Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Bai 17 Vi tri cua kim loai trong bang tuan hoan va cau tao cua kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.66 KB, 51 trang )

Trường THPT Võ Nguyên Giáp

Giáo án Hóa Học 12

CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Ngày soạn:
Tiết 26/ tuần 14

Bài 17: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BTH
VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI

I. Mục tiêu
1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ
a) Kiến thức:
Hs biết:
- Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn.
- Cấu tạo của nguyên tử kim loại và cấu tạo tinh thể của các kim loại.
- Liên kết kim loại.
b) Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng từ vị trí của kim loại suy ra cấu tạo và tính chất, từ tính chất suy ra ứng
dụng và phương pháp điều chế.
c) Thái độ:
- Tạo cho Hs niềm say mê yêu khoa học, tin tưởng vào khoa học.
- Tạo hứng thú học tập cho Hs
2. Năng lực cần hướng tới.
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự học, Năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực giao tiếp.
b. Năng lực chuyên biệt :
- Năng lực thực hành hóa học: làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng giải thích được các hiện


tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất của kim loại; sự ăn mịn kim
loại, làm thí nghiệm trong bài thực hành.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: biết được các tính năng , ứng dụng
của kim loại, biết phương pháp bảo vệ kim loại, sử dụng đồ dùng, vật dụng bằng kim loại
hợp lí.
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực tính tốn:
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. GV
- Bảng tuần hồn các ngun tố hố học (bảng lớn).
- Máy chiếu.
- Phiếu học tập
2. HS
- Ôn tập cấu tạo nguyên tử kim loại và bảng tuần hoàn các ngun tố hóa học lớp 10.
- Tìm hiểu trước các vấn đề học tập GV đã giao nhiệm vụ.
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm kết nối (15 phút)
a) Mục tiêu hoạt động:
- Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới
của HS.
- Nội dung HĐ: Tìm hiểu vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn

---


Trường THPT Võ Nguyên Giáp

Giáo án Hóa Học 12

b) Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm hồn thành phiếu học tập số 1.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Đã được GV cho HS chuẩn bị trước ở nhà)
GV: Chiếu bảng tuần hồn các ngun tố hóa học. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Trình bày vắn tắt cấu tạo của BTH (ơ ngun tố, chu kì, nhóm ngun tố)?

Câu 2: Các ngun tố kim loại nằm ở đâu trong BTH?

Câu 3: Nêu đặc điểm lớp electron ngoài cùng của kim loại?

Câu 4: Nêu sự biến thiên về điện tích và bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong một chu
kì. Từ đó so sánh bán kính ngun tử và điện tích hạt nhân của kim loại với phi kim trong
cùng chu kì?

Câu 5: Có mấy loại liên kết hóa học các em đã được học trong chương trình lớp 10. Nêu bản
chất của mỗi loại liên kết đó?

Câu 6: So sánh liên kết kim loại với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị (về bản chất hình thành
liên kết) ?

- Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một số nhóm báo cáo, các nhóm khác
góp ý, bổ sung. Vì nội dung câu hỏi 1 là kiến thức cũ nên GV có thể chốt ln kiến thức,
cịn câu hỏi số 2 Gv khơng chốt kiến thức mà sẽ giải quyết ở HĐ hình thành kiến thức.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
+ Dựa vào BTH HS có thể nêu được cấu tạo của bảng tuần hồn gồm 7 chu kì, 8 nhóm
A và 8 nhóm B. HS có thể gặp khó khăn ở phầnquy luật đánh số thứ tự nhóm, GV có thể
giới thiệu lại quy luật đánh số thứ tự nhóm cho HS.
+ HS có thể bỏ qua 2 họ Lantan và họ Actini ở 2 hàng cuối BTH cũng là kim loại.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: HS hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 1.
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:

+ Thông qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất cả các
nhóm, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí .

---


Trường THPT Võ Ngun Giáp

Giáo án Hóa Học 12

+ Thơng qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được
HS đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở
các HĐ tiếp theo.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1 (5 phút): Tìm hiểu vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn
a. Mục tiêu hoạt động
- HS nắm được vị trí của kim loại trong BTH.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng BTH
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để tiếp tục hồn thành phiếu
học tập số 1.
- HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để chia sẻ, bổ sung cho nhau trong kết quả HĐ cá nhân.
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung
(lưu ý mời các nhóm có kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được
phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thông qua sai lầm của mình).
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể gặp khó khăn
khi phân biệt kim loại với phi kim trong BTH. GV có thể nhắc HS xem lại đường phân định
kim loai, phi kim trong BTH.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 1

theo yêu cầu của GV:
1. Vị trí của kim loại trong BTH
Trong bảng tuần hồn các ngun tố kim loại có mặt ở:
- Nhóm IA (trừ Hiđro), nhóm IIA, nhóm IIIA (trừ Bo), một phần của nhóm IVA, VA,
VIA
- Các nhóm B.
- Họ lantan và họ actini.
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:
+ Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ cá nhân/nhóm, GV chú ý quan sát để
kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV
hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về vị trí của kim loại trong BTH.
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu cấu tạo của kim loại
a. Mục tiêu hoạt động
- Hiểu các nguyên tố kim loại thường có 1, 2, 3 electron ở lớp ngồi cùng
- Hiểu quy luật biến đổi bán kính nguyên tử theo chiều tăng Z là nguyên nhân sự biến đổi
tính kim loại, phi kim trong 1 chu kì.
- Biết cấu tạo tinh thể kim loại.
- Biết liên kết kim loai.
- Rèn luyện kĩ năng xác định nguyên tố kim loại, phi kim. Kĩ năng so sánh.
b. Phương thức tổ chức HĐ:
- HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để tiếp tục hồn thành phiếu học tập số 1.
- HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để chia sẻ, bổ sung cho nhau trong kết quả HĐ cá nhân.
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung
(lưu ý mời các nhóm có kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được
phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thông qua sai lầm của mình).
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có thể gặp khó khăn
khi phân biệt kim loại với phi kim trong BTH; Bán kính nguyên tử giảm khi Z tăng. GV có
thể nhắc HS xem lại đường phân định kim loai, phi kim trong BTH và nguyên nhâ bán kính
---



Trường THPT Võ Nguyên Giáp

Giáo án Hóa Học 12

nguyên tử giảm là do số lớp e không tăng, nhưng điện tích hạt nhân tăng nên làm co bán
kính.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số
1 theo yêu cầu của GV:
2. Cấu tạo nguyên tử
- Nguyên tố kim loại có thường có 1, 2, 3 electron ở lớp ngồi cùng.
- Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm dần.
3. Liên kết kim loại
Liên kết kim lại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong
mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
Hoạt động 3 (5 phút): Luyện tập
a. Mục tiêu hoạt động
- Củng cố, khắc sâu kiến thức trong bài
- Phát triển năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực tính tốn, năng lực giải quyết vấn
đề thơng qua mơn hóa học.
- Nội dung: Hồn thành phiếu học tập
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- Mỗi bàn là một nhóm: trao đổi, cùng giải quyết yêu cầu trong phiếu học tập.
- GV mời đại diện 3 nhóm bất kì lên bảng trình bày kết quả: một nhóm làm câu 1, 2; một
nhóm làm câu 3,4: một nhóm làm câu 5. Cả lớp theo dõi, các HS khác góp ý, bổ sung. GV
chuẩn hóa kiến thức hoặc bài tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hoàn thành các câu hỏi/bài tập sau:

1.Trong bảng hệ thống tuần hồn, các ngun tố kim loại có mặt ở các nhóm B và nhóm
A. IA đến VIIIA
B. IA đến VIIA
C. IA đến VIA
D. IA đến VA
2+
2
2
6
2. Ion X có cấu hình e: 1s 2s 2p , vị trí của X trong bảng tuần hồn là:
A. chu kỳ 2, nhóm VIIIA.
B. chu kỳ 2, nhóm IIA.
C. chu kỳ 3, nhóm VIIIA.
D. chu kỳ 3, nhóm IIA.
3. Cation R+ có cấu hình e kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy R thuộc:
A. Chu kỳ 2, nhóm VI A
B. Chu kỳ 4, nhóm I A
C. Chu kỳ 3, nhóm I A
D. Chu kỳ 4, nhóm VI A
+
4. Cation X có cấu hình e ở lớp vỏ ngồi cùng là 2s 22p6 .Cấu hình e ở phân lớp ngồi cùng
của ngun tử X là:
A. 3s2
B. 3p1
C. 2p5
D. 3s1
5. Hoà tan hoàn toàn 2,73gam một kim loại kiềm vào nước thu được 1 dung dịch có khối
lượng lớn hơn só với khối lượng nước đã dùng là 2,66gam. Kim loại kiềm là:
A. Li.
B. K.

C. Na .
D. Rb.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: Là kết quả của yêu cầu trong phiếu học tập.
- Kiểm tra, đánh giá:
+ Thông qua quan sát quá trình hợp tác của các HS trong nhóm, q trình hoạt động của HS,
kịp thời phát hiện khó khăn của HS để có giải pháp hỗ trợ.
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Độ chính xác của kết quả về các yêu cầu trong phiếu học
tập; khả năng chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh kiến thức.
Hoạt động 5 (5 phút): Vận dụng và tìm tịi mở rộng
a. Mục tiêu hoạt động

---


Trường THPT Võ Nguyên Giáp

Giáo án Hóa Học 12

- Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải
quyết các vấn đề thực tiễn; đồng thời tạo ra sự trải nghiệm kết nối với bài “Tính chất của
kim loại. Dãy điện hóa của kim loại”.
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài
liệu tham khảo (thư viện, internet…) để giải quyết các câu hỏi sau:
1. Ngày nay chu kì 7 đã được điền đủ chưa, bảng tuần hoàn đã điền được bao nhiêu nguyên
tố? Hãy kể tên một vài nguyên tố mới.
2. Các nguyên tố mới này được tìm thấy trong tự nhiên hay được các nhà khoa học tổng
hợp? Nó thuộc nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm?
2. Tìm hiểu tại sao kim loại lại có tính dẻo, khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có ánh kim?

c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: Bài viết của các nhóm
- Kiểm tra, đánh giá: Thu bài viết của các nhóm; đại diện một nhóm lên trình bày câu 1, câu
2 vào đầu giờ tiết sau, câu 3 được sử dụng trong quá trình nghiên cứu bài mới. GV nên có sự
động viên, khích lệ HS.
IV- RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................... ....................
.......................................................................................................................... ....................
.......................................................................................................................... ....................
Ngày soạn:
Tiết: 27, 28, 29/ tuần 15

Bài 17: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức
- Hs biết: + Tính chất vật lí chung của kim loại.
+ Tính chất hố học chung của kim loại.
+ Các khái niệm cặp oxi hoá - khử của kim loại, dãy điện hoá.
- Hs hiểu: + Nguyên nhân gây ra tính chất vật lí chung của kim loại.
+ Ngun nhân gây ra tính chất hố học chung của kim loại.
+ Sự sắp xếp các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá.
+ Ý nghĩa của dãy điện hoá của kim loại: Dự đoán được chiều của phản ứng
hoá học giữa các cặp oxi hoá - khử của kim loại.
b. Kĩ năng
- Biết vận dụng lí thuyết chủ đạo để giải thích các tính chất vật lí của kim loại.
- Biết vận dụng lí thuyết chủ đạo để giải thích các tính chất hóa học của kim loại.
- Biết cách giải các bài tập liên quan.

- Dự đoán được chiều của phản ứng hoá học giữa các cặp oxi hoá - khử của kim loại.
- So sánh tính oxi hố-khử của các ion kim loại, tính khử của các nguyên tử kim loại
trong cặp oxi hoá-khử.
c. Thái độ
- Tạo cho Hs niềm say mê yêu khoa học, tin tưởng vào khoa học.
- Tạo hứng thú học tập cho Hs
2. Năng lực cần hướng tới.
---


Trường THPT Võ Nguyên Giáp

Giáo án Hóa Học 12

a. Năng lực chung:
-Năng lực hợp tác(trong hoạt động nhóm)
-Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
-Năng lực sử dụng ngơn ngữ : diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực giao tiếp
-Năng lực tự quản lý
b. Năng lực chuyên biệt :
+ Biết so sánh tính chất của các kim loại, từ đó biết được khả năng hoạt động của kim loại,
dự đốn tính chất của các kim loại cụ thể từ tính chất chung của kim loại, dự đoán khả năng
xảy ra phản ứng của các cặp oxi hóa khử trong dãy điện hóa.
+Tìm tên kim loại, tính khối lượng kim loại phản ứng, khối lượng sản phẩm tạo thành…
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH
1. GV (GV)
- Máy tính, máy chiếu.
- Các phiếu học tập
2. HS (HS)

- Ôn lại các kiến thức đã học về cấu hình electron, cấu tạo của kim loại
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG:
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới
của HS.
- Nội dung HĐ: + Nêu được tính chất vật lý chung của kim loại, một số tính chất riêng của
kim loại
+ Dự đốn tính chất hóa học của kim loại dựa vào đặc điểm lớp electron
ngoài cùng
b. Phương thức tổ chức HĐ
- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1 (giao về nhà)
- Vào tiết học GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một số nhóm báo cáo, các nhóm
khác góp ý, bổ sung. Trong HĐ này GV chốt kiến thức ở phần tính chất vật lý của kim loại ,
cịn khơng chốt kiến thức ở phần tính chất hóa học mà chỉ liệt kê các câu hỏi hoặc vấn đề
chủ yếu mà HS đã nêu ra, các vấn đề này sẽ được giải quyết ở HĐ hình thành kiến thức và
HĐ luyện tập.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS:
+) HS có thể khơng phân biệt được kim loại nặng kim loại nhẹ, kim loại dễ nóng
chảy, kim loại khó nóng chảy.
+) Gặp khó khăn khi xác định tính chất hóa học của kim loại
- Giải pháp hỗ trợ:
+) GV gợi ý cho HS danh giới phân định kim loại nặng với kim loại nhẹ, kim loại dễ
nóng chảy với kim loại khó nong chảy
+) GV gợi ý cho HS dựa vào cấu hình e lớp ngồi cùng của kim loại để dự đốn kim
loại có tính khử hay oxi hóa
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Cho HS chuẩn bị ở nhà)
Câu 1: Em hãy tham khảo SGK, dựa vào đặc điểm cấu tạo của kim loại và quan sát những
kim loại đã biết trong đời sống để trả lời các câu hỏi sau:


---


Trường THPT Võ Nguyên Giáp

Giáo án Hóa Học 12

1. Em hãy nêu các tính chất vật lý chung của kim loại và giải thích tại sao kim loại có
những tính chất đó?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Ngồi những tính chất chung ở trên thì kim loại có cịn tính chất vật lý nào khác nhau
khơng, nếu có đó là những tính chất gì chỉ rõ điểm khác nhau?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 2: Dự đốn tính chất hóa học của kim loại.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 1
- Đánh giá kết quả hoạt động:

+) Thông qua quan sát: trong q trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát hiện khó khăn
vướng mắc của HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý.
+) Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được các
Hs đã có những kiến thức nào, những kiến thức nào cần điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động
tiếp theo.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Tính chất hóa học kim loại (35 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
Nắm được tính chất hóa học của kim loại
b. Phương thức tổ chức hoạt động.
- GV u cầu HS nêu lại dự đốn tính chất hóa học của kim loại ở hoạt động 1
- HS nhắc lại dự đốn của mình về tính chất hóa học của kim loại
- GV bổ sung và nêu cụ thể các tính chất hóa học chung của kim loại gồm: phản ứng với phi
kim, với nước, với axit, với dd muối sau đó GV chia HS thành 4 nhóm nhỏ và hoàn thành
phiếu học tập số 2:
- HS: Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng; các nhóm khác góp ý kiến, sửa chữa, bổ
sung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hồn thành các phản ứng sau (nếu có) và xác định vai trò của các nguyên tố kim loại trong
các phản ứng?
Nhóm 1: kim loại tác dụng với phi kim
o

t
- Al + O2  
to

o

t

- Hg + S  
to

- Fe + Cl2  
- Ag + O2  
Nhóm 2: kim loại tác dụng với axit
---


Trường THPT Võ Nguyên Giáp

Giáo án Hóa Học 12

- Fe + H2SO4(loãng) →
- Al + H2SO4(đặc, nguội) →
- Ag + HNO3 (lỗng) →
- Cu + HNO3 (đặc) →
Nhóm 3: kim loại tác dụng với dd muối
- Fe+ CuSO4 
- Zn + MgSO4 
- Al + FeCl2 
- Ba + CuCl2 
Nhóm 4: kim loại tác dụng với nước
- Na + H2O 
- Ca + H2O 
to

to

- Mg + H2O  

- Cu + H2O  
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động.
- Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 2
- Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua sản phẩm học tập của các nhóm HS; GV
tìm ra chỗ sai và chuẩn hóa kiến thức, bổ sung một số kiển thức liên quan đến tính chất hóa
học của các chất.
Hoạt động 3: Dãy điện hóa của kim loại (20 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
Nắm được: + thế nào là cặp oxi hóa – khử
+ So sánh tính chất của các cặp oxi hố - khử
+ Dãy điện hoá của kim loại
+ Ý nghĩa của dãy điện hoá của kim loại
b. Phương thức tổ chức hoạt động.
1. Cặp oxi hóa - khử
Gv: Cho Hs tìm hiểu khái niệm này trong SGK, sau đó yêu cầu Hs khái quát theo sơ đồ:



Mn+ + ne  M
Và viết cặp oxi hoá - khử của kim loại: Mn+/M
Hs: Trả lời
Khái niệm: Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá
- khử của kim loại.
Ag  Cu 2  Fe2 
Ag ; Cu ; Fe

Ví dụ:
2. So sánh tính chất của cặp oxi hoá - khử
Gv: Yêu cầu Hs thưc hiện 2 phản ứng oxi hoá khử, giữa Cu và dd Ag +, Fe và dd Cu2+, qua
đó so sánh tính khử, tính oxi hố của ngun tử và ion kim loại, của cặp oxi hoá- khử của

kim loại?
Hs: Trả lời
Ví dụ 1: Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu
+ Tính khử của Fe > Cu
+ Tính oxi hố của Fe2+ < Cu2+
Fe2 
Cu 2 
 Fe < Cu (1)
Ví dụ 2: Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag

+ Tính khử của Cu > Ag
+ Tính oxi hố của Cu2+ < Ag+
Ag 
Cu 2 
 Cu < Ag (2)
Ag 
Fe2 
Cu 2 
Từ (1) và (2): Fe < Cu < Ag

---


Trường THPT Võ Nguyên Giáp

Giáo án Hóa Học 12

Gv kết luận: Tiến hành tương tự với nhiều cặp oxi hóa - khử và sắp xếp thành dãy điện hoá
của kim loại.
3. Dãy điện hóa của kim loại

Gv: Đặt câu hỏi
+ Thế nào là dãy điện hoá của kim loại?
+ Nguyên tắc sắp xếp các cặp oxi hoá khử của kim loại trong dãy?
Hs: Trả lời
+ Dãy điện hoá của kim loại: là dãy các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo thứ tự nhất
định.
K+ Na+ Mg2+Al3+Zn2+ Fe2+ Ni2+Sn2+ Pb2+2H+ Cu2+ Hg2+
K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg
+ Nguyên tắc sắp xếp các cặp oxi hoá khử của kim loại trong dãy: theo chiều tăng dần tính
oxi hố của các ion và theo chiều giảm dần tính khử của các nguyên tử kim loại.
Gv: Giới thiệu dãy điện hoá chuẩn của kim loại đã được viết sẵn trên giấy.
4. Ý nghĩa dãy điện hóa của kim loại
Fe2 
Gv: hướng dẫn Hs phân tích ví dụ phản ứng oxi hoá - khử giữa 2 cặp oxi hoá - khử: Fe
Cu 2 
Cu

- Ion Cu2+ , Ag+ , ion nào có tính oxi hoa mạnh hơn?
- Kim loại Cu, Ag, kim loại nào có tính khử manh hơn?
Cặp oxi hoá - khử của kim loại nào có thế điện cực cao hơn?
Ví dụ 1: Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu
- Tính khử của
Fe > Cu
- Tính oxi hố của Fe2+ < Cu2+
Fe2 
Cu 2 
 Fe < Cu

+ Chất oxi hoá mạnh sẽ oxi hoá chất khử mạnh tạo ra chất oxi hoá yếu và chất khử yếu (qui
tắc anpha)

+ Dãy điện hoá của kim loại cho phép dự đoán chiều của phản ứng oxi hố - khử.
Ví dụ 2: Fe
+ Cu2+
 Fe2+
+ Cu
chất khử chất oxh chất oxh
chất khử
mạnh
mạnh
yếu
yếu
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20 PHÚT)
a, Mục tiêu hoạt động:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất vật lý, tính chất hóa học của
kim loại, ý nghĩa dãy điện hóa của kim loại
- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết
vấn đề thông qua môn học.
- Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3
b, Phương thức tổ chức HĐ:
- Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đơi
hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập
số 3.
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ
sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương
pháp giải bài tập.

---


Trường THPT Võ Nguyên Giáp


Giáo án Hóa Học 12

GV có thể biên soạn các câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, tuy nhiên
phải đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của chương trình. Các câu hỏi/
bài tập cần mang tính định hướng phát triến năng lực HS, mở rộng sự liên tưởng tránh các
câu hỏi chỉ yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy móc.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhôm.
Câu 2: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhôm.
Câu 3: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam.
B. Crom
C. Sắt
D. Đồng
Câu 4: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Liti.
B. Xesi.
C. Natri.
D. Kali.
Câu 5: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam.

B. Sắt.
C. Đồng.
D. Kẽm.
Câu 6: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch?
A. NaCl loãng.
B. H2SO4 loãng.
C. HNO3 loãng.
D. NaOH loãng
Câu 7: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch?
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. HNO3 loãng.
D. KOH.
Câu 8: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3?
A. 21,3 gam
B. 12,3 gam.
C. 13,2 gam.
D. 23,1 gam.
Câu 9: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48
lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
A. 2,8.
B. 1,4.
C. 5,6.
D. 11,2.
Câu 10: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác
dụng hết với dung dịch HCl (dư), thốt ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg.
B. Mg và Ca.
C. Sr và Ba.
D. Ca và Sr.

Câu 11.Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là (biết trong dãy điện hóa, cặp
Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag):
A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.
C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.
D. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
Câu 12. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3.
B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3.
D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 13.Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau:
Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và dung dịch CuCl2.
B. Fe và dung dịch FeCl3.
C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.
D. Cu và dung dịch FeCl3
Câu 14. Hoà tan 58 gam CuSO4.5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO 4. Cho dần
dần mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì
lượng mạt sắt đã dùng là:
A. 0,65g.
B. 1,2992g.
C. 1,36g.
D. 12,99g.
Câu 15. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO 4 sau khi phản ứng kết thúc,
lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8
gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng là:
A. 0,25M.
B. 0,4M.
C. 0,3M.

D. 0,5M.
D. Vận dụng và tìm tịi mở rộng
---


Trường THPT Võ Nguyên Giáp

Giáo án Hóa Học 12

a. Mục tiêu hoạt động:
Nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học trong bài để giải quyết
các câu hỏi, bài tập nhằm mở rộng kiến thức của HS, GV động viên khuyến khích HS tham
gia, nhất là những HS khá giỏi và chia sẻ với các bạn trong lớp.
b. Nội dung hoạt động:
GV yêu cầu các nhóm về nhà tìm hiểu, siêu tầm các câu hỏi liên quan tới kim loại trong đời
sống và trình bày câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm mỗi nhóm tối thiểu 15 câu
c. Phương thức tổ chức hoạt động: (5 phút)
GV hướng dẫn HS về nhà làm
d. Kiển tra, đánh giá kết quả hoạt động: (45 phút)
GV cho HS báo cáo kết quả hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng vào đầu giờ của buổi
học tiếp theo để các nhóm cùng thảo luận, động viên khích lệ HS kịp thời.
IV- RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................... ....................
.......................................................................................................................... ....................
.......................................................................................................................... ....................

Ngày soạn:
Tiết 30/ tuần 16

Bài 19: HỢP KIM


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
 Khái niệm về hợp kim.
 Tính chất và ứng dụng của hợp kim trong các ngành kinh tế quốc dân.
 Vì sao hợp kim có tính chất cơ học ưu việt hơn các kim loại và thành phần của hợp
kim.
- Kĩ năng:
 Tự học, tự nghiên cứu tài liệu.
 Dự đốn tính chất của hợp kim.
 Kĩ năng tính tốn theo PTHH, tính hàm lượng %, giải bài tập hóa học.
 Kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, báo cáo.
- Thái độ:
Say mê tìm tịi, nghiên cứu tính chất và ứng dụng của hợp kim trong đời sống và sản xuất.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
 Năng lực tự học, tự tìm hiểu và chuẩn bị tài liệu.
 Năng lực làm việc nhóm.
 Năng lực thuyết trình, viết và trình bày báo cáo.
 Năng lực tính tốn hóa học.
 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH

---


Trường THPT Võ Nguyên Giáp

Giáo án Hóa Học 12


1. GV :
- GV sưu tầm một số hợp kim như gang, thép, đuyra cho HS quan sát.
- Hóa chất: Hợp kim Zn- Cu, dung dịch HCl, NaOH, H2SO4 đặc,..
2. HS:
- Ôn lại các kiến thức đã học về hợp kim.
- Hoàn thành phiếu học tập số 1.
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu chung
Hợp kim là một kiến thức mà các em HS đã được học ở các lớp trước và có nhiều ứng dụng
trong đời sống và sản xuất.
2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm kết nối ( 5 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
Huy động các kiến thức đã được học và tạo nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới của HS về hợp
kim.
Nội dung : tìm hiểu khái niệm hợp kim.
b. Phương thức tổ chức HĐ
- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1.
- Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp: chọn 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác góp ý bổ sung.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Nêu khái niệm hợp kim? Lấy ví dụ.
2. Lấy ví dụ các hợp kim của Sắt, Nhôm, Đồng:
- Thành phần cấu tạo của hợp kim?
- Ứng dụng làm gì?
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 1.
- Đánh giá kết quả HĐ:
+ Thông qua quan sát:
+ Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác GV chỉ ra các

kiến thức mà HS đã biết, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động
tiếp theo.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hợp kim (10 phút)
- HS nghiên cứu SGK để biết khái niệm về hợp kim.
a. Mục tiêu hoạt động
- HS cần nêu được định nghĩa về hợp kim.
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
b. Phương thức tổ chức HĐ
- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1
- Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp: chọn 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác góp ý bổ sung.
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời và hoàn thành phiếu học tập số 1:
I. KHÁI NIỆM: Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim
loại hoặc phi kim khác.
---


Trường THPT Võ Ngun Giáp

Giáo án Hóa Học 12

Thí dụ:
- Thép là hợp kim của Fe với C và một số nguyên tố khác.
- Đuyra là hợp kim của nhôm với đồng, mangan, magie, silic.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của hợp kim (10 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Nêu tính chất hóa học, tính chất vật lí và cơ học của hợp kim.
- Lấy ví dụ minh họa cho các tính chất.

b. Phương thức tổ chức HĐ
- HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết tính chất hóa học, tính chất vật
lí và cơ học của hợp kim, lấy ví dụ minh họa.
- HĐ chung cả lớp: GV yêu cầu 1HS trình bày, các HS khác góp ý, bổ sung.
GV hướng dẫn HS tổng kết các kiến thức về tính chất của hợp kim.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm:
- Đánh giá kết quả hoạt động:
II. TÍNH CHẤT CỦA HỢP KIM
Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần các đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh
thể của hợp kim.
1. Tính chất hố học: Tương tự tính chất của các đơn chất tham gia vào hợp kim.
Thí dụ: Hợp kim Cu-Zn
- Tác dụng với dung dịch NaOH: Chỉ có Zn phản ứng
Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2↑
- Tác dụng với dung dịch HCl: Chỉ có Zn phản ứng
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
- Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Cả 2 đều phản ứng
Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + 2H2O
2. Tính chất vật lí, tính chất cơ học: Khác nhiều so với tính chất của các đơn chất.
Thí dụ:
- Hợp kim khơng bị ăn mòn: Fe-Cr-Ni (thép inoc),…
- Hợp kim siêu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe,…
- Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb (thiếc hàn, tnc = 2100C,…
- Hợp kim nhẹ, cứng và bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của hợp kim (10 phút)
- HS nghiên cứu SGK và tìm những thí dụ thực tế về ứng dụng của hợp kim.
- GV bổ sung thêm một số ứng dụng khác của các hợp kim.
a. Mục tiêu hoạt động

b. Phương thức tổ chức HĐ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
* Nêu các ứng dụng của hợp kim?
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời và hoàn thành phiếu học tập số 2:
- Kiểm tra đánh giá HĐ: thông qua sản phẩm học tập là phiếu trả lời các bài tập trong phiếu
học tập số 2, GV tổ chức cho HS thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến
thức.
- Những hợp kim nhẹ, bền chịu được nhiệt độ cao và áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu
vũ trụ, máy bay, ô tô,…
---


Trường THPT Võ Nguyên Giáp

Giáo án Hóa Học 12

- Những hợp kim có tính bền hố học và cơ học cao dùng để chế tạo các thiết bị trong ngành
dầu mỏ và cơng nghiệp hố chất.
- Những hợp kim khơng gỉ dùng để chế tạo các dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp,…
- Hợp kim của vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp và cứng dùng để chế tạo đồ trang sức và
trước đây ở một số nước còn dùng để đúc tiền.
Hoạt động 4: Luyện tập ( 10 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Củng cố các kiến thức đã học về hợp kim, các dạng bài tập tính toán đã học.
- Phát triển các năng lực tự học: giải bài tập hóa học, tự học qua các tài liệu, viết PTHH, tính
% khối lượng …
- Nội dung hồn thành phiếu học tập số 3.
b. Phương thức tổ chức HĐ
- HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 3

- HĐ chung cả lớp: Yêu cầu một số HS trả lời các câu hỏi, các bạn khác kiểm tra, bổ sung câu trả
lời.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Hoàn thành các câu hỏi và bài tập sau:
Câu 1: Trong hợp kim Al- Ni, cứ 10 mol Al thì có 1mol Ni. Thành phần phần trăm về
khối lượng của hợp kim này là :
A. 81%Al và 19%Ni.
B. 82%Al và 18%Ni.
C. 83%Al và 17%Ni.
D. 84%Al và 16%Ni.
Câu 2: Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe – Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản
ứng hồn tồn thấy giải phóng 896ml H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của
hợp kim này là :
A. 27,9%Zn và 72,1%Fe.
B. 26,9%Zn và 73,1%Fe.
C. 25,9%Zn và 74,1%Fe.
D. 24,9%Zn và 75,1%Fe.
Câu 3: Hợp kim không được cấu tạo bằng loại tinh thể nào ?
A. Tinh thể hỗn hợp.
B. Tinh thể ion.
C. Tinh thể dung dịch rắn.
D. Tinh thể hợp chất hoá học.
Câu 4: Những tinh thể được tạo ra sau khi nung nóng chảy các đơn chất trong hỗn hợp
tan vào nhau, gọi là :
A. Tinh thể hỗn hợp.
B. Tinh thể dung dịch rắn.
C. Tinh thể hợp chất hoá học.
D. Cả A, B, C.
Câu 5: Hợp chất hoá học trong hợp kim (có cấu tạo tinh thể hợp chất hố học) có kiểu

liên kết là
A. Kim loại. B. Cộng hoá trị.
C. Ion.
D. cả A, B, C.
Câu 6: So sánh tính dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim với các kim loại trong hỗn hợp
ban đầu :
A.
Cả tính dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim đều tốt hơn các kim loại ban đầu.
B.
Cả tính dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim đều kém hơn các kim loại ban đầu.
C.
Tính dẫn điện của hợp kim tốt hơn, cịn tính dẫn nhiệt thì kém hơn các kim loại
ban đầu.
D.
Tính dẫn điện của hợp kim kém hơn, cịn tính dẫn nhiệt thì tốt hơn các kim loại
ban đầu.
Câu 7: So sánh nhiệt độ nóng chảy của hợp kim và các kim loại trong hỗn hợp ban đầu :
A. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn.
B. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn.
C. Chúng có nhiệt độ nóng chảy bằng nhau.
D. Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy nằm trong khoảng nhiệt độ nóng chảy thấp nhất
---


Trường THPT Võ Nguyên Giáp

Giáo án Hóa Học 12

và cao nhất của các kim loại ban đầu.
Câu 8: Một mẫu hợp kim X chứa 10% Cu, 40%Al và 50%Zn trong đó có 6 gam Al.

Muốn luyện thành một hợp kim Y có chứa 20% Cu, 30% Al và 50% Zn ta phải luyện
thêm những kim loại nào với khối lượng bao nhiêu gam?
A. Giữ nguyên 6 gam Al, luyện thêm 3,5 gam Zn và 1,5 gam Cu.
B. Giữ nguyên 6 gam Al, luyện thêm 2,5 gam Zn và 2,5 gam Cu.
C. Giữ nguyên 6 gam Al, luyện thêm 1,5 gam Zn và 1,5 gam Cu.
D. Giữ nguyên 6 gam Al, luyện thêm 4,5 gam Zn và 0,5 gam Cu.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS ghi câu trả lời và hoàn thành phiếu học tập số 3:
- Kiểm tra đánh giá HĐ: thông qua sản phẩm học tập là phiếu trả lời các bài tập trong phiếu
học tập số 3, GV tổ chức cho HS thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến
thức.
Hoạt động 5: Vận dụng và tìm tịi mở rộng
1. Về thành phần của một số hợp kim
- Thép không gỉ (gồm Fe, C, Cr, Ni).
- Đuyra là hợp kim của nhôm (gồm 8% - 12%Cu), cứng hơn vàng, dùng để đúc tiền, làm
đồ trang sức, ngòi bút máy,…
- Hợp kim Pb-Sn (gồm 80%Pb và 20%Sn) cứng hơn Pb nhiều, dùng đúc chữ in.
- Hợp kim của Hg gọi là hỗn hống.
- Đồng thau (gồm Cu và Zn).
- Đồng thiếc (gồm Cu, Zn và Sn).
- Đồng bạch (gồm Cu; 20-30%Ni và lượng nhỏ sắt và mangan)
2.Về ứng dụng của hợp kim
- Có những hợp kim trơ với axit, bazơ và các hoá chất khác dùng chế tạo các máy móc,
thiết bị dùng trong nhà máy sản xuất hố chất.
- Có hợp kim chịu nhiệt cao, chịu ma sát mạnh dùng làm ống xả trong động cơ phản lực.
- Có hợp kim có nhiệt độ nóng chảy rất thấp dùng để chế tạo dàn ống chữa cháy tự động.
Trong các kho hàng hố, khi có cháy, nhiệt độ tăng làm hợp kim nóng chảy và nước phun
qua những lỗ được hàn bằng hợp kim này.
IV- RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................... ....................

.......................................................................................................................... ....................
.......................................................................................................................... ....................
Ngày soạn:
Tiết 31/ tuần 16
Bài 20: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim
loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn).
Trọng tâm
- Các phương pháp điều chế kim loại.
2. Kĩ năng
- Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim
loại.
---


Trường THPT Võ Nguyên Giáp

Giáo án Hóa Học 12

- Viết các PTHH điều chế kim loại cụ thể.
- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất
hoặc ngược lại.
3. Thái độ
- Rèn thái độ học tập bộ mơn, lịng say mê nghiên cứu khoa học.
4. Định hướng năng lực được hình thành
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực làm việc độc lập.
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm.
- Năng lực tính tốn hóa học.
5. Tích hợp bảo vệ mơi trường
+ Đề xuất biện pháp xử lí phế liệu kim loại góp phần bảo vệ mơi trường.
+ Nhận biết được tác động của điện phân, mạ điện và điều chế kim loại.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH
1. GV (GV)
- Các phiếu học tập
2. HS (HS)
- Ôn lại các kiến thức đã học
III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1 (2 phút) : Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tị mị của học sinh vào chủ đề học tập. Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Vật liệu kim loại được con người biết sử Tập trung, tái hiện kiến thức
dụng từ rất sớm, có một tầm quan trọng * Báo cáo kết quả và thảo luận
không thay thế được. Vậy thì ơng cha ta HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận xét.
đã biết những cách điều chế kim loại nào
ta vào bài học ngay hôm nay
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét,
đánh giá kết quả; chốt kiến thức
Hoạt động 2 (35 phút) : II. Hình thành kiến thức

Mục tiêu: Giải thích được:
Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, thủy
luyện).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV: Chuyển giao nhiệm vụ HS: Hình thành các nhóm theo quy luật
học tập
Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo nhóm
bằng cách chia hs thành 3
nhóm theo số thứ tự bàn học
trong lớp
+ Nhóm 1 nghiên cứu :
HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm việc
a. Nguyên tắc điều chế kim nhóm
+ Thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm
loại
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
---


Trường THPT Võ Nguyên Giáp

b. Phương pháp nhiệt luyện
+ Nhóm 2 nghiên cứu :
a. Nguyên tắc điều chế kim
loại
b.Phương pháp thuỷ luyện
+ Nhóm 3 nghiên cứu :
a. Nguyên tắc điều chế kim
loại

b. Phương pháp điện phân.
GV: Quan sát quá trình thực
hiện nhiệm vụ của HS có thể
giúp đỡ HS khi cần thiết
GV hướng dẫn HS nghiên
cứu SGK :
- Cơ sở của việc điều chế kim
loại bằng phương pháp ....... là
gì ?
- Dẫn thí dụ và viết phương
trình phản ứng hố học.
- Phương pháp ...... được dùng
để điều chế những kim loại
nào ?
GV: Cho các nhóm mới hình
thành theo ngun tắc mảnh
ghép để hs được thảo luận
Quá trình được lặp lại với
nhóm mới cứ như vây đến khi
các thành viên đều nắm được
cả 3 nội dung

Giáo án Hóa Học 12

+ Sau khi hồn thành nội dung các HS hình thành
nhóm mới theo sự phân công của GV
HS:Báo cáo kết quả và thảo luận
HS cử đại diện báo cáo sản phẩm, kết quả thực hiện
nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận
Nhóm 1. Báo cáo:

Trong tự nhiên chỉ có một số ít kim loại tồn tại ở
trạng thái tự do, như Au, Pt, Hg ... Hầu hết các kim
loại khác đều dưới dạng các hợp chất hoá học (oxit,
muối)., kim loại tồn tại ở dạng ion dương.
a. Nguyên tắc điều chế kim loại
Thực hiện sự khử :
Mn+ + ne  M
b. Phương pháp nhiệt luyện
- Cơ sở: Khử những ion kim loại trong oxit ở nhiệt
độ cao bằng các chất khử như: C, CO, H 2 hoặc Al,
KL kiềm, KL kiềm thổ.
- Thí dụ: :
Fe2O3 + 3 CO  2 Fe + 3 CO2
- Dùng trong CN, để điều chế những kim loại hoạt
động trung bình.
Nhóm 2 Báo cáo:
b.Phương pháp thuỷ luyện
a/ Nguyên tắc của phương pháp:
Khử những ion kim loại trong dung dịch bằng kim
loại có tính khử mạnh như Fe, Zn, ...
- Cơ sở của phương pháp này là dùng những dung
mơi thích hợp như dung dịch H2SO4, NaOH,
NaCN,... để hoà tan kim loại hoặc hợp chất của kim
loại và tách ra khỏi phần khơng tan có trong quặng.
b/ Dùng trong cơng nghiệp hoặc trong phịng thí
nghiệm.
c/ Điếu chế các kim loại có độ hoạt động trung bình
và yếu như Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag, Au...
d/ Thí dụ:
- Dùng Fe để khử ion Cu2+ trong dung dịch muối

đồng.
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu
- Dùng Zn để khử ion Ag+ trong dung dịch muối bạc.
Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag
Zn + 2Ag+
 Zn2+
+ 2Ag
---


Trường THPT Võ Nguyên Giáp

Giáo án Hóa Học 12

Nhóm 3 Báo cáo:
3. Phương pháp điện phân
a/ Nguyên tắc của phương pháp:
Dùng dòng điện một chiều trên catot để khử các ion
kim loại trong hợp chất.
b/ Dùng trong công nghiệp.
c/ Điều chế được hầu hết các kim loại.
d/ Sơ đồ điện phân:
α) Điện phân hợp chất nóng chảy
Những kim loại có độ hoạt động mạnh như K, Na,
Ca, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện
phân hợp chất nóng chảy.
Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al.
Ở catot (cực âm)
Ở anôt (cực dương)

3+
Al + 3e  Al
2O2-  O2 + 4e
®pnc

2Al 2 O3    4Al + 3O2

Điện phân Al2O3 nóng chảy là phương pháp sản xuất
nhơm trong cơng nghiệp.
Thí dụ 2 : Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế
Mg.
Ở catot
Ở anot
2+
Mg + 2e  Mg
2Cl  Cl2 + 2e
®pnc

MgCl2    Mg + Cl2 

β) Điện phân dung dịch
Điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình
hoặc yếu bằng cách điện phân dung dịch muối của
chúng.
Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế Cu.
Ở catot
Ở anot
2+
Cu + 2e  Cu
2Cl  Cl2 + 2e

®pdd

CuCl2    Cu + Cl2

e/ Tính lượng chất thu được ở các điện cực
Dựa vào công thức biểu diễn định luật Farađây ta có
thể xác định được khối lượng các chất thu được ở
AIt
điện cực : m = 96500n trong đó

m : Khối lượng chất thu được ở điện cực (gam)
A : Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở
điện cực
n : Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc
nhận
I : Cường độ dòng điện (ampe)
t : Thời gian điện phân (giây)
GV:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thơng qua mức độ hồn
thành u cầu nhiệm vụ học tập ; phân tích , nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện và
những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
---


Trường THPT Võ Nguyên Giáp

Giáo án Hóa Học 12

4. Củng cố (5 phút):
* Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Phát triển năng lực tính tốn hóa học

Hoạt động của GV
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tính khối lượng Cu thu được ở cực (-) sau
1 giờ điện phân dd CuCl 2 với cường độ
dòng điện là 5 ampe
- Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi
gặp khó khăn.
- Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo
cáo kết quả

Hoạt động của HS
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
+ Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện
nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
- Công thức:
AIt
96500n
64.5.3600

5,9 gam
96500.2

m

mCu

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hồn thành
u cầu nhiệm vụ học tập ; phân tích , nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức.
5. Hướng dẫn về nhà :
* Hoạt động vận dụng tìm tịi, mở rộng: (3p)
- Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
Tìm hiểu trên internet và cho biết quá trình + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
mạ điện
+ Chuẩn bị lên báo cáo
* Báo cáo kết quả và thảo luận
HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện
- Giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn.
nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thơng qua mức độ hồn thành
u cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý
kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức
Về nhà làm bài tập sau
Điện phân (điện cực trơ) dung dịch chứa 0,02 mol NiSO 4 với cường độ dòng điện 5A trong
6 phút 26 giây. Khối lượng catot tăng lên bằng

A. 0,00 gam.
B. 0,16 gam.
C. 0,59 gam.
D. 1,18 gam.
IV- RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................... ....................
.......................................................................................................................... ....................

---


Trường THPT Võ Nguyên Giáp

Giáo án Hóa Học 12

Ngày soạn:
Tiết 32/ tuần
Bài : LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
I -MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại và liên kết kim loại.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra TCVL chung và TCHH đặc trưng của kim loại.
2. Kĩ năng
- Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại.
- Suy diễn: Từ cấu tạo nguyên tử kim loại và đơn chất kim loại suy ra tính chất vật lí và tính
chất hố học của kim loại.
- Giải bài tập về kim loại:
+ Bài tập định tính: Nhận biết mẫu kim loại, tách kim loại ra khỏi hỗn hợp bằng pp hoá học.
+ Bài tập định lượng: Xác định nồng độ, lượng chất tham gia và tạo thành sau phản ứng hoá
học, xác định nguyên tử khối kim loại.

+ Bài tập trắc nghiệm.
3. Tình cảm, thái độ
- Tích cực chủ động trong học tập
- Tạo cho HS có hứng thú, say mê và u thích mơn học
4. Định hướng hình thành các năng lực
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
- Năng lực giải quyết vấn đề.
sống.
- Năng lực hợp tác.
II - CHUẨN BỊ
- Năng lực làm việc độc lập.
- GV: Chuẩn bị bài luyện tập.
- Năng lực tính tốn hóa học.
- HS: Ơn tập kiến thức và làm bài tập trong bài
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa luyện tập.
III – CHUỔI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Hoạt động trải nghiệm kết nối (10 phút): Ơn tập, hệ thống hóa kiến thức
a. Mục tiêu hoạt động:
- HS ơn tập và hệ thống hóa lại kiến thức về: tính chất hóa học đặc trung của kim loại.
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học.
- ND hoạt động: HS hoàn thành phiếu học tập số 1
Phiếu học tập 1
1. Cấu tạo nguyên tử kim loại?
2. Liên kết kim loại là gì?
3. Tính chất vật lí chung của kim loại? Giải thích
4. Tính chất hóa học chung của kim loại?
Viết PTHH minh họa.
5. Ý nghĩa của Dãy điện hóa của KL?
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1.

-Sau đó GV cho HS HĐ chung cả lớp bằng cách mời một số nhóm báo cáo, thời gian
3phút/nhóm, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
A. Kiến thức cần nắm vững
1. Cấu tạo nguyên tử có 1e, 2e, 3e ở lớp ngoài cùng
---



×