Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

lop 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.99 KB, 26 trang )

TUẦN 4
Ngày soạn: 23 / 9 /2017
Ngày dạy : Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
Tiết 1

CHÀO CỜ
TẬP TRUNG TON TRNG

Tiết 2
Đạo đức
Biết nhận lỗi và sửa lỗi (T2)
I. Mục tiêu:
- Bieỏt khi mắc lồi cần phải nhaọn loói vaứ sửỷa loói.
- Biết đợc vì sao cần phải nhaọn loói vaứ sửỷa loói.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II. Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc trong bi:
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
III. hoạt động dạy học:
GIO VIấN
HC SINH
A. Kiểm tra bi cũ:
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
- Mau tiến bộ và đợc mọi ngời
yêu quý.
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm cho HS và phát phiếu
- HS TLN4
giao việc


- TH1: Lan đang trách Tuấn
"Sao bạn hẹn rủ mình cùng đi học mà
- Tuấn xin lỗi bạn vì không giữ
lại đi một mình"
đúng lời hứa và giải thích lí do.
- Em sẽ làm gì nếu em là Tuấn ?
TH2: Nhà cửa đang bừa bÃi cha dọn
- Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp
dẹp. Bà mẹ đang hỏi Châu "Con đà dọn nhà cửa.
dẹp nhà cho mẹ cha" em sẽ làm gì nếu
em là Châu ?
TH3: Tuyết mếu máo cần quyển sách
- Trờng cần xin lỗi bạn và dán lại
"Bắt đền Trờng đấy, làm rách sách tờ rời sách cho bạn.
"nếu là Trờng em sẽ làm gì ?
TH4: Xuân quên không làm bài tập
- Xuân nhận lỗi với cô giáo với
TV sáng nay đến lớp các bạn KT bài ở các bạn và làm bài tập ở nhà.
nhà. Em sẽ làm gì nếu em là Xuân.
*Kết luận: Khi có lỗi, biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu việc bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi để ngời khác hiểu đúng mình là việc làm cần thiết, là quyền của từng cá nhân.
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và phát phiếu giao
- TLN


việc

- Các nhóm tiến hành trình bày

kết quả của nhóm.
- Cả lớp nhận xét.

Kết luận:
- Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị ngời khác hiểu nhầm.
- Nên lắng nghe để hiểu ngời khác không trách lỗi nhầm cho bạn.
- Biết thông cảm, hớng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi nh vậy mời là bạn tốt.
Hoạt động 3: Tù liªn hƯ.
- GV mêi mét sè em lªn kĨ những tr- HS trình bày.
ờng hợp mắc lỗi và sửa lỗi.
- Phân tích tìm hớng giải quyết
- Khen những em biết nhận lỗi và sửa đúng.
lỗi.
- GV nhận xét những học sinh trong
lớp biết nhận lỗi.
*Kết luận chung: Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là phải biết nhận
lỗi và sửa lỗi. Nh vậy em sẽ mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý.

Tiết 3 + 4
TP C
Bím tóc đuôi sam
I. Mục TIÊU:
- Bit ngh hi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc
rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. ( Trả
lời được câu hỏi trong SGK).
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kiểm soát cảm xúc.
- Thể hiện sự cảm thơng.
- Tìm kiếm sự hỗ trợ.

- Tư duy phờ phỏn.
III. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần đọc đúng.
IV. CáC hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 em đọc thuộc lòng bài thơ gọi bạn và TLCH.
- Bài thơ giúp em hiểu gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
- Giáo viên nhận xét .
B.DạY BàI MớI:
1. Giới thiệu bài:
2. Lun ®äc:
GIÁO VIÊN
a. GV ®äc mÉu
b. Híng dÉn HS lun đọc kết hợp
giải nghĩa từ.

HC SINH


+ Đọc từng câu:

- Đọc nối tiếp mỗi em 1 câu

+ GV uốn nắn theo dõi HS đọc
+ Đọc từng đoạn trớc lớp.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
(GV Hớng dẫn cách đọc trên bảng
phụ)

- Kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc chú giải SGK.
- Giảng thêm: Đầm đìa nớc mắt
- Khóc nhiều nớc mắt ớt đẫm mặt.
Đối xử tốt
- Nói và làm điều tốt với ngời khác.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm
e. Cả lớp đọc đồng thanh 1, 2 đoạn
Tiết 2
3. Hớng dÃn tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1:

- HS đọc thầm đoạn 1 và 2

- Các bạn gái khen Hà nh thế nào ?

- 1 em đọc câu hỏi 1
- ái chà chà - Bím tóc đẹp quá.

Câu hỏi 2:

- 1 em đọc câu hỏi.

- Vì sao Hà khóc

- Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà
làm cho Hà bị ngÃ
- Em nghĩ nh thế nào về trò đùa
- HS nêu.

nghịch của Tuấn ?
- Đó là trò nghịch ác, không tốt
với bạn, thiếu tôn trọng bạn.
Câu hỏi 3:
- Đọc thầm Đ3.
- Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng
- Thầy khen hai bím tóc của Hà
cách nào ?
rất đẹp.
- Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín
- Vì nghe thầy khen Hà rất vui
khóc và cời ngay.
mừng và tự hào.
Câu hỏi 4:
Nghe lời thầy Tuấn đà làm gì ?

- Đến trớc mặt Hà để xin lỗi bạn.

4. Luyện đọc lại.
- Đọc phân vai theo nhóm.

5. Củng cố dặn dò:
- Qua câu chuyện này em thấy bạn
Tuấn có điểm nào đúng chê và điểm nào
đáng khen.

- Đọc theo nhóm tự phân vai ngời
dẫn chuyện, Tuấn, thầy giáo, Hà
mấy bạn gái nói câu: ái chà chà !
Bím tóc đẹp quá.

- Đáng chê vì đùa nghịch ác quá
- Đáng khen vì khi xin lỗi bạn.


Tiết 5
Toán
29 + 5
I. Mục tiêu:
- Bit cỏch thc hin phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vng.
- Biết giải bài tốn bng mt phộp cng.
II. Đồ dùng dạy học :
- 3 bã 1 chơc que tÝnh vµ 14 que tÝnh rêi.
- Bảng gài.
III. Các hoạt động dạy học:
GIO VIấN
HC SINH
- 2, 3 em đọc bảng cộng 9 cộng với
A. Kiểm tra bài cũ:
một số.
- HS làm vào bảng con.
- Nêu cách tÝnh nhÈm
9+4+2=
9+9+1=
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu phÐp céng 29+5:
- GV đa ra 2 bó mỗi bó 1 chục que
- Có 29 que tÝnh.
tÝnh vµ 9 que tÝnh rêi. Hái cã bao

- HS cïng lÊy sè que tÝnh.
nhiªu que tÝnh ?
- Thªm 5 que tÝnh rêi. Hái cã bao
- HS cïng lÊy sè que tÝnh.
nhiªu que tÝnh.
- GV lÊy 9 que tÝnh rêi bã thªm 1
29 + 5 = 20 + 9 + 5
que tÝnh rêi thµnh 1 chơc que tÝnh cßn
= 20 + 9 + 1 + 4
4 que rêi - đợc 3 bó (3 chục) 3 chục
= 20 + 10 + 4
que tính thêm 4 que tính đợc 34 que
= 30 + 4
tÝnh.
= 34
- HS nªu 29 + 5 = 34
- Hớng dẫn cách đặt tính
29
5
34
- Nêu cách đặt tính.
- Nêu cách thực hiện phép tính.
3. Thực hành:
Bài 1:
Đọc yêu cầu của bài.

- GV sửa sai cho học sinh
Bài 2: Híng dÉn HS lµm BT vµo vë

- 9 céng 5 b»ng 14, viÕt 4 nhí 1

- 2 thªm 1 bằng 3, viết 3.
- Chữ số hàng đơn vị thẳng hàng đơn
vị, hàng chục thẳng hàng chục.
- Thực hiện theo thứ tự từ phải sang
trái.
- Tính.
- HS làm vào bảng con
59
19
39
5
8
7
64
27
46


*Lu ý: Cách đặt tính và cách thực
hiện phép tính có nhớ
- Củng cố tên gọi số hạng, tổng.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Nêu tên từng hình vuông
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.

59
6
65


19
7
26

19
8
27

- HS dùng bút và thớc nối từng cặp
điểm để có từng đoạn thẳng.
- Hình vuông ABCD, MNPQ

Ngy son: 23 / 9 /2017
Ngày dạy : Thứ ba ngà 26 tháng 9 nm 2017
Tiết 1
Kể chuyện
Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu :
- Dựa vào tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1) ; bước đầu
kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình (BT2).
- Kể nối tiếp được tng on ca cõu chuyn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các tranh minh hoạ phóng to.
- Mảnh bìa ghi tên nhân vật: Hà, Tuấn, thầy giáo, ngời dẫn chuyện.
III. hoạt động dạy học:
GIO VIấN
A. Kiểm tra bài cũ:
- 3 em kể lại chuyện theo cách phân vai.
B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu
cầu giờ học.
2. Hớng dẫn kể chuyện:
a. Kể lại đoạn 1, 2 (theo tranh minh hoạ).
- GV hớng dẫn HS quan sát

HC SINH

- HS quan sát SGK kể lại đoạn
1, 2.
- Tranh 1: Hà cã hai bÝm tãc ra sao ? Khi
- Cã hai bím nhỏ, mỗi bên
Hà đến trờng các bạn gái reo lên nh thế buộc 1 cái nhỏ.
nào ?
- ái ! chà chà ! búi tóc đẹp
quá.
- Tranh 2: Tuấn đà chêu chọc Hà nh thế
- Tuấn nắm búi tóc Hà cuối
nào ? Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì ?
cùng làm Hà ngà phịch.
- 2, 3 em kể tranh 1.
- 2, 3 em kÓ tranh 2.
- GV & HS nhận xét.
b. Kể lại đoạn 3:

- 1 HS đọc yêu cÇu.


- Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà và thầy
- Hà chạy đi tìm thầy, em vừa

giáo của em.
mách tội Tuấn và khóc thầy giáo
nhìn hai bím tóc xinh xinh của
Hà vui vẻ khen tóc Hà đẹp lắm.

- Kể theo nhóm.
+ Tập kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể đoạn 3.
- HS kể
- GV và cả lớp nhận xét.
c. Phân vai ( ngời dẫn chuyện, Hà, Tuấn )
- Kể theo nhóm 4.
dựng lại câu chuyện.
- GV làm ngời dÉn chun
- 1 HS nãi lêi cđa Hµ.
- HS nhËn vai tËp thĨ víi giäng
- 1 HS nãi lêi cđa Tuấn
của nhân vật.
- HS nói lời của thầy giáo
- 1 HS nói lời của thầy giáo
- Thi kể theo vai.
2, 3 nhãm
- GV vµ HS nhËn xÐt vỊ néi dung cách
- HS kể theo phân vai.
diễn đạt, cử chỉ điệu bộ.
+ GV chọn 4 em dựng lại hoạt cảnh của
- Ngời dẫn chuyện; Hà; Tuấn;
câu chuyện.
Thầy giáo.
c. Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét kết quả thực hành kể
chuyện trên lớp, khen những HS kể chuyện
hay, những HS nghe bạn kể chăm chú.

Tiết 2:
Toán
49 + 25
I. Mục tiêu:
- Bit cỏch thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
- Biết giải bài toán bằng một phộp cng.
II. đồ dùng dạy học :
- 7 bó chục que tính và 14 que tính rời.
- Bảng gài que tính.
III. Các hoạt động dạy học:
GIO VIấN
HC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng.
Nêu cách đặt tính và tÝnh
19 + 8 =
9 + 63 =
B. Bµi míi:
- HS cïng lÊy que tÝnh.
1. Giíi thiƯu phÐp céng 49+25:


- GV lÊy 49 que tÝnh (4bã) vµ 9 que
- Đợc 74 que tính.
tính và 5 que rời). Hỏi tất cả có bao
6 bó và 14 que rời.

nhiêu que tính.
- T¸ch 14 que = 1 chơc que tÝnh +
- 49 + 25 b»ng bao nhiªu ?
4 que tÝnh.
- 6 bã + 1 bã = 7 bã (hay 7 chôc
que tÝnh và 4 que tính).
- Hớng dẫn cách đặt tính
49
25
74
2. Thực hµnh.
Bµi 1:

- 9 céng 5 b»ng 14 viÕt 4 nhí 1.
- 4 céng 2 b»ng 6 nhí 1 lµ 7.

- Bảng con

- Nêu cách tính ?
- Thực hiện theo thứ tự từ trái sang
phải.
Bài 2:
- Nêu yêu cầu bài.

Số hạng
Số hạng
Tổng

9
6

15

29
18
47

39
22
61

64
29
93

19
53
72

- Viết số thích hợp vào ô trống theo
mẫu.

9
23
32

49
27
76

59

29
88

- Lờy số hạng cộng số hạng.
- HS thực hiện.
- Nêu kết quả của bài toán.

Bài 3:
- Hớng dẫn tóm tắt và giải bài toán

- 1 em đọc đề bài.
- 1 em lên bảng làm bài tập.
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét bài của bạn.
Tóm tắt:
Lớp 2A: 29 HS
Lớp 2B: 25 HS
Cả 2 lớp: HS?
Bài giải
Số học sinh cả 2 lớp là:
29 + 25 = 54 (HS)
ĐS: 54 HS

4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

Tiết 2:
Chính tả



Bím tóc đuôi sam
I. Mục TIÊU :
- Chộp chớnh xỏc bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được các bài tập BT2 ; BT(3) a / b hoặc BTCT phương ngữ do GV chọn.
II. §å dùng dạy học :
- Bảng lớp chép bài chính tả.
- Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3.
III. hoạt động dạy học:

GIO VIấN
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: nghi ngờ, nghe ngóng,
nghiêng ngả, trò chuyện, chăm chỉ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích
yêu cầu.
2. Hớng dẫn tập chép:
- GV đọc bài trên bảng lớp
- Hớng dẫn nắm nội dung bài viết.
- Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện
giữa ai với ai ?
- Vì sao Hà không khóc nữa ?
- Bài chính tả có những dấu câu gì ?
- Hớng dẫn viết bảng con: thầy giáo,
xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt.
- GV hớng dẫn HS chép bài vào vở.
- GV chấm 5, 7 bài.

HC SINH
- 2 em lên b¶ng viÕt.

- C¶ líp viÕt b¶ng con
- 2 em viÕt họ tên bạn thân của
mình

- 2, 3 em đọc bài.
giữa thầy giáo với Hà.
- Vì đợc thầy khen có bím tóc đẹp
nên rất vui, tự tin.
- Dấu phẩy, dấu 2 chấm, dấu gạch
ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu
chấm hỏi, dấu chấm.
- HS viết bảng con.
- HS chép bài vào vở.
- HS nhìn bảng nghe GV đọc để
soát bài.

3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài tập vào bảng con.
- Đọc kết quả (yên ổn, cô tiên,
chim yến, thiếu niên.

- Viết yên khi là chữ ghi tiếng, viết
- 2, 3 em nhắc lại quy tắc, chính
iên khi là vần của tiếng.
tả.
Bài 3: Điền vào chỗ trống r/d/gi hoặc
- Cả lớp làm bài tập vào vở.

ân/âng.
- HS làm bài, da dẻ, cụ già, ra vào,
cặp da, vâng lời, bạn thân, nhà tầng,
bàn chân.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.


Tiết 4:

Tiếng Việt ( tăng cường)
Luyện đọc
Bím tóc đi sam

I. Mục tiêu:
- Giúp các em đọc đúng, phát âm chuẩn các tiếng, từ, câu mà các em phát âm sai
trong bài Bím tóc đi sam
- Rèn cho HS khá, giỏi kỹ năng đọc đúng, ®äc to rõ ràng và diễn cảm 1 đoạn
- Giáo dục cho HS yêu thích học môn tiếng việt.
II. Bài luyện:
1. Luyên đọc bài SGK
- GV yêu cầu HS đọc bài trong SGK
HS đọc bài CN
- Đọc và phân tích từ mới
HS đọc và giải nghĩa từ
* Luyên đọc bài theo nhóm 2
HS đọc bài theo nhóm 2
2. Đọc bài theo đoạn
HS đọc theo đoạn
- HD đọc

HS đọc
GV chú ý sửa lỗi cho HS
HS luyên đọc
HS luyn c theo nhúm 4
- Các bạn gái khen Hà nh thÕ nµo ?
- Ái chµ chµ - BÝm tãc đẹp quá.
- Vì sao Hà khóc
- Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà
làm cho Hà bị ngÃ
III. Cng c dn dũ:
- GV nhn xột tit hc

CHIU
Tiết 3:

Tập đọc
Trên chiếc bè

I. Môc TI£U:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc
rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi. ( Trả lời
được câu hỏi 1,2 trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh các con vật trong bài.
- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần luyện đọc.
III. hoạt động dạy học:
GIO VIÊN

HỌC SINH



A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 em đọc: Bím tóc đuôi sam TLCH
- Qua chuyện em thấy bạn Tuấn có
điểm nào đáng chê, điểm nào đáng khen

- HS trả lời.

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài đọc trích từ tác phẩm nổi tiếng Dế Mèn phiêu lu ký của
nhà văn Tô Hoài, 1 tác phẩm mà thiếu nhi Việt Nam rất yêu thích.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài:
- Học sinh nghe
b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu:
+ Đọc từng đoạn trớc lớp: Hớng dẫn
đọc đoạn (trên bảng phụ).
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
- GV & HS bình chọn, nhận xét.
- Đọc đồng thanh.
3. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc nối tiếp.
- Đọc theo nhóm 3
- Các nhóm thi đọc.


- 1 em đọc đoạn 1, 2.
- 1 em đọc câu hỏi.
- Dế Mèn và dễ Trũi đi chơi xa bằng
- Hai bạn ghép ba, bốn lá bèo sen
cách gì ?
lại thành 1 chiếc bè đi trên sông.
- Dòng sông với 2 chú bé có thể chỉ là
- Đọc 2 câu đầu của đoạn 3.
một dòng nớc nhỏ.
- Đọc câu hỏi 2.
- Trên đờng đi đôi bạn nhìn thấy cảnh
- Nớc sông trong vắt, cỏ cây, làng
vật ra sao ?
gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ
Câu hỏi 3:
- Tìm những từ ngữ tả thái độ của các
- Đọc đoạn còn lại
con vật đối với hai chú dế.
- Đọc câu hỏi.
- Các con vật mà hai chú gặp trong
- Gọng vó: Bái phục nhìn theo.
chuyến du lịch trên sông đều tỏ tình
- Cua kềnh: Âu yếu ngó theo.
cảm yêu mến, ngỡng mộ, hoan nghênh
- Săn sát: Lăng xâng cố bơi theo.
hai chú dế.
- HS thi đọc lại bài.
4. Luyện đọc lại.
- 1 số em thi đọc lại bài văn

- GV và cả lớp bình chọn ngời đọc
hay.
5. Củng cố dặn dò.
+ Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi
- Gặp nhiều cảnh đẹp dọc đờng, mở
của hai chú dế có gì thú vị ?
mang hiểu biết, đợc bạn bè hoan
nghênh yêu mến.
+ Về nhà đọc truyện: Dế mèn phiêu lu ký.
Tit 2
THỂ DỤC


( GV chuyờn trỏch dy)
Tiết 3:
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Bit thực hiện phép cộng dạng 9+5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5 ;
49 + 25.
- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
II. ho¹t ®éng d¹y häc:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
9+8
69 + 3
29 + 56
a. KiĨm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng.
9+7
39 + 7
39 + 19
Nêu
yêu
cầu
của
bài
B. HD LM BI TP
Bài 1: Tính nhẩm
- Vận dụng bảng cộng 9 cộng với 1
- HS làm miệng
số để làm tính nhẩm.
Bài 2: Đọc yêu cầu đề
- HS làm vào bảng con
29
19
39
9
- Củng cố: Cộng từ phải sang trái
45
9
26
37
bắt đầu từ đơn vị viết kết quả thẳng cột
74
28
65
46

đơn vị với đơn vị, chục với chục.
Bài 3: Điền dấu < > =
- HS làm bài tập
- Yêu cầu giải thích 1 vài trờng hợp.
9 + 9 < 19
9 + 9 > 15
9+8=8+9
Bài 4:
- 1em đọc đề bài.
- Hớng dẫn TT và giải bài toán.
Gà trống: 25 con
- BT cho biết gì ?
Gà mái : 19 con
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu con
Tất cả : con ?
gà ta phải làm tính gì ?

Bài 5: Hớng dẫn học sinh đọc tên các
đoạn thẳng.
- Hớng dẫn cách đọc tên đoạn thẳng
bắt đầu từ điểm M có 3 đoạn thẳng
- Bắt đầu từ O có hai đoạn thẳng
- Bắt đầu từ P có 1 đoạn thẳng
- Tất cả có số đoạn thẳng là:
3+2+1=6

Bài giải
Trong sân có tất cả là:
25 + 19 = 44 (con gà)
Đáp số: 44 con gà

- HS quan sát và tìm.

- MO, MP, MN
- OP, ON
- PN
- Do vậy phải khoanh vào D.


C. Củng cố dặn dò:

- Đọc lại bảng cộng 9 cộng với 1
số.
- Nêu cách cộng.

- Nhận xét giờ học.

Tit 2:

Tốn (tăng cường)
Luyện tập
PhÐp céng cã tỉng b»ng 10

I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh trung bình củng cố về các phép tính đã học bài 1
- HS khá vận dụng làm thêm bài 2,3 .
- HS yêu thích học mơn tốn.
II. Bài luyện:
- YC HS thực hiện trên bảng Bài 1
con
6 +¿

- Gäi HS nối tiếp nêu kết quả = 10
4 +¿
-HD HS khá, giỏi làm vở bài = 10
Bài 2
tập bµi 2(Làm vở)
10 = 5
- Cả lớp và GV nhận xét.
+¿ 3
GV chấm bài, nhận xét
- HD HS khá, giỏi làm vở bài 10 = 4
+¿ 7
tập bµi 3(Làm vở)
Bài 3:
9 +¿
III. Củng cố, dăn dò:
- GV nhận xét tiết học = 15
5 +¿
8 +¿
= 11
4 +¿

4 = 10 ; 2 +¿ 8 = 10 ;
6 = 10
+¿ 5
+¿ 6

; 8 +¿ 2 = 10
;

9 +¿ 1


; 1 +¿ 9

10 = 8 +¿ 2

;

10 = 7

; 10 = 2 +¿ 8

;

10 = 3

1 +¿ 2 = 12
5 +¿ 8 = 18
2 +¿ 4 = 14

;

6 +¿ 4 +¿ 5
;

6 +¿ 0 = 10

Ngày soạn: 23 / 9 /2017
Ngày dạy : Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017
Tiết 1
To¸n

8 céng víi mét sè: 8 + 5

7 +¿ 3 +¿ 1


I. Mơc tiªu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8+5, lập được bảng 8 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hốn của phép cộng.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.
II. §å dïng dạy học :
- 20 que tính, bảng gài.
II. Các hoạt động dạy học:
GIO VIấN
HC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm bảng con.
- Nhận xét nêu cách đặt tính.
- 2 HS lên bảng.
49 + 36
B. Bài mới: 89 + 9
1. Giíi thiƯu phÐp céng 8+5:
- Cã 8 que tÝnh thªm 5 que tính nữa.
- HS thao tác trên que tính.
Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- HS nói lại cách làm.
(Gộp 8 que tính với 2 que tính bã
thµnh 1 chơc que tÝnh, 1 chơc que
tÝnh víi 3 que tính còn lại là 13 que
tính.
- GV hớng dẫn HS đặt tính, tính .

8
Viết 3 thẳng cột với 8
5
và 5 ( cột đơn vị)
13
- Chữ số 1 ở cột chơc.
b. Híng dÉn HS lËp b¶ng 8 céng víi
mét sè.
- Hớng dẫn HS lập các công thức và
8+3=11
8+7=15
học thuộc.
8+4=12
8+8=16
8+5=13
8+9=17
8+6=14
c. Thực hành.
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài trong SGK.
- HS nêu miệng
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con.
- Cả lớp làm bảng con.
8
8
8
3

7
9
11
15
17
- Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện
- HS nêu lại.
phép tính
Bài 3: Tính nhẩm
- 1 HS nêu cách tính nhẩm.
- GV hớng dẫn HS cách tính nhẩm
- Cả lớp làm bài trong SGK
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết
quả.
8+5 =13 8+6 =14 8+9 =17
8+2+3=13 8+2+4=14 8+2+7=17
9+5 =14 9+8 =17 9+6 =15
- GV nhËn xÐt
9+1+4=15 9+1+7=17 9+1+5=15
Bài 4:
- 1 HS đọc đề bài.


- GV hớng dẫn HS phân tích và giải
bài toán.

Tóm tắt:
Hà có
: 8 tem
Mai có

: 7 tem
Cả hai bạn:tem ?
Bài giải
Cả hai bạn có số tem là:
8 + 7 = 15 (tem)
ĐS: 15 tem

- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng 8
cộng với một số.

Tiết 2:
Chính tả: (Nghe viết)
Trên chiếc bè
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả.
- Làm được BT2, BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV chn.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a.
III. các hoạt động dạy học

GIO VIấN
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả
lớp viết bảng con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích
yêu cầu tiết học.

2. Hớng dẫn nghe viết.
2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài 1 lần lợt.

HC SINH
- năm học, giúp đỡ, bờ rào.

- HS nghe
- 2 HS đọc lại bài.
- Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
- Đi ngao du thiên hạ, dạo chơi
khắp đó đây.
- Đôi bạn đi chơi xa bằng cách nào ?
- Ghép 3, 4 lá bèo sen lại, làm
thành một chiếc bè thả trôi trên
sông.
- Bài chính tả có những chữ nào viết
- Trên, Tôi, Dế Trũi, Chúng, Ngày,
hoa ? Vì sao ?
Bè, Mùa.
- Vì đó là những chữ đầu bài, đầu
câu hoặc là tên riêng.


- Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu
câu viết nh thế nào ?
- GV đọc, HS viết trên bảng con.
- GV đọc
- GV đọc HS soát bài.
- Chấm chữa bài ( 5 đến 7 bài ).

3. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- Tìm 3 chữ có iê/yê
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3(a):
- Cho biết khi nào viết dỗ/giỗ ?
- Chấm 5 7 bài.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà viết lại những chỗ viết sai.

- Viết hoa lùi vào một «.
- DƠ Trịi, say ng¾m, bÌo sen,
trong v¾t, rđ nhau.
- HS viết bài vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bảng con
VD: tiếng, hiền, biếu, chiếu,
khuyên chuyển, truyện, yến
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở.
VD: - gỗ (dỗ dành)
- giỗ (giỗ tổ)
- dòng (dòng nớc).
- ròng ( ròng rÃ)

Tiết 3
Tự nhiên xà hội


Làm gì để cơ và xơng phát triển tốt
I. Mục tiêu:
- Bit tập thể dục hàng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống
đầy đñ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
- Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để tránh cong vẹo cột
sống.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để
xương và cơ phỏt trin tt.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh bộ đồ dùng dạy học (bài 4).
III. Hoạt động dạy học:
GIO VIấN
HC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nói tên một số cơ của cơ thể ?
- Chúng ta lên làm gì để cơ đơng
săn chắc ?
B. Bài mới:
Khởi động: Trò chơi "Xem ai khéo"
*Mục tiêu: HS thấy cần đợc phải đi


và đứng đúng t thế để không bị cong
vẹo cột sống.
*Cách chơi: HS xếp thành 2 hàng
dọc ở giữa lớp học. Mỗi em đội trên dầy
1 cuốn sách. Các hàng đi xung quanh

lớp về chỗ phải đi thẳng ngời, giữ đầu
và cơ thẳng sao cho quyển sách trên đầu
không bị rơi xuống.
- Khi nào thì quyển sách bị rơi
xuống: - Khi t thế đầu, cổ hoặc mình.
+ Đây là một trong các bài tập để
rèn luyện t thế đi, đứng đúng.
Làm gì để cơ và xơng phát triển tốt
*Mục tiêu: Nêu đợc những việc cần
làm để xơng và cơ phát triển tốt. Giải
thích tại sao không nên mang vác vật
quá nặng.
*Cách tiến hành:

HS xếp thành 2 hàng dọc ở giữa
lớp học. Mỗi em đội trên dầy 1 cuốn
sách. Các hàng đi xung quanh lớp về
chỗ phải đi thẳng ngời, giữ đầu và
cơ thẳng sao cho quyển sách trên
đầu không bị rơi xuống.

- TLN2

- Quan sát tranh trang 10 và 11.
- Kể tên những món ăn mà bạn đang
ăn (h1).
- Những món ăn này có tác dụng gì?

- Giúp cho cơ và xơng phát triển
tốt.

- HÃy kể những món ăn hàng ngày
- Thịt, cá, rau, canh, chuối
của gia đình em ?
- H2: B¹n trong tranh ngåi häc nh thÕ
- Ngåi sai t thế.
nào ? Nơi học có ánh sáng không ?
- Lng của bạn ngồi nh thế nào ?
- Ngồi học nh thế nào là ngồi đúng t
- Ngồi thẳng lng, nơi học tập phải
thế ?
có đủ ánh sáng.
- H3: Bạn đang làm gì ?
- Bạn đang bơi.
Bơi là 1 môn thể thao rất có lợi cho
việc phát triển xơng và cơ giúp ta cao
lên, thân hình cân đối hơn.
- H4, 5: Bạn nào xách vật nặng.
- HS quan sát so sánh.
- Tại sao chúng ta không nên xách vật
nặng ?
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi 1 vài em ở các cặp trình bày
- HS nêu
và nêu ý kiến của mình sau khi quan sát
- Các nhóm khác bổ sung.
các hình.
Hoạt động 2:
- Trò chơi "Nhấc một vật"
*Mục tiêu: Biết đợc cách nhắc một vật sao cho phù hợp lí để không đau lng
và cong vẹo cột sống.

*Cách tiến hành:
Bớc 1: GV làm mẫu và phổ biến cách
- HS quan sát.
chơi.
Bớc 2: Tổ chức cho HS chơi (dùng
sức của cả hai chân và tay chứ không
dùng sức của cột sống).

- 1 vài em nhấc mẫu
- Chia 2 đội chơi.
- Thi xem đội nào thắng.


*Chú ý: Khi nhấc vật nặng lng phải
thẳng dùng sức ở 2 chân để co đầu gối
và đứng thẳng dậy để nhắc vật. Không
đứng thẳng chân và không dùng sức ở lng sẽ bị đau lng.

c. Củng cố dặn dò:
- Nêu những việc cần làm để cơ và xơng phát triển tốt.
- Có ý thức thực hiện các biện pháp
để cơ và xơng phát triển tốt.
- Nhận xét giờ học.

Tiết 4:
Toán (tăng cường)
Luyện tập
26 + 4, 36 + 24
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh trung bình củng cố về các phép tính đã học bài 1

- HS khá vận dụng làm thêm bài 2,3
- HS u thích học mơn tốn.
II. Bài luyện:
- YC HS thực hiện trên bảng đen
- Gäi HS nối tiếp nêu kết quả

Bài 1:
Đặt tính rồi tính
32 +¿ 8 ;
61 +¿ 9
;
56
+¿ 4
32
61
56
8
9
4
40
70
60
- HD HS khá, giỏi làm vở bài tập
Bài 2:
Bài giải
bµi 2(Làm vở)
Số cây hai tổ trồng là:
GV chấm bài, nhận xét
17 +¿ 23 = 40 (cây)
- HD HS khá, giỏi làm vở bài tập

Đáp số: 40 cây
bµi 3(Làm vở)
Bài 3: Viết 3 phép cộng có tổng là số tròn
chục
24 +¿ 26 = 50 ; 15 +¿ 25 = 40
III. Củng cố, dăn dò:
36 +¿ 24 = 60


CHIU
Tiết 1
Luyện từ và câu
Từ chỉ sự vật mở rộng
Vốn từ: Ngày tháng năm
I. Mục tiêu:
- Tỡm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2).
- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý (BT3).
II. §å dïng dạy học :
- Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại từ chỉ sự vật ở bài tập 1.- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
GIO VIấN
HC SINH
- 2, 3 em đặt câu: Ai (cái gì, con gì)
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu
giờ học.
2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:

- Hớng dẫn HS điền từ đúng nội
- HS đọc yêu cầu của bài.
dung từng cột theo mẫu.
- Chỉ ngời: học sinh, công nhân.
- Đồ vật: Bàn, ghế
- Con vật: Chó, mèo
- Cây cối: Xoan, cam
- HS chữa bài (miệng)
Bài 2: Đặt câu hỏi và TLCH.
+ Đọc yêu cầu của đề bài.
Về: Ngày, tháng, năm
- 2 em nói câu mẫu.
- Tuần, ngày trong tuần
- HS thực hành hỏi - đáp (N2)
- Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
- Ngày 29
- Tháng này là tháng mấy ?
- Tháng 9
- Một năm có bao nhiêu tháng ?
- 1 năm có 12 tháng
- Một tháng có mấy tuần ?
- Có 4 tuần
- Một tuần có mấy ngày ?
- Có 7 ngày
- Ngày sinh nhật của bạn là ?

- Chị bạn sinh vào năm nào ?

- Bạn thích tháng nào nhất ?


Bài 3:
- Đọc yêu cầu của bài văn.
- GV giúp học sinh nắm đợc yêu cầu
- HS làm bài.
của bài tập.
+ Trời mua to. Hoà quên mang áo m*Chú ý: Viết hoa chữ đầu câu, têng a. Lan rủ bạn đi chung áo ma với mình.
Đôi bạn vui vẻ ra về.
riêng, cuối mỗi câu đặt dấu chấm.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


Tiết 2
TH DC
GV chuyeõn traựch daùy
Tiết 3
Thủ công
Gấp máy bay phản lực (t2)
I. Mục tiêu:
- Bit cỏch gp mỏy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gp tng i phng, thng.
II. đồ dùng dạy học:
- Mẫu máy bay phản lực.
- Giấy thủ công.
- Quy trình gấp máy bay.
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại các bớc gấp máy bay phản lực.
B. Bài mới:
3. Học sinh thực hành gấp máy bay phản lực.

- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện theo thao tác gấp máy bay phản lực đÃ
học ở tiết 1.
GIO VIÊN
HỌC SINH
a. Giíi thiƯu bµi.
- Híng dÉn thùc hµnh qua 2 bớc.
Bớc 1: Gấp tạo mũi và thân cánh
máy
bay.
*Lu ý: Các đờng gấp miết cho phẳng.
Bớc 2: Tạo máy bay PL vµ sư
dơng.
- Híng dÉn thùc hµnh qua 2 bíc.
- HS thực hành gấp tên lửa.
*Lu ý: Các đờng gấp miết cho phẳng.
- GV quan sát, uốn nắn những HS cha
biết gấp.
- Hớng dẫn trang trí lên máy bay. Vẽ
- HS tự trang trí lên sản phẩm của
ngôi sao 5 cánh.
mình.
- Viết chữ VN lên 2 cánh máy bay.
- GV chọn 1 số sản phẩm đẹp để tuyên
dơng.
- Đánh giá kÕt qu¶ häc tËp cđa häc
sinh.
- GV t/c cho HS thi phãng m¸y bay.
- HS thi phãng m¸y bay.
4. Cđng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.



Ngày soạn: 24 / 9 /2017
Ngày dạy : Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017
Tiết 1
Bài 4: HỌC HÁT BÀI: XOÈ HOA
Dân ca Thái
Lời mới: Phan Duy
I. Mục tiêu:
- Giới thiệu cho các em biết bài hát Xoè hoa dân ca Thái ở Tây Bắc.
- Cho học sinh hát đúng giai điệu và lời ca.
- Giúp các em biết gõ đệm theo phách nhịp và tiết tấu lời ca.
- Giáo dục các em lòng u thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Thuộc lời và hát chuẩn xác bài hát.
- Đàn - Đài - Đĩa nhạc - Tranh ảnh về dân tộc Thái.
HS: - Sách tập hát nhạc + vở ghi, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: - Gọi 1 đến 3 học sinh hát bài Thật là hay.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
* Phần mở đầu:
Hôm nay chúng ta học một giai điệu mới bài hát mới dân ca Thái đó là bài
hát Xoè hoa.
*Phần hoạt động
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
+ Hoạt

động 1:
Dạy hát
bài xoè
hoa.

- GV giới thiệu bài.
- Giáo viên treo bảng phụ có chép lời ca.
- Mở đĩa cho học sinh nghe.
- Cho học sinh khởi động giọng theo đàn.

- Lớp nghe.
- Lớp quan sát.
- Lớp nghe.
- Lớp khởi động
theo mẫu âm A.

- Giáo viên chia câu đánh dấu chỗ
ngắt nghỉ, lấy hơi.
- Cho lớp đọc lời ca theo t2 của bài.
- Giáo viên dạy giai điệu từng câu theo lối móc

- Lớp theo dõi.
- Đọc đồng thanh.
- Lớp thực hiện



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×