :Dấu tay
Cháu hãy đặt tay trái lên tay phải hoặc tay phải lên tay trái
- Cho trẻ tự điểm danh
- Thể dục sáng
- Kết hợp âm nhạc bài : “Cháu vẽ ông mặt trời”
 Khởi Đợng Cùng Cơ
Cho trẻ đi các kiểu chân, Đi thành vịng trịn, sau đó chuyển thành
2 hàng dọc.
 Trọng đợng.
Cho trẻ vận động cùng cô: Cô vận động mẫu cho trẻ tập theo.
+Hô hấp 3: Thổi nơ bay
+ Tay 3: Đánh xoay tròn 2 cánh tay ( cuộn len)
+Chân 3:Đưa chân ra các phía.
+ Bụng 2: Nghiêng người sang bên
+Bật 3: Bật đổi chân về trước
 Hồi Tĩnh: Cho trẻ đi thành vịng trịn vừa hít thở sâu
 Bài hát “Tía má em”
HOẠT ĐỘNG
- Trị chuyện:
HỌC
+Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát có nhăc đến nghề gì?
+ Nghề nơng làm cơng việc gì ?
+ Nghề nơng tạo ra sản phẩm gì?
 Phân biệt sản phẩm nghề
-Sản phẩm nghề nơng: lúa, khoai, rau củ...

-Trị chuyện:
+Các con vừa xem những tranh gì?
+Tranh đó là sản phẩm nghể gì?
+Vì sao con biết?(Do các bác nơng dân tạo ra)
+Các sản phẩm đó được các bác nơng dân tạo ra từ đâu?(Từ đồng
ruộng)
-À đó là sản phẩm của nghề nông do các bác nông dân tạo ra từ
đơi bàn tay của mình. Các sản phẩm đó cũng cho ta rất nhiều dinh
dưỡng. Vì vậy các con phải biết yêu, trân trọng các sản phẩm đó
và yêu quý các bác nông dân.
-Xem tranh các cô chú cơng nhân
-Các con cho cơ biết mình vừa xem tranh gì?
-Vậy cơ chú cơng nhân tạo ra sản phẩm gì?
-Sản phẩm nghề may: áo, quần, ba lơ....
-Trị chuyện:
+Các con vừa xem tranh sản phẩm nghề gì?

HOẠT ĐỘNG
ĐĨN TRẺ,
DIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG
THỂ DỤC


+Vì sao con biết?(Do các cơ chú cơng nhân may ra)
+Cô chú công nhân đi đến đâu để may ra các sản phẩm đó?(khu
cơng nghiệp, cơng ty may...)
-Cơ đã cho chúng ta xem sản phẩm nghề nông và sản phẩm nghề
may. Bây giờ các con hãy nhìn cơ phân các sản phẩm có trên
màng hình thành 2 nhóm của 2 loại nghề này nhe.

-Cơ phân nhóm mẫu cho trẻ quan sát
-Các con hãy quan sát lớp xem có những nhóm sản phẩm của nghề
nông và nghề may nào?
 Luyện tập
-Cô phát mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng:các lô tô sản phẩm nghề.Trẻ sẽ làm
theo yêu cầu của cô.
-Chơi 2 – 3 lần
 Trị chơi: Tìm bạn thân
- Cơ cho trẻ chơi :Cô phát cho mỗi trẻ môt lô tô sản phẩm nghề.
Khi cơ lắc trống tìm bạn thì bạn cầm lô tô sản phẩm nghề nông sẽ
chạy lại thành 1 nhóm, sản phẩm nghề may chạy thành nhóm -Cho
trẻ chơi:2 – 3 lần
- Nhận xét trị chơi và kết thúc.
HOẠT ĐỘNG - Góc thiên nhiên: pha màu
+ Kỹ năng:
GĨC
_ Sử dụng các màu để pha vào nước.
_ Biết gọi tên các màu.
_ Chơi gọn gàng và dọn dẹp sau khi chơi.
- Góc xây dựng: xây ao ni cá tặng bác nông dân.
+ Kỹ năng:
_ Sắp xếp và phân bố các vị trí của ao cá hợp lý.
_ Xây dựng ao cá có tính thẩm mỹ.
_ Khéo léo trong khi xây dựng.
HOẠT ĐỘNG *Vui trên sân trường: * Chơi dân gian:" Thả đĩa ba ba"
NGỒI TRỜI Cơ giải thích cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn đọc bài
đồng dao" Thả đĩa ba ba". Người điều khiển đứng giữa chỉ tay
theo bài đồng dao, mỗi tiếng chỉ vào một người. Đến tiếng cuối
cùng của bài trúng vào trẻ nào thì trẻ đó sẽ bị làm"đỉa". Trẻ làm
"đỉa' phải tìm cách bắt được người qua sơng, chỉ được bắt khi

người đó ở trong sông. Ai bị " Đỉa" bắt phải đổi vai làm đỉa.( Rèn
khả năng chú ý của trẻ, rèn luyện sức khẻo, nhanh nhẹn, khả năng
phán đoán của trẻ. Giúp trẻ phát triển ngơn ngữ.
* Chia trẻ thành 3 nhóm chơi:
- Nhóm chơi chăm sóc cây( Biết tưới cây khơng làm đổ nước ra
ngoài, nhổ cỏ, bắt sâu, nhặt lá khơ, chơi xong trẻ biết rữa tay)
- Nhóm chơi cùng bóng( biết chuyền bắt bóng bằng 2 tay khơng
làm rơi bóng, biết hợp tác cùng bạn khi chuyền cho bạn, trao đổi


HOẠT ĐỘNG
TRẢ TRẺ

NHẬN XÉT

các phía trước khi chuyền, rèn luyện tính nhanh nhẹn, chú ý và
phát triển vận đơng thơ)
- Nhóm chơi tự do trên sân trường, quan sát thời tiết: nhìn
bầu trịi đốn được thời tiết nắng hay mưa( biêt vào nhóm trị
chuyện troa đổi cùng bạn, chia q cho bạn, rủ bạn đến trò
chuyện, rèn kỷ năng quan sát, phán đốn cho trẻ, phát triển
ngơn ngữ giao tiếp).
-Chơi chồng nụ chồng hoa
-Dạo chơi sân trường
Nêu gương
Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
Nhận xét bạn
Cô nhận xét chung nêu gương bạn hoạt động tốt và các bạn còn
lúng túng làn sau hoạt động tích cực
Trả trẻ đến tận tay phụ huynh.

..................................................................................................
..................................................................................................
.................................................................................................
..................................................................................................
.................................................................................................
..................................................................................................
..................................................................................................
.................................................................................................
..................................................................................................
.................................................................................................

Thứ sáu,Ngày 4 /1 2 / 2015

Tơ màu theo ý thích

I/ MỤC TIÊU:
-Trẻ biết cầm bút tơ màu. Trẻ tơ màu sáng tạo, ngồi đúng tư thế khi tơ
-Kỹ năng quan sát ,tưởng tượng , tơ màu khéo léo khơng lan ra ngồi
-Trẻ tích cực tham hoạt động tạo hình, biết giữ gìn sản phẩm làm ra.Thích thú khi nhìn
thấy sản phẩm do chính tay mình làm ra để gửi tình cảm đến bố mẹ. Tham gia tốt hoạt
động đọc thơ cùng cơ và bạn
-CĐLG:Bảo vệ mơi trường
II/ CHUẨN BÒ :


-Slide trình chiếu một số mẫu
-Đàn ,nhạc cụ
-Slide trình chiếu tranh bai thơ “ Làm nghề giống bố”
III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
-Trò chuyện công việc và nghề nghiệp của bố mẹ bé,hàng

ngày bé thấy ba mẹ đi làm về như thế nào ?Bé có muốn tạo
niềm vui bất ngờ cho ba mẹ mình không ?bé sẽ tạo món quà
bất ngờ gì?Bé gửi gắm tình cảm gì đến món quà đó?
- Cho trẻ tự điểm danh
HOẠT ĐỘNG - Thể dục sáng
THỂ DỤC
- Kết hợp âm nhạc bài : “Cháu vẽ ông mặt trời ”
Khởi Đợng Cùng Cơ
Cho trẻ đi các kiểu chân, Đi thành vịng trịn, sau đó chuyển
thành 2 hàng dọc.
 Trọng động.
-Cho trẻ vận động cùng cô: Cô vận động mẫu cho trẻ tập theo.
+Hô hấp 3: Thổi nơ bay
+ Tay 3: Đánh xoay tròn 2 cánh tay ( cuộn len)
+Chân 3:Đưa chân ra các phía.
+ Bụng 2: Nghiêng người sang bên
+Bật 3: Bật đổi chân về trước
 Hồi Tĩnh: Cho trẻ đi thành vịng trịn vừa hít thở sâu
 Bài hát “Tía má em”
HOẠT ĐỘNG
-Trị chuyện:
HỌC
+Các con vừa hát bài hát gì?
+Trong bài hát có nhắc đến nghề gì?
+sản phẩm của nghề nơng?
-Giới thiệu bài mới
 Bé thích gì?
-Cho trẻ xem sự phát triển của quả xồi từ sống sang chín
-Trị chuyện:
+Các con vừa xem tranh gì?

+Những quả xồi đó có đẹp khơng?
+Vậy khi quả xồi cịn sống thì có màu gì?
+Quả xồi chín thì sao?
-Hơm nay cơ cho các con tơ màu những quả xồi thật đẹp nhe.
Khi tô màu chúng ta cầm bút bằng tay phải và cây bút màu hơi
nghiêng, chúng ta tho từ trên xuống sao cho khơng lan ra ngồi
-Bây giờ chúng ta cùng nhau tơ màu lai những quả xồi đó nhe
 Những món q dễ thương nhất
- Trưng bày sản phẩm
HOẠT ĐỘNG
ĐĨN TRẺ,
ĐIỂM DANH


-Vận động nhẹ
-Nhận xét
HOẠT ĐỘNG - Góc nghệ thuật: hát về nghề nơng.
+ Kỹ năng:
GĨC
_ Hát đúng giai điệu và lời bài hát.
_ Vận động linh hoạt theo bài hát.
_ Vừa hát vừa kết hợp sắc thái biểu cảm tốt.
- Góc xây dựng: xây vườn rau của bé.
+ Kỹ năng:
_ Sắp xếp và phân bố các vị trí của luống rau hợp lý.
_ Xây dựng vườn rau có tính thẩm mỹ.
_ Khéo léo trong khi xây dựng.
HOẠT ĐỘNG * Dạo chơi sân trường
NGỒI TRỜI - Chơi tự do trong sân trường.
- Nhặt lá vàng rơi (Giáo dục trẻ: Biết giữ vệ sinh chung, nhặt

lá rơi bỏ vào thùng rác đem đốt, biết bảo vệ môi trường sạch
sẽ, rèn ý thức giữ vệ sinh trong môi trường sống của mọi người)
- Chơi rồng rắn lên mây
- Cách chơi: Trẻ nối đi nhau vùa đi vừa đọc bài đồng dao,
một trẻ ngồi làm ơng chủ, đọc đến câu "ơng chủ có nhà
khơng" trẻ dừng lại đợi ơng chủ trả lời, sau đó đi tiếp.( Rèn
kỹ năng hợp tác nhóm quan tâm thực hiện theo nhóm, phát
triển ngơn ngữ cho trẻ).
HOẠT ĐỘNG Nêu gương
TRẢ TRẺ
Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
Nhận xét bạn
Cô nhận xét chung nêu gương bạn hoạt động tốt và các bạn cịn
lúng túng làn sau hoạt động tích cực
Trả trẻ đến tận tay phụ huynh.
................................................................................................
NHẬN XÉT
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2


Thứ 2:Tìm hiểu nghề xây dựng
-Trò chuyện xem Vónh Long có những công trình

nào?
*Tìm hiểu nghề xây dựng.
-Hát :Cháu yêu cô chú công nhân
-VĐCB: Chuyền bóng qua chân
-Chơi: ä
Chơi:Chuyền vật liệu xây dựng
. Sưu tập những bức tranh về các công trình xây
dựng ở địa phương
-Góc: Phân vai: Người thợ xây, Xây dựng:Xây cầu
Mỹ Thuận

Thứ 4:Cháu yêu cô chú công nhân
-Quan sát công cụ,sản phẩm nghề xây
dựng,dệt may và trò chuyện
*Vận động :Cháu yêu cô chú công
nhân
-Bài thơ:Bé làm bao nhiêu nghề
-Nghe hát: Em đi trong tươi xanh
-Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
-Góc:Thư viện: Xem tranh ảnh về nghề
xây dựng, Nghệ thuật: Tô màu, làm
tranh nghề xây dựng, biễu diễn văn nghệ
-HĐNt: chơi “Rồng rắn lên mây”
-Quan sát sân trường
-Vẽ tự do trên sân trường

Thứ 3:Chiếc cầu mới

Nghề
sản

xuất

Troø chuyện một số công trình xây dựng ở
địa phương bé
* Thơ : Chiếc cầu mới
-Bài hát “Cháu u cơ chú cộng nhân”
-Góc: Xây dựng:Xây Cầu Mỹ Thuận, Thiên
nhiên:Vật nổi, vật chìm
-Bé dạo sân trường quan sát ngôi trường của

Chơi : “Dích dích dắc dắc “
-Chơi tự do
-CĐLG:Thực hành rửa ca cốc,giặt khăn.

Thứ 5:So sánh các hình
Thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
Nhận biết hình vng – hình
trịn
-Cháu yêu cô chú công nhân
Chơi :ai nhanh tay
Chơi:Về đúng nhà
-Góc: Thiên nhiên:Pha màu, Nghệ
thuật: Dán bơng hoa từ các hình
trịn vng
Chơi: Rồng rắn lên may, dạo sân
trường, nhặt lá vàng
-Chuyên đề lồng ghép: Reøn kỹ
năng rửa tay bằng xà phòng

Thứ 6:Sản phẩm của bé


- Chơi tự do

-Bài hát “cháu yêu cô chú công
nhân”
-Bé chăm học vẽ
-sản phẩm đẹp
-Góc: Nghệ thuật: hát về cơ chú
cơng nhân. Thiên nhiên:Vật nổi vật
chìm
-Ngồi trời: -Bé dạo sân trường
-Chơi tự do
-Dích dích dắc dắc




CHỦ ĐỀ: NGHỀ SẢN XUẤT.
GĨC
CHƠI

TÊN TRỊ
CHƠI

- Làm bác cơ
chú cơng
nhân
PHÂN
VAI


- Bán vật liệu
xây dựng
-Bán lương
thực
- Tranh so
hình về nghề
sản xuất

MỤC TIÊU

CHUẨN BỊ

TIẾN HÀNH

- Trẻ biết tự phân
vai chơi, biết công
việc của bác cô
chú công nhân là
xây nhà, xây
trường học, rất
nguy hiểm nên
phải đội nón bảo
hiểm.
- Trẻ biết gọi tên
các vật liệu xây
dựng, người mua
và người bán nhận
hàng bằng hai tay.
-Trẻ biết mua bán
một số loại lương

thực
- Trẻ biết so sánh,
quan sát xem tranh
nào giống nhau và
xếp tương ứng.

- Bài hát cháu
u cơ chú
cơng nhân, nón
bảo hiểm, gạch,
cái bay,…..

- Hướng dẫn trẻ thực
hiện một số công việc
của cô chú công nhân
như vận chuyển gạch đến
nơi xây dựng, dùng
nhửng viên gạch để xây
nhà,….

- Cát, xi măng,
đắ, gạch, tiền,
bọc, cân,…

- Hướng dẫn trẻ nhận
bằng hai tay, nói cám ớn
khi mua và bán hàng,…

-Gạo, thóc,
cám nếp

- Một số bộ
tranh lơ tơ về
nghề xản xuất

HỌC TẬP
THƯ
VIỆN
- Làm sách
tranh về nghề
sản xuất

- Trẻ biết làm
sách tranh, xem
tranh và kể theo
nội dung trong
tranh.

- Sách, tranh
chủ đề ngành
nghề, keo, kéo,
màu,….

-Cô hướng dẫn trẻ cách
mua bán:Tên gọi, giá cả
- Cô hướng dẫn trẻ chơi,
chơi thử một lần để trẻ
ghi nhớ và cùng thực
hiện theo cơ, sau đó cơ
u cầu các trẻ có thể thi
đua với nhau xem ai so

hình nhanh nhất và đúng
nhất.
- Cho trẻ lần lượt tô các
tranh, cắt, dán và quan
sát các hình ảnh, kể các
hoạt động trong tranh, cô
chú ý sửa sai cách phát



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×