Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài tập nhóm môn thống kê kinh doanh và kinh tế Nhu cầu mua laptop sinh viên trường đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.62 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


BÀI TẬP NHĨM
MƠN THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ

GVHD: PHẠM QUANG TÍN
Nhóm 3
1.

Từ Thị Hoa

2.

Lê Thị Kim Hoa

3.

Phan Nguyễn Nhật Hạ

4.

Phạm Bá Hảo

5.

Nguyễn Thị Hà

6.


Đoàn Thị Hiếu

Đà Nẵng, ngày 4 tháng 11 năm 2021

1


GVHD: PHẠM QUANG TÍN

MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 3
1. Đặt vấn đề......................................................................................................................... 3
2. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................3
3. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................................3
4. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................................3
5. Bố cục............................................................................................................................... 4
II. PHẦN NỘI DUNG............................................................................................................4
1. Cơ sở lí luận...................................................................................................................... 4
1.1 Laptop là gì?...............................................................................................................4
1.2 Lịch sử phát triển của Laptop.....................................................................................4
1.3 Vai trị, cơng dụng của Laptop....................................................................................4
2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................5
3. Kết quả phân tích..............................................................................................................9
3.1. Tỉ lệ tình trạng có laptop của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.............9
3.2. Thống kê mô tả tần số và tần suất (tỷ trọng) về tình trạng có laptop của sinh viên
Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng theo giới tính............................................................9
3.3. Đồ thị thống kê........................................................................................................10
3.4. Tính mức lương bình qn, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về giá
tiền sinh viên bỏ ra để mua laptop..................................................................................10
3.5. Ước lượng trung bình tổng thể giá sinh viên mua laptop.........................................11

3.6. Kiểm định trung bình tổng thể.................................................................................11
3.7. Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính..................................................11
3.8. Kiểm định phân phối chuẩn dữ liệu nghiên cứu.......................................................12
3.9. Kiểm định tương quan.............................................................................................13
3.10 Phân tích hồi quy....................................................................................................14
4. Hàm ý chính sách...........................................................................................................14
III. PHẦN KẾT LUẬN........................................................................................................15
1. Kết quả đạt được............................................................................................................. 15
2. Hạn chế của đề tài...........................................................................................................15
2.1 Thu thập dữ liệu........................................................................................................15
2.2 Biện pháp hạn chế.....................................................................................................15
3. Hướng phát triển của đề tài.............................................................................................16

17

NHÓM 3

2


GVHD: PHẠM QUANG TÍN

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
-

-

Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học-kỹ thuật, ngành công nghệ thông tin cũng
không ngừng cải tiến và mở rộng. Nhờ sự tiến bộ của ngành không chỉ giúp con người

ngày càng gần nhau hơn mà còn là cầu nối kho tàng kiến thức của nhân loại đến với mỗi
người. nhờ đó mà cuộc sống của con người ngày càng cải thiện, nhất là nhu cầu về thông
tin và truyền thông. Với thời đại mà một lượng nhỏ thơng tin có thể đem lại sự thành
cơng cho một người hay làm phá sản cả một tập đồn thì con đường ngắn nhất để tiếp cận
nó là chiếc laptop.
Laptop đã trở nên vô cùng gần gũi với con người hiện đại, nhất là với sinh viên, nó khơng
cịn q xa lạ mà ngược lại, để sở hữu nó vơ cùng dễ dàng. Ngày nay sinh viên đều sở
hữu chiếc laptop cho mình nhằm phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và giải trí. Hiện
nay trên thị trường xuất hiện rất nhiều loại laptop với những mẫu mã, giá cả, thương hiệu
lớn nhỏ phù hợp với từng sở thích, thu nhập... của sinh viên, cùng với đó là các chương
trình hỗ trợ trả góp, giảm giá cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn để có thể sở hữu được
một chiếc laptop phục vụ việc học.

2. Đối tượng nghiên cứu
Mẫu khảo sát “Nhu cầu mua laptop của sinh viên trường đại học Kinh Tế - Đại học Đà
Nẵng” dùng để khảo sát về tình trạng nhu cầu mua laptop của sinh viên trường đại học Kinh
Tế - Đại học Đà Nẵng.
3. Mục tiêu nghiên cứu
-

Nghiên cứu về nhu cầu cũng như mong muốn sử dụng laptop của sinh viên trường Đại
Học Kinh Tế Đà Nẵng.
Những yếu tố ảnh hưởng đến việc mua laptop của sinh viên trường Đại Học Kinh Tế Đà
Nẵng.
Laptop có cơng dụng hay lợi ích khi sử dụng đối với sinh viên trường Đại Học Kinh Tế
Đà Nẵng.

4. Phạm vi nghiên cứu

-


Nội dung nghiên cứu: Tình hình nhu cầu mua laptop của sinh viên trường đại học Kinh
Tế - Đại học Đà Nẵng.
Đối tượng khảo sát giới hạn: Sinh viên trường đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
Không gian nghiên cứu:
 Không gian thực: sinh viên đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.
 Không gian ảo: phần mềm spss, biểu mẫu google form.

NHÓM 3

17

-

3


GVHD: PHẠM QUANG TÍN
-

Thời gian nghiên cứu: Thời gian thu nhập dữ liệu và nghiên cứu từ 25/10/2021 đến
30/10/2021.

5. Bố cục
Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, bố cục báo cáo gồm 4 chương
Chương 1: Cơ sở lí luận
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả phân tích
Chương 4: Hàm ý chính sách


II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
1.1. Laptop là gì?
-

Máy tính xách tay hay còn gọi là Laptop là một chiếc máy tính cá nhân, nhỏ gọn, có thể
mang xách đi được. Laptop thường có trọng lượng nhẹ, màn hình dày mỏng tùy thuộc vào
hãng sản xuất và kiểu máy dành cho nhiều đối tượng với từng mục đích sử dụng khác
nhau.

1.2. Lịch sử phát triển của Laptop
-

-

Chiếc laptop đầu tiên được ra mắt vào năm 1981 có tên là Osborne 1 được sản xuất và
phát hành bởi Osborne Computer. Có màn hình kích thước 5 inch, 2 ổ đĩa mềm, modem,
pin và bàn phím được tích hợp vào máy.
1983: chiếc máy tính gập đầu tiên ra đời có tên là Grid Compass 1101, nó có thể gập lại
được tạo được sự linh hoạt, trông gọn gàng hơn. Đây là một sự thành cơng về thiết kế và
rất có giá trị.

1.3. Vai trị, cơng dụng của Laptop

-

Laptop là cơng cụ tuyệt vời giúp ích cho việc làm việc, học tập, nghiên cứu, giải trí... Với
một chiếc laptop trên tay chúng ta có thể làm việc ở mọi lúc mọi nơi thay vì gói gọn trong
một khơng gian hẹp. Với kết nối internet, mạng khơng dây, chúng ta có thể linh hoạt làm
việc một cách nhanh chóng và hợp lý hơn.

Laptop có thế kế nhỏ gọn, tiện lợi và thông minh với bộ vi xử lý công nghệ cao, bộ nhớ
khổng lồ và trang bị nhiều thiết bị kết nối. Nó đem lại cho người dùng nhiều sự trải
nghiệm rất tuyệt vời.

NHÓM 3

17

-

4


GVHD: PHẠM QUANG TÍN
2. Phương pháp nghiên cứu
Thu nhập các dữ liệu bằng bảng hỏi, và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 22 và đưa ra
kết quả bằng những phân tích như: Thống kê mơ tả, Kiểm định giả thuyết thống kê, Ước
lượng thống kê.
 Bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi khảo sát:

KHẢO SÁT NHU CẦU MUA LAPTOP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH
TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Xin chào các bạn,
Hiện tại nhóm mình đang có một bài khảo sát về “Nhu cầu mua laptop của sinh viên trường
Đại học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng”, hy vọng các bạn dành chút thời gian để hoàn thành
bài khảo sát. Mọi thông tin chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu, tất cả các câu trả lời của các
bạn đều có giá trị cho đề tài nghiên cứu lần này.
Chúng mình xin chân thành cảm ơn các bạn.


Câu 2: Bạn là sinh viên năm mấy?

Câu 3: Thu nhập hàng tháng của bạn?

Câu 4: Bạn hiện có laptop khơng?

NHĨM 3

Nam
Nữ
Khác
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Dưới 1 triệu
Từ 1-2 triệu
Từ 2-4 triệu
Trên 4 triệu


17

Câu 1: Giới tính của bạn là gì?

5


GVHD: PHẠM QUANG TÍN


Câu 5: Bạn có nhu cầu mua laptop mới khơng?
Câu 6: Mục đích bạn mua laptop là dùng cho việc học
tập?

Câu 7: Bạn hãy cho biết mức độ cần thiết của laptop đối
với sinh viên hiện nay?

Câu 8: Bạn sẽ chọn mua laptop của hãng nào?

Câu 9: Bạn muốn dùng laptop trong bao lâu?

Câu 10: Kích thước màn hình mà bạn muốn mua?

Câu 11: Bạn tìm hiểu thông tin mua laptop ở đâu?

Câu 12: Bạn muốn mua laptop như thế nào?

Khơng

Khơng
Đúng
Sai
Nếu chọn SAI thì mục đích
khác của bạn là gì?
……………………
Hồn tồn khơng
cần thiết
Khơng cần thiết
Bình thường

Cần thiết
Hồn toàn cần
thiết
Apple
Dell
Asus
HP
Khác
4 năm đại học
Sau đại học và đi
làm
Nghỉ hưu
Khác
15 inch
15.6 inch
17 inch
19 inch
Internet
Bạn bè, người
thân
Cửa hàng
Khác
Mới


Câu 13: Mức giá bạn chi ra để sở hữu chiếc
laptop?........................................................
Câu 14: Số tiền bạn bán laptop của bạn đã qua sử dụng
một thời gian?..........................


17

NHÓM 3

6


GVHD: PHẠM QUANG TÍN
Bạn vui lịng cho biết cảm nhận của bạn về mức độ đồng ý của những phát biểu trong bảng
sau:
Câu 15
STT Yếu tố

I

Đặc điểm kỹ thuật

1

Ổ cứng, RAM có dung lượng lớn

2

Bộ xử lý tốc độ cao

3

Độ phân giải hiển thị cao

4


Bàn phím và touchpad có độ nhạy
cao

Hồn
Khơng
tồn
đồng ý
khơng
đồng ý

Bình
Đồng
thường ý

Hồn
tồn
đồng ý

1

3

5

2

4

Câu 16

II

Tính năng tăng cường

1

Bàn phím chống nước

2

Màn hình cảm ứng/xoay 360/tháo
rời

3

Nhận dạng dấu vân tay, giọng nói

4

Khả năng nâng cấp phần cứng
hoặc pin

Câu 17
III

Giá cả và điều kiện thanh toán

1

Giá cả hợp lý


2

Điều kiện thanh tốn tốt

3

Có nhiều chương trình giảm giá,
khuyến mãi và chiết khấu hấp dẫn

Câu 18
Thương hiệu

NHÓM 3

17

IV

7


GVHD: PHẠM QUANG TÍN
1

Thương hiệu nổi tiếng

2

Cơng ty phân phối có thương hiệu

tốt

3

Cơng ty phân phối có số lượng tốt

Câu 19
V

Kiểu dáng thiết kế

1

Kích thước mỏng

2

Trọng lượng nhẹ

3

Kiểu dáng, mẫu mã đẹp

Câu 20
VII

Dịch vụ hậu mãi

1


Tặng quà hoặc linh kiện đi kèm

2

Cơng ty phân phối có nhiều điểm
hỗ trợ kỹ thuật

3

Chế độ bảo hành tốt

Câu 21
V

Quyết định mua

1

Bạn hài lòng với laptop mà bạn
chọn

2

Bạn sẽ quyết định quay lại mua
laptop này khi có nhu cầu

3

Bạn sẽ giới thiệu cho người khác
mua laptop này

Cảm ơn các bạn đã giúp đỡ nhóm chúng mình hồn thành bài khảo sát này!

17

NHĨM 3

8


GVHD: PHẠM QUANG TÍN
3. Kết quả phân tích
3.1. Tỉ lệ tình trạng có laptop của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng (Câu 4).
Tình
trạng
Số người
Bảng:
Cơ có
cấulaptop
tình trạng có laptop
của sinh viên ĐH KinhTỷ
tế trọng
- ĐH Đà Nẵng.

56
56
Khơng
44
44
Tổng
100

100
 Nhận xét: Sinh viên Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng được khảo sát hiện tại phần
lớn đã có laptop.
3.2. Thống kê mơ tả tần số và tần suất (tỷ trọng) về tình trạng có laptop của sinh viên Đại
học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng theo giới tính (Câu 4 và câu 1).
Bảng: Tình trạng có laptop của sinh viên ĐH Kinh tế - ĐH Đà
Nẵng theo giới tính.
Tình trạng có laptop
Total

Khơng
Count
38
35
73
Nam % within Giới
52.1%
47.9% 100.0%
tính
Giới tính
Count
18
9
27
Nữ % within Giới
66.7%
33.3% 100.0%
tính
Count
56

44
100
% within Giới
Total
56.0%
44.0% 100.0%
tính
 Nhận xét: Tỉ lệ sinh viên nam (38%) có laptop nhiều hơn tỉ lệ sinh viên nữ (18%).
3.3. Đồ thị thống kê (Câu 13).
Đồ thị phản ánh thông tin mua laptop của các sinh viên ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng

17

NHÓM 3

9


GVHD: PHẠM QUANG TÍN

 Nhận xét: Sinh viên DUE biết được thông tin mua laptop qua bạn bè người thân là
nhiều nhất. Sau đó là cách marketing của các cửa hàng bán laptop và phần ít là qua
Internet và các cách khác.
3.4. Tính mức lương bình qn, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về giá
tiền sinh viên bỏ ra để mua laptop (Câu 13).
Descriptive Statistics

N
Range
Minimum

Maximum
Sum
Mean
Std.
Deviation
Variance

Giá sinh
viên mua
laptop
100
58.00
7.00
65.00
2736.00
27.3600

Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Statistic
Std.
1.26559
Error

Valid N
(listwise)
100


Statistic 12.65591
Statistic 160.172

 Nhận xét:
- Giá cao nhất mà sinh viên mua là 65 triệu đồng.
- Giá thấp nhất mà sinh viên mua là 7 triệu đồng.
- Giá trung bình mà sinh viên mua là 27,36 triệu đồng.
3.5. Ước lượng trung bình tổng thể giá sinh viên mua laptop (Câu 13).
Bảng: Ước lượng trung bình tổng thể giá sinh viên mua laptop

17

NHÓM 3

10


GVHD: PHẠM QUANG TÍN
Statistic Std.
Error
27.3600 1.26559

Mean
GIAMUALA
95% Confidence
PTOP
Interval for Mean

Lower

Bound
Upper
Bound

24.8488
29.8712

 Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước lượng bảng trên cho thấy với độ tin cậy 95% có thể
kết luận Mức giá mà sinh viên chi ra để sở hữu chiếc laptop nằm trong khoảng 24.84
29.87 triệu đồng.
3.6. Kiểm định trung bình tổng thể.
-

Có ý kiến cho rằng: “Mức giá trung bình mà sinh viên chi ra để sở hữu chiếc laptop là 23
triệu”. Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay khơng?
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
 Giả thuyết H0: µ = 23
 Đối thuyết H1: µ ≠ 23

One-Sample Test
Test Value = 23
t
GIAMUALA
3.445
PTOP

df

Sig. (2tailed)


Mean
Difference

95% Confidence Interval
of the Difference
Lower
Upper

99

.001

4.36000

1.8488

6.8712

Căn cứ vào dữ liệu bảng One-Sample Test cho thấy, giá trị Sig=0,001 <0,05 (mức ý
nghĩa 5%) nên bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói cách khác với mức
ý nghĩa 5% cho phép kết luận Mức giá trung bình sinh viên chi ra để mua laptop THẤP
hơn 23 triệu đồng.
3.7. Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính.

-

Có ý kiến cho rằng: “Tình trạng mua hãng laptop nào của sinh viên Đại học kinh tế - Đại
học Đà Nẵng không chịu ảnh hưởng bởi yếu tố thu nhập”. Với mức ý nghĩa 5% ý kiến
trên có đáng tin cậy hay không? ( Câu 13 và 3 )
Cặp giả thuyết cần kiểm định:

 Giả thuyết H0: Trình trạng mua laptop hãng nào và thu nhập của sinh viên khơng có
mối liên hệ (độc lập nhau).

NHÓM 3

17

-

11


GVHD: PHẠM QUANG TÍN
 Đối thuyết H1: Trình trạng mua laptop hãng nào và thu nhập của sinh viên là có mối liên hệ
(phụ thuộc nhau).

Chi-Square Tests
Value df
Pearson Chi18.404a 9
Square

Asymp. Sig. (2-sided)
.031

 Nhận xét: Giá trị sig của kiểm định Chi-Square Tests là 0.031<0.05 nên bác
bỏ giả thuyết H0 thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói cách với mức ý nghĩa
5% có thể kết luận giữa trình trạng việc làm và giới tính của người lao động
có mối liên hệ với nhau (Phụ thuộc nhau).
3.8. Kiểm định phân phối chuẩn dữ liệu nghiên cứu.
-


Ví dụ: Xem xét dữ liệu về chi tiêu cho chiếc laptop của sinh viên có phân phối chuẩn hay
không? ( Câu 13 )
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
 Giả thuyết H0: Hình dáng phân phối dữ liệu khơng khác so với phân phối chuẩn (Dữ
liệu có phân phối chuẩn).
 Đối thuyết H1: Hình dáng phân phối dữ liệu khác so với phân phối chuẩn (Dữ liệu
không có phân phối chuẩn).
One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test
GIAMUAL
APTOP
N
100
Mean
27.3600
a,b
Std.
Normal Parameters
12.65591
Deviation
Absolute
.234
Most Extreme
Positive
.234
Differences
Negative
-.094
Kolmogorov-Smirnov Z
2.340

Asymp. Sig. (2-tailed)
.000
a. Test distribution is Normal.
Giá trị Sig của kiểm định One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test là 0.00<0.05 nên bác
bỏ giả thuyết H0 thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận
dữ liệu về giá mua laptop của sinh viên khơng có phân phối chuẩn.

17

NHĨM 3

12


GVHD: PHẠM QUANG TÍN
3.9. Kiểm định tương quan.
3.9.1. Kiểm định tương quan tuyến tính 2 nhân tố.
-

-

Ví dụ: “Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định có hay khơng mối quan hệ tương quan tuyến
tính giữa số tiền bỏ ra mua laptop và số tiền bán lại laptop của sinh viên trường Đại học
kinh tế - Đại học Đà Nẵng.” ( Câu 13 và 14 )
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
 Giả thuyết H0: Khơng có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa số tiền bỏ ra mua
laptop và số tiền bán lại laptop của sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà
Nẵng “R=0”.
 Đối thuyết H1: Có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa số tiền bỏ ra mua laptop
và số tiền bán lại laptop của sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng

“R≠0”.
Correlations
GIAMUAL SOTIENBA
APTOP
NLAPTOP
Pearson
GIAMUALAPT Correlation
OP
Sig. (2-tailed)
N
Pearson
SOTIENBANLA Correlation
PTOP
Sig. (2-tailed)
N

1

-.113

100

.262
100

-.113

1

.262

100

100

Giá trị Sig=0.262 > 5% nên chưa đủ điều kiện bác bỏ H0, hay nói với mức ý nghĩa
5% có thể kết luận khơng có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa số tiền bỏ ra
mua laptop và số tiền bán lại laptop của sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà
Nẵng.
3.9.2. Kiểm định tương quan hạng giữa 2 nhân tố.

-

Ví dụ: “Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định có hay khơng mối quan hệ tương quan hạng
giữa số tiền bỏ ra mua laptop và số tiền bán lại laptop của sinh viên trường Đại học kinh
tế - Đại học Đà Nẵng.” ( Câu 13 và 14 )
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
 Giả thuyết H0: Không có mối quan hệ tương quan hạng giữa số tiền bỏ ra mua laptop
và số tiền bán lại laptop của sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng
“R=0”.
 Đối thuyết H1: Có mối quan hệ tương quan hạng giữa số tiền bỏ ra mua laptop và số
tiền bán lại laptop của sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng “R≠0”.

NHÓM 3

17

-

13



GVHD: PHẠM QUANG TÍN
Correlations
GIAMUAL SOTIENBA
APTOP
NLAPTOP

Spearman's
rho

Correlation
GIAMUALAPT Coefficient
OP
Sig. (2-tailed)
N
Correlation
SOTIENBANLA Coefficient
PTOP
Sig. (2-tailed)
N

1.000

-.034

.
100

.741
100


-.034

1.000

.741
100

.
100

Giá trị Sig=0.741 > 5% nên chưa đủ điều kiện bác bỏ H0, hay nói với mức ý nghĩa 5% có
thể kết luận khơng có mối quan hệ tương quan hạng giữa số tiền bỏ ra mua laptop và số
tiền bán lại laptop của sinh viên trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
3.10 Phân tích hồi quy.

-

Ví dụ: Phân tích tác động của giá tiền khi mua laptop đến lúc bán laptop của sinh viên.
(Câu 13 và 14).
Cặp giả thuyết cần kiểm định:
 Giả thuyết H0: Giá tiền khi mua laptop KHÔNG tác động đến giá tiền bán laptop của
sinh viên “R2=0”.
 Đối thuyết H1: Giá tiền khi mua laptop CÓ tác động đến giá tiền bán laptop của sinh
viên “R2≠0”.

NHÓM 3

17


-

14


GVHD: PHẠM QUANG TÍN
ANOVAa
Model

Sum of
Squares

df

Mean
Square

F

Sig.

Regressio
203.604
1
203.604
1.275
.262b
n
1
Residual 15653.436 98

159.729
Total
15857.040 99
a. Dependent Variable: GIAMUALAPTOP
b. Predictors: (Constant), SOTIENBANLAPTOP
BẢNG ANOVA có Giá trị Sig=0.262 <5% nên chưa đủ điều kiện bác bỏ H0, hay nói với
mức ý nghĩa 5% có thể kết luận giá tiền khi mua laptop KHÔNG tác động đến giá tiền
bán laptop của sinh viên.
4. Hàm ý chính sách
-

-

Nghiên cứu này như là một nguồn tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp phân phối hay
kinh doanh laptop có thể nắm bắt được tình hình, nhu cầu mua sản phẩm của sinh viên, từ
đó doanh nghiệp có thể đưa ra những chiến lược, chính sách kinh doanh hợp lý, hiệu quả
về giá cả, mẫu mã, tính năng... hay cả giới tính để việc bán hàng trở nên tốt hơn đối với
phân khúc thị trường sinh viên.
Nghiên cứu cũng đóng vai trị là cơ sở cho nhà trường, cơ quan chức năng có thể xem xét
tính cần thiết của việc sử dụng laptop đối với sinh viên để từ đó có những chính sách giúp
đỡ, cho vay vốn đối với những sinh viên cịn khó khăn để sinh viên kịp thời có laptop sử
dụng cho mục đích học tập.

III. PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết quả đạt được
-

Thống kê và phân tích được những tiêu thức trong khảo sát nhu cầu mua laptop của sinh
viên.
Hiểu được nhu cầu cần thiết của laptop đối với sinh viên.

Biết được những khó khăn của sinh viên đối với việc mua laptop.

2. Hạn chế của đề tài
2.1 Thu thập dữ liệu

-

Nghiên cứu về “Khảo sát nhu cầu mua Laptop của sinh viên trường Đại học Kinh Tế Đại học Đà Nẵng” hiện có số lượng mẫu nghiên cứu ít nên kết quả đánh giá chưa có tính
tin cậy và độ chính xác cao. Vì vậy kết quả chỉ mang tính tương đối.
Các cuộc điều tra trực tuyến có thể đạt được tốc độ phản ứng bằng hoặc cao so với các
phương thức truyền thống nhưng người sử dụng internet hiện nay bị sao nhãng với nhiều

NHÓM 3

17

-

15


GVHD: PHẠM QUANG TÍN

-

vấn đề trên internet dẫn đến cuộc khảo sát này thiếu đi sự nghiêm túc trong việc đưa ra
các câu trả lời và đã gây ảnh hưởng đến dữ liệu.
Bởi vì cuộc khảo sát này được tiến hành thông qua internet nên thiếu đi một người phỏng
vấn được đào tạo để làm rõ và thăm dò sâu hơn về các đối tượng khảo sát điều đó có thể
dẫn đến dữ liệu này không đáng tin cậy.


2.2 Biện pháp hạn chế
-

-

Các câu hỏi phải rõ ý, không được mập mờ, không gây nên nhiều cách hiểu khác nhau.
Với câu hỏi nhị phân (thang trả lời “có” hoặc “khơng”) thì nhất thiết khơng được đặt dưới
dạng phủ định.
Trong các câu hỏi tuyển, các phương án trả lời không được giao nhau.
Các câu hỏi được nên được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, cần chú ý không nên đưa ra nhiều
có thể gây ra khó khăn và người trả lời sẽ dễ có thái độ “qua quýt” trả lời cho xong, kết
quả khó đảm bảo chính xác.
Phiếu điều tra có thể sử dụng câu hỏi mở nhằm thu thấp tối đa ý kiến riêng của người trả
lời, giúp cho việc xử lý kết quả có chiều sâu tâm lý.
Phải lựa chọn biến đổi nội dung câu hỏi cho phù hợp với khách thể nghiên cứu, địa bàn
nghiên cứu.
Hình thức phải đẹp, độ dài của phiếu khảo sát phải vừa phải.
Đảm bảo sự cân đối của các câu hỏi mang tính định lượng và định tính.
Trong trường hợp cần thiết thì cần phải giữ bí mật cho người trả lời.

3. Hướng phát triển của đề tài

-

Dựa vào những dữ liệu hiện có thì tương lai có thể mở rộng, nghiên cứu thêm các đối
tượng khác và mở rộng phạm vi khảo sát để có được độ chính xác cao.
Và để cuộc khảo sát có thể hiệu quả hơn cần kết hợp thêm giữa khảo sát online và khảo
sát thực tế nhằm mang lại độ tin tưởng hơn.


NHÓM 3

17

-

16


GVHD: PHẠM QUANG TÍN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. (NGƠ ĐỨC ANH, 2021)
2. (LƯU THỊ THÙY VÂN, 2016)
3. (NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY, 2010)
4. />fbclid=IwAR3Gd1jgI51d23DazypmH84XwcPSPUeQ1W8FVAZooi_4Z3A7RdbsTXHjVL
M
5. />fbclid=IwAR3u0WFYWgvbOr0aH4yTERzhMmmCaweFRtsvMxLtOTA9tmnascOcKc1gW4

17

NHÓM 3

17



×