Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Sinh 8Tuan 21Tiet 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.72 KB, 2 trang )

Tuần 21
Tiết 40

Ngày soạn: 08/12/2019
Ngày dạy: 11/01/2019

CHƯƠNG VII – BÀI TIẾT
BÀI 38 : BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Qua bài học này HS phải:
1. Kiến thức:
- Nêu rõ vai trò của sự bài tiết.
- Mô tả được cấu tạo của thận.
2 . Kĩ năng:
- Quan sát và phân tích kênh hình.
- Kĩ năng liên hệ thực tế, hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn sức khỏe.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. Giáo viên:
- Hình 38.1, mơ hình cấu tạo thận.
- Tranh câm hình 38.1 A,B.
2. Học sinh: Xem trước bài, soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
8A4:
8A5:
2. Kiểm tra bài cũ: Thu bài thu hoạch.
3. Hoạt động dạy - học:
Mở bài: Bài tiết là gì? Những cơ quan nào đảm nhiệm chức năng này? Hệ bài tiết
nước tiểu có cấu tạo và chức năng như thế nào?
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bài tiết


HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin - HS tự thu nhận và xử lí thơng tin SGK , thảo
SGK thảo luận nhóm (3’) trả lời câu hỏi:
luận nhóm thống nhất ý kiến.
- Yêu cầu nêu được:
+ Các sản phẩm thải cần bài tiết phát sinh + Sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ
từ đâu? (HS yếu trả lời).
hoạt động trao đổi chất của tế bào và cơ thể.
+ Hoạt động bài tiết nào đóng vai trị quan + Hoạt động bài tiết có vai trị quan trọng là:
trọng.
Bài tiết CO2 của hệ hô hấp.
Bài tiết chất thải của hệ bài tiết nước tiểu.
- GV chốt lại đáp án đúng.
- GV yêu cầu trả lời câu hỏi:
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác
+ Bài tiết đóng vai trị quan trọng như thế nhận xét bổ sung.
nào với cơ thể sống?
- Một vài HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
dưới sự điều khiển của GV.
Tiểu kết:
- Bài tiết giúp cơ thể thải các chất cặn bã, độc hại do hoạt động trao đổi chất của tế bào
tạo ra và các chất dư thừa ra mơi trường ngồi.
- Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất mơi trường bên trong ln ổn định tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình - HS làm việc độc lập với SGK quan sát hình
38.1 đọc chú thích thu thập thơng tin:
ghi nhớ cấu tạo:
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Thận.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp (3’) - Thảo luận nhóm thống nhất đáp án.
hoàn thành bài tập SGK:
- Đại diện nhóm trình bày đáp án. Nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV cơng bố đáp án đúng 1d, 2a, 3d, 4d. - HS tự sửa.
- GV yêu cầu HS trình bày trên tranh (mơ - Một HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét bổ
hình) cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu?
sung.
Tiểu kết:
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
- Thận gồm 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
- Mỗi đơn vị chức năng gồm: Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
1. Củng cớ:
- Bài tiết có vai trị quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống?
- Bài tiết ở cơ thể người do cơ quan nào đảm nhận?
- Hệ bài tiết nước tiếu có cấu tạo như thế nào?
- HS đọc kết luận SGK.
2. Dặn dò:
-Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Kẻ phiếu học tập vào vở

Đặc điểm
Nước tiểu đầu
Nước tiểu chính thức
- Nồng độ các chất hoà tan
- Chất độc, chất cặn bã
- Chất dinh dưỡng
- Nghiên cứu kĩ bài mới và chuẩn bị phần câu hỏi trong các lệnh mục s.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×