Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 13 Song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.32 KB, 4 trang )

Tiết 37.38:

SÓNG

(Xuân Quỳnh)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức
-Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng "Sóng"
-Đạc sắc trong nghệ thuật xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết, sơi nổi, nồng nàn,
nhiều suy tư, trăn trở.
2. Về kĩ năng
- Đọc hiểu tác phẩm trữ tình
- Rèn kĩ năng cảm thụ thơ.
3. Về thái độ
Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình u.
4. Định hướng góp phần hình thành năng lực
-Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến bài thơ Sóng
-Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập ( thảo luận nhóm, trình bày 1 phút…)
-Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản
-Năng lực đọc - hiểu tác phẩm trữ tình;
-Năng lực sử dụng ngơn ngữ, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vẻ đẹp của bài thơ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án; Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
-Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
2. Chuẩn bị của học sinh
-Đọc trước văn bản Sóng
-Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước)
-Đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:


2. Tiến hành các bước dạy học:

Tiết 37
Hoạt động 1. Khởi động (3ph)
Phương pháp:
Kĩ thuật:
Dẫn nhập: Trong những ngày chống Mĩ cứu nước, một gương mặt thơ nữ xuất hiện với giọng thơ
dịu dàng, đằm thắm, khát khao mãnh liệt về tình yêu , về hạnh phúc đời thường. Tác giả đó chính là nhà
thơ Xn Quỳnh và bài thơ Sóng mà chúng ta sẽ tìm hiểu hơm nay.

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức ( ph)
Phương pháp:
Kĩ thuật:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động I.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
HD tìm hiểu chung
1. Tác giải:
HS đọc và làm - Xuân Quỳnh (1942-1988);
Hãy đọc phần tiểu việc cá nhân - - Tên khai sinh Ng. T. Xuân Quỳnh;
- Quê: TP Hà Đông –Hà Tây;
dẫn và nêu những nét theo gợi ý.
- Xuất thân: G.đình cơng chức, mồ cơi mẹ;
chính về t/g?
- C̣c đời bất hạnh, ln khao khát t/yêu, mái
ấm gđ và tình mẫu tử.
Với XQ được 2. Sáng tác:
HCST, Đề tài và sống trọn vẹn với

a. Những tác phẩm chính: Xem sgk;
Chủ đề cảu bài thơ ? TY là niềm hạnh
b. Đặc điểm hồn thơ: Là tiếng nói của người
phúc thật nhất PN giàu yêu thương, khao khát hạnh phúc đời


trong đời:
Em biết gì về tâm
hồn thơ và c̣c sống
trong TY của XQ?

“Chỉ riêng điều được
sống cùng nhau
Niềm sung sướng với
em là lớn nhất
Trái tim nhỏ nằm
trong lồng ngực
Giây phút nào tim
chẳng đập vì anh”

thường, bình dị; nhiều âu lo, day dứt, trăn trở
trong t/yêu.
3. Tác phẩm Sóng:
a. HCST: Được sáng tác năm 1967, trong
chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái
Bình). In trong tập“Hoa dọc chiến hào”
b. Đề tài: Tình u.
c. Chủ đề: Mượn hình tượng sóng để diễn tả t/yêu
của người PN. Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người PN
đang u-mợt hình ảnh đẹp và xác đáng.


Hoạt động II.

II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình tượng Sóng và Em-những nét tương đồng:
(HS làm việc nhóm theo gợi ý – Trình bày SP của mình)
- GV nêu vấn đề: Tìm
Những nét
Sóng
Em
và phân tích những
tương đồng
hình ảnh, câu thơ thể Dữ dội-Dịu êm,
Khát vọng TY,
Đa cung bậc, trạng
hiện những nét tương Ồn ào-Lặng lẽ,
Bồi hồi trong ngực trẻ
thái phức tạp, nghịch lí.
đồng, sự phức tạp (bản
chính là sự khát vọng,
chất TY) giữa Sóng và
là tâm trạng trongTY.
Em ?
Sóng- từ gió,
Em cũng ko biết nữa,
 Bí ẩn
HD HS ĐỌC-HIỂU VĂN
BẢN:

-TY là k/vọng:

“Làm sao sống được
mà không yêu
Không nhớ không
thương một kẻ nào”
(X.Diệu)
- Đối cực trong TY:
“Em bảo anh đi đi
Sao anh không đứng lại
Em bảo anh đừng đợi
Sao anh vội về ngay”
(Mợt nhà thơ Đức)

Gió- từ đâu?
Tìm ra tận bể

Khi nào ta yêu nhau?
Nghĩ về biển lớn

Con sóng ngày xưa,
Ngày sau vẫn thế,
Con sóng: dưới/trên
Ơi con sóng nhớ bờ

Khơng ngủ được,
Em nhớ đến anh,
Cả trong mơ còn thức
Dẫu phương bắc/nam
->cũng nghĩ, cũng
hướng về anh.


K/vọng vươn xa, thốt
khỏi những gì nhỏ hẹp,
chật chội.
Luôn trăn trở, nhớ
nhung, và bao giờ cũng
thủy chung son sắt.

Bằng những biến tấu của Sóng, chúng ta thấy được đó cũng chính
là tâm trạng, sự khát khao trong TY. Sóng và Em tuy hai mà mợt.
Sóng là cái tơi trữ tình nhập vai của t/giả.
Hết tiết 37
- GV nêu vấn đề:
TIẾT 38
2. Những suy tư, trăn trở trước cuộc đời và
Những suy tư trăn trở
HS lưu ý và phân k/vọng TY:
k/vọng vươn đến tương tích các cặp câu, - “C̣c đời TUY dài thế”
lai, vương đến những gì các ý, từ:
- “Năm tháng VẪN đi qua”
trường cửu và vĩnh hằng
=> ý thức được sự hữu hạn của cuộc đời, sự
trong cuộc đời được thể - Đại dương cách trởmong manh của hạnh phúc.
hiện ntn ở 3 khổ cuối ?
sóng vẫn tới bờ;
- Làm sao…?: sự khát khao;
- Sự bất tử của TY:
- Biển rộng-mây vẫn
- “Biển lớn TY”: K/vọng lớn lao trong TY;
“Tiếng yêu từ những ngày bay;
xưa

- Ước tan thành sóng - “Con sóng-ngàn năm cịn vỗ”: bất tử,
Vượt qua năm tháng bây để ngàn năm còn vỗ,…
=> k/vọng sống hết mình trong TY-k/khao
giờ đến ta
hóa thân thành sóng để bất tử hóa TY.
Tiếng yêu từ những ngày - Dù, Tuy, Vẫn, Như,
Với lời thơ giàu cảm xúc, T/g đã bộc lộ
xưa
Làm sao, Để, …
những trăn trở trước cuộc đời và khát vọng
Trải bao cay đắng vẫn là
mãnh liệt trong TY.
vẹn nguyên” (X.Q)
Những biểu hiện và
3. Nghệ thuật:
giá trị nghệ thuật của HS suy nghĩ trả lời. - Sử dụng thể thơ 5 chữ;
bài thơ ?
- Hình thơ giàu sức liên tưởng;
- Hình ảnh ẩn dụ, giọng thơ tha thiết.
Hoạt động 3,4. Luyện tập, Vận dụng ( ph)


Phương pháp:

Kĩ thuật:
Hoạt động
của HS

Hoạt động của GV
GV giao nhiệm vụ:

“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể

- HS làm việc
nhóm, trả lời ra
bản phụ . Sau đó
đại diện nhóm
trình bày.

Ơi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Đọc đoạn thơ trên và - Các nhóm nhận
xét chéo.
thực hiện các yêu cầu sau:
1. Nêu hiệu quả nghệ
thuật của biện pháp tu từ đối
lập, nhân hoá, ẩn dụ trong
đoạn thơ.
2. Đoạn thơ thể hiện
quan niệm gì về tình yêu
của nhà thơ Xuân Quỳnh ?

Nội dung cần đạt
1. Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu
từ đối lập : dữ dội hoà quyện với dịu êm,
ồn ào đan xen với lặng lẽ; ngày xưangày nay , nhân hố : Sơng khơng hiểu

nổi mình-Sóng tìm ra tận bể , ẩn dụ : sóng
chính là em :
-Tình yêu tha thiết, chân thành không
chịu chấp nhận sự tầm thường, nhỏ hẹp,
đơn điệu, mợt chiều mà nó phải là sự hồ
hợp, sự đan xen của nhiều yếu tố, thậm
chí là những yếu tố đối cực nhau: vừa
mâu thuẫn, vừa thống nhất, vừa xung đợt,
vừa hài hồ.
-Tình u của con người, ln khao
khát vươn tới sự lớn lao đích thực.
- Khẳng định mợt điều có tính quy luật
về sự tồn tại bất diệt của khát vọng tình
yêu trong trái tim người con gái
2. Đoạn thơ thể hiện quan niệm về tình
yêu của nhà thơ Xuân Quỳnh :
– Yêu là tự nhận thức, là vươn tới cái
cao rợng, lớn lao…
- Tình yêu mãi là khát vọng muôn đời
của con người, nhất là đối với tuổi trẻ.

Hoạt động 4. Vận dụng ( ph)
Phương pháp:

Kĩ thuật:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
- Giao nhiệm vụ
1. Sưu tầm một số câu thơ về tình yêu.
- HS về nhà làm

(Đạt được yêu cầu
2. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về
của đề bài)
“tình u tuổi học trị” ngày nay.

IV. Tổng kết, dặn dò và hướng dẫn học bài
1. Tổng kết:
- Với giọng thơ vừa nồng nàn tha thiết vừa rạo rực mãnh liệt và với cách sử dụng hình ảnh Sóng
đợc đáo, bài thơ đã thể hiện được cái tôi-k/vọng cháy bỏng của XQ trong TY.
- Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp tâm hồn của người PN trong TY hiện lên qua hình tượng Sóng: TY
tha thiết nồng nàn, đầy k/vọng và sắc son ch.thủy, vượt lên mọi g.hạn của đời người.
2. Dặn dò: chuẩn bị bài “Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn
nghị luận”.

V. Bổ sung, rút kinh nghiệm

* Một số câu thơ về TY:


1.
-Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống rơm.
(Ca dao VN)
-Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh
Anh nhớ em, anh nhớ lắm em ơi. (X.Diệu)
2.
- Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Vẫn ngừng đập khi c̣c đời khơng cịn nữa
Nhưng biết u anh cả khi chết đi rồi. (X.Q)

4. Em trong trắng quá ……..
….. … đến rưng rưng.
3. Tôi chưa thốt được câu nào
.. … … …
Cảm ơn em, cảm ơn câu giả vờ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×